Biến dị và di truyền về khối lượng cơ thể, chiều dài thân và thời gian phát dục

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở di truyền và chọn giống cá (Trang 152 - 159)

V. Biến dị và di truyền một số tính trạng số lượng ở cá

1. Biến dị và di truyền về khối lượng cơ thể, chiều dài thân và thời gian phát dục

Biến dị về tốc độ sinh trưởng là đặc trưng cho tất cả các loài cá

• Các cá thể trong một quần đàn đồng nhất về nguồn gốc:

 Sự phân bố khối lượng thường phù hợp với phân bố chuẩn

 hay lệch về bên phải của đường phân bố chuẩn - do sự cạnh tranh thức ăn

- những cá thể lớn tranh phần của những cá thể nhỏ

Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng rất đa dạng

 ở những giai đoạn khác nhau từ phôi đến cá trưởng thành

Những loài cá không sống thành đàn biến dị khối lượng cơ thể và chiều dài thân thay đổi theo tuổi

Ngay sau khi nở biến dị cao

Sau giai đoạn giống biến dị giảm và tiếp theo là ổn định

Ví dụ: biến dị khối lượng ở cá chép

- cá con CV: 36 - 55%, một năm tuổi CV: 22 – 34%, - hai năm tuổi CV: 13 – 20%,

- ba năm tuổi CV: 11 – 16%, - > 3+ 9 – 12%

Cá sống kết đàn, thức ăn đầy đủ hệ số biến dị về khối lượng và chiều dài thân tương đối nhỏ

Trong quần đàn nuôi mật độ cao, đường cong biến dị thường mất đối xứng

- Trong đàn thường có những cá thể to kỷ lục

- Khi tách những cá thể này ra khỏi đàn, do cạnh tranh nhau sẽ xuất hiện những con lớn khác

h2 của khối lượng cơ thể và chiều dài thân của nhiều loài cá như cá chép, cá hồi Đại Tây Dương, cá rô phi, v.v... nằm trong khoảng 0,1 – 0,3

Giảm bớt ảnh hưởng của điều kiện môi trường, sức di truyền về tính trạng khối lượng và chiều dài cũng không lớn hơn 0,3

Hệ số di truyền thấp là do tốc độ sinh trưởng ở cá liên quan chặt chẽ với khả năng sinh sản, thời gian phát dục và khả năng sống

Số lượng gen ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng tương đối lớn

Trong số những gen có hiệu ứng nhỏ, đã gặp các đột biến làm chậm tốc độ sinh trưởng (tính lùn di truyền)

Việc gia tăng tốc độ sinh trưởng

Thường liên quan đến những khuyết tật trong sự phát triển của tuyến sinh dục

Làm chậm lại hay đình chỉ sự chín sinh dục

+ Đa số trường hợp, các khuyết tật này sẽ di truyền

+ Sự tích luỹ những đột biến bất thụ sẽ không thuận lợi cho công tác giống

Các tính trạng về tuổi thành thục sinh dục độ hữu thụ những tính trạng có giá trị chọn giống

 Cá chép: sự chín sinh dục nhanh được xác định bởi nhiều gen hầu như có ưu thế trội

 Cá hồi: h2 về độ hữu thụ ở mức trung bình, 0,23 - h2 về tuổi thành thục sinh dục cao hơn

Sự bắt đầu quá trình sinh sản ở cá

 có tính chất mùa vụ

 được quyết định bởi các điều kiện môi trường (toC, độ dài ngày, dòng chảy, DO, v.v…)

- Họ cá chép: nhiệt độ là yếu tố quan trọng

- Họ cá hồi và cá bơn biển: ánh sáng có vai trò quyết định quá trình thành thục sinh dục và đẻ trứng

Thời gian đẻ trứng ở cá được quy định bởi di truyền

 con lai của các cặp bố mẹ từ các vùng khác nhau mang tính di truyền trung gian giữa bố và mẹ

Sức sinh sản cao ở cá có h2 không lớn

 muốn có h2 cao phải tăng cường chọn lọc

Hệ số di truyền, trọng lượng cơ thể và chiều dài ở một số loài cá (Theo trích dẫn của V.S Kirpichnikov, 1981)

Loài Nhóm tuổi Hệ số di truyền

Phương pháp tính Giá trị h2 (a) Trọng lượng

Cá chép

Cyprinus carpio

ấu trùng 4 ngày ấu trùng 27 ngày

Cá bột

Một năm tuổi Đẻ trứng

Phân tích phân tán Phân tích phân tán Phân tích phân tán Phân tích phân tán Hệ số di truyền thực tế

0,2 0,11 0,21 0,25 0,2 - 0,3

Cá hồi đại tây dương

Salmo salar

Cá bột

Bốn năm tuổi Đẻ trứng

Phân tích phân tán Phân tích phân tán Phương sai giađình

0,08 - 0,15 0,31 0,22 Cá rô phi

Tilapia mossambica

Đẻ trứng Hệ số di truyền thực tế 0,12 - 0,29

(a) Chiều dài Cá chép

Cyprinus carpio

Đường kính trứng

Cá bột

Phân tích phân tán

Phân tích phân tán 0,24 0,21

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở di truyền và chọn giống cá (Trang 152 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(345 trang)