Saú 1 Saú 1 lấn cấy chỉ giảm llk g , đi lại bình thường
III. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN YAMAMOTO
Phương pháp chẩn đoán của giáo sư Yamamoto (Nhật Bản) là phương pháp chẩn đoán bằng cách ấn điểm trên bụng (hình 92) và cổ (hình 93) để phát hiện ra kinh và vùng bị bệnh. Sau đó tìm huyệt chàm cứu, chi sau khi châm 1-5 phút kiểm tra lại điểm chẩn đoán nếu thấy giảm hoặc hết đau thì có nghĩa là chúng ta đã điều trị đúng.
Phương pháp Yamamoto có một hệ thống huyệt riêng biệt chúng tôi không giói thiệu trong cuốn sách này. Nhưng phương pháp này đã được chúng tôi ứng dụng hàng chục năm nay rất có kết quả ngay cả châm cún và cấy chỉ ở những huyệt thông thường. Phương pháp này được giảng dạy và ứng dụng ở nhiều nước châu Âu mà chủ yếu là ờ Nhật Bản.
Tim - Tâm
Hình 92: Điểm chẩn đoán vùng bụng của phương pháp Yamamoto theo chức năng 12 kinh châm cứu của y học cổ truyền phương Đông
170
Hình 93: Các điểm chẩn đoán vùng cổ của phương pháp Yamamoto theo chức năng 12 kinh châm cứu của y học cổ truyền phương Đông
Phẩn bôn
Một số phưtrng pháp tác aộng lên huyệt
I. Sự PHÁT TRIỂN CỦA CHÂM cứu VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN HUYỆT
Ngoài châm cứu ở thân thể (hào châm) (là hình thức châm cứu cổ điển và cơ bản nhất), các thầy thuôc cổ xưa dựa trên cơ sở học thuyết kinh lạc đã phát triển nhiều phương pháp tác động lên huyệt như bấm huyệt, xoa bóp, chích huyệt, gõ kim mai hoa, giác hút, vi châm V . V ..
Từ những năm 50 của th ế kỷ này, dựa trên thành tựu của khoa học kỹ th u ậ t và y học hiện đại, nhiều hình thức châm cứu cổ điển được chỉnh lý và nâng cao. Hàng trăm huyệt mới được đề xuất, nhiều phương tiện tinh xảo, hiện đại đi sâu vào nghiên cứu kinh lạc, huyệt, cơ chế tác dụng của châm cứu góp phần nâng cao khả năng phòng, chữa bệnh của châm cứu. Châm cứu hiện đại được hỗ trợ bằng nhiều phương tiện: máy điện châm, máy dò loa tai, máy đo lượng thông điện trên da, máy cứu điện, máy châm lade, máy đo hô hâp trên huyệt, máy chẩn đoán hàn nhiệt, máy quan sát khí chuyển động trên kinh,... Một đỉnh cao của kết hợp y học hiện đại và y học cô truyền là châm tê. Châm tê là phương pháp vô cảm có tác dụng nâng cao ngưỡng đau giúp người bệnh qua các cuộc mổ an toàn, khác-với gây tê là cắt đứt dẫn truyền th ần kinh và gây mê là làm liệt tạm thời các tế bào th ần kinh.
Ngoài ra còn có nhiều phương pháp mới tác động lên huyệt như : gài kim dưới da, châm xuyên, châm màng xương, giác hút, vi châm (châm loa tai, châm mặt, châm vùng mũi, châm bàn tay . châm khớp cô tay, cổ chân, châm vùng đầu,...), thuỷ châm (tiêm thuốc vào huyệt), ôn châm (kết hợp châm và cứu), cứu điện, phương pháp Akaben (Nhật Bản dò huyệt và chẩn trị bằng nhiệt vùng huyệt), phương pháp Yamamoto (Nhật Bản - chẩn đoán điểm đau), hàn châm (châm kim lạnh), lade châm, siêu âm châm, điện châm, từ châm, cấy chỉ (chôn chỉ, vùi chỉ cagut, lưu kích thích bằng đưa protein lạ vào huyệt,) V . V ..
Ị|ế CÂY CHỈ - MỘT PHƯƠNG PHÁP CHÂM cứu ĐẶC BIỆT - Sự PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT CHÂM c ứ u
Cây chỉ (còn gọi là chôn chỉ, vùi chỉ, xuyên chỉ hay th ắ t buộc chỉ - như đã giới thiệu ở phần một) là đưa chỉ tự tiêu vào huyệt của kinh lạc để duy trì sự kích thích lâu dài mà tạo nên tác dụng như châm cứu. Như vậy, cây chỉ là một phương pháp châm cứu đặc biệt, là một bước tiến, sự phát triển của kỹ th u ậ t châm cứu và là sự kết hợp giữa y học cổ truyền với y học hiện đại.
Bằng các thiết bị đo và kiểm nghiệm sinh hoá hiện đại, việc dùng chi catg u t cấy vào h u y ệ t vị có tá c dụng làm tă n g p rotein, hydratcarbon và tăng chuyển hoá dinh dưỡng của cơ. Bên cạnh đó, nhờ sự kích thích ở huyệt vị mà cải thiện tuần hoàn m áu cho vùng cây chỉ hoặc vùng bị liệt của bệnh nhân, đổng thời sợi cơ tăng nhiều tạo thành bó, đôi với sợi cơ lỏng lẻo thì kết chặt lại. Bên trong lớp cơ còn có thể phát sinh những sợi th ần kinh mới. Nước ta bắt đầu ứng dụng phương pháp cây chỉ từ năm 1971. Các cơ sở đã áp dụng phương pháp này là Viện quân y 103, Viện quân y 108, Viện quân y 91 (quân khu 1), Bệnh viện y học dân tộc Hà Nội...
Năm 1882, Viện châm cứu dưới sự chỉ đạo của giáo sư Nguyễn Tài Thu đã cấy chỉ cho những trẻ em bị bại liệt nằm nội trú. Những năm 1988 - 1989, Quân y Tổng cục chính trị đã cấy chỉ cho các thể bệnh như hen phế quản, chân tay tê bì, đau nhức, đau cứng khớp vai, các dạng liệt, các bệnh dị ứng, di chứng câm, điếc, lác, động kinh ở trẻ em và đều đạt được những kết quả n h ất định.
Trong thời gian (từ tháng 4-1990 đến nay) làm việc tại Hungary chúng tôi đã giới thiệu phương pháp cấy chỉ của Việt Nam ở các cơ sở y tế của bạn : Hội điều trị bằng các phương pháp tự nhiên, Viện châm cứu và phục hổi chức năng Yamamoto Budapest, Viện nuôi dưỡng và phục hồi chức năng trẻ em Debrecen và một sô' cơ sở điều trị khác.ễ. Tại các cơ sở này cấy chỉ của Việt Nam đã có sức thuyết phục cao do đã chữa được nhiều trường hợp bệnh hiểm nghèo. Vì vậy, ngoài bệnh nhân của Hungary còn có những^bệnh nhân từ các
173
nước tới chữa bệnh bằng phương pháp này. Từ tháng 8-1998 hàng thậng chúng tôi còn sang Pháp chữa cho hàng chục trẻ em bị câm, điếc hoặc liệt 'bẩm sinh. Có thể nói Hungary là nước châu Âu đầu tiên ứng dụng cây chỉ. Ở đây cũng có nhiều tài liệu về châm cứu được xuất bản nhưng chủ yếu về lý thuyết th uần tuý mà chưa có tài liệu thực hành.
Từ một biện pháp của châm cứu truyền thông, ngày nay cây chỉ đá được cải tiến, mở rộng phạm vi điều trị và trở th àn h một phương pháp châm cứu đặc biệt. Từ năm 1989, chúng tôi đã tự cải tiến một dụng cụ cấy chỉ đặc biệt nhờ vậy ít gây chảy máu, ít đau và vô trùng. Trong thực tế gặp những bệnh khó, nặng, việc cấy chỉ phải thực hiện trong thời gian dài; nhiều trường hợp còn thực hiện được với cả trẻ nhỏ (nhỏ nhất 1,5 tháng tuổi) và những bệnh nhân trong trạng thái hôn mê liệt hoàn toàn. Trong gần 20 năm qua, cả ờ trong và ngoài nước, chúng tôi đã điều trị cho hàng nghìn bệnh nhân bằng phương pháp cấy chỉ dùng dụng cụ cải tiến này và nhìn chung đã cho những kết quả khả quan.
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ CẤY CHỈ ĐÃ ĐƯỢC s ử DỤNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1. Kim cong (kim khâu da ba cạnh trong phẫu thuật)
Dụng cụ này được sử dụng từ khi b ắt đầu ứng dụng cấy chỉ (1960), cách làm như th ắ t buộc chỉ trong ngoại khoa, ứng dụng trong những bệnh hen phế quản, các vùng cơ bị teo.
174
Đầu những năm 1980 cho đến 1984, chúng tôi đã dùng kim cong để chôn chỉ, luồn chỉ cầtgut qua hai huyệt ở hai bên cột sông đi dưới dây chằng liên gai cột sông. Dùng phương pháp này phải gây tê nằng novocain 1% trước khi cấy chỉ từ 5-10 phút và đặc biệt có hiệu quả cao trong điều trị hen phế quản, viêm phế quản.
Nhược điểm : đau nhiều, khó làm cho trẻ em, không th ể làm nhiều huyệt cho một bệnh nhân. Thường chỉ cấy chỉ từ 4-6 huyệt, do vậy khó có thể điều trị phối hợp nhiều bệnh cùng một lúc cho một bệnh nhân.
Kim cong còn được áp dụng trong phương pháp th ắ t buộc chỉ cho các huyệt ở vùng cơ (nút buộc sô' 3 và n út buộc sô' 8) điều trị các trường hợp liệt, teo cơ. Phương pháp này được ứng dụng nhiều ở Trung Quốc trong những năm 1970Ể
Nhược điểm của phương pháp thắt buộc chỉ là phải thực hiện trong phòng mổ như một ca tiểu phẫu thuật. Mặc dù hiệu quả tốt nhưng tiến hành phức tạp và khó có thể ứng dụng rộng rãi. Cần phải gây tê tại chỗ>cần phải rạch da để lộ cơ cần th ắ t buộc chỉ vùng cần cấy chỉ hoặc tủy sông . Phương pháp này chỉ dùng từ 1-3 vị trí khác nhau trên một bệnh nhân cho một lần điều trị.
2. Kim có thông nòng to : như kim chọc dò ổ bụng trong ngoại khoa, dài từ 7-10cm, đường kính 2mm.
Kim này được-dùng ở Viện châm cứu từ những năm 1982.
Ưu điểm hơn kim cong là có thể không cần phải gây tê trước khi cây chỉ. ứ n g dụng nhiều trong điều trị liệt, hen...
Nhược điểm : gây đau nhiều cho bệnh nhân, có thể gây chảy m áu nhiềuỗ Không th ể làm quá 12 huyệt đôi với người lớn, 8-10 huyệt đối với trẻ em. Không thể dùng kim này cấy cho các trẻ nhỏ dưới 3,5 tuổi và những người quá già yếu vì gây đau, có bệnh nhân không chịu đựng nổi. Nguy hiểm khi cấy ở những vùng nhạy cảm như mặt, mắt, gần tai, họng vì dễ gây máu tụ.
175
3. Kim truyền máu của Pháp
Trong quá trình điều trị chúng tôi đã dùng kim truyền máu của Pháp có cải tiến thông nòng để thay th ế cho kim chọc dò đã giới thiệu ở trên. Từ 1983 đến 1988, chúng tôi đã dùng kim này để điều trị cho bệnh nhân tại khoa AI Viện quân y 91 (QK1) và quân y Tổng cục chính trị.
Kim cấy chỉ của BS. Oanh làm dựa theo mẫu kim truyền máu của Pháp 1982 ưu điểm : kim rấ t sắc, không quá to, ít gây đau cho bệnh nhân, ít chảy máu. Sử dụng cấy chỉ cho trẻ em từ một tuổi trở lên. Kim có phần đế cầm bảo đảm vô trùng hơn. Tay của người làm cấy chỉ không phải cầm vào thân kim như kim chọc dò.
Nhược điểm : kim có độ dài hạn chế nên chưa tố t cho cấy chỉ các huyệt ở vùng mông, bệnh nhân quá béo.
176
Từ năm 1989 chúng tôi đã tự cải tiến một loại kim mới trên cơ sở kêt hợp các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm của các loại kim hiện có ở trên. Đầu năm 1990 chúng tôi được Viện khớp và vật lý trị liệu Hungary mời sang hợp tác khoa học kỹ th u ậ t về y tế. Kim cải tiến được sử dụng và sản xuất tại Hungary với nhiều kích cỡ khác nhau.
Đường kính : 0,5 - l,2mm Dài : 3-7cm.
Để có thể dùng phù hợp với các đôi tượng bệnh nhân khác nhau, loại kim này được làm bằng hợp kim đặc biệt, chịu nhiệt tốt (hấp vô trùng 160 - 200 độ C).
Kim cải tiến này khắc phục được những nhược điểm của các loại kim trước đây. Chúng tôi đã gửi đăng ký bản quyền đỘG quyền sáng chế năm 2000 ở Việt Nam.
Kim sử dụng được cho nhiều loại chỉ khác nhau.
Có thể điều trị được cho các cháụ rấ t nhỏ (trên 1 tháng tuổi), dùng được cho cả các vùng nhạy cảm như vùng mặt, quanh m ắt, tai.
Rất hiếm khi gây chảy m áuỗ
ít gây đau và không phải gây tê trước, ngay cả với các cháu nhỏ.
Cho phép một lần cáy chỉ có thể làm tôi đa đến 30 huyệt (trường hợp liệt toàn th ân hay một người có nhiều bệnh).
Một lần thông thường cấy chỉ 10 - 20 huyệt cho một bệnh nhân.
Trẻ nhỏ 4-8 huyệt.
Từ 1990 đến nay chúng tôi đã sử dụng kim này tại các cơ sở điều trị có ứng dụng cấy chỉ của Hungary, Pháp và Việt Nam.
4ẳ Kim cả i tiế n
177
Kim cấy chỉ Lê Thúy Oanh 1992 sản xuất tại Hungary.