Các bệnh chuyên khoa

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh trẻ em (Trang 28 - 39)

ỉ . Bệnh mắt hột

Mắt hột là bệnh mắt phổ biến nước ta và nhiều nước đang phát triển. Bệnh thuờng gặp ờ lứa tụổi nhò, những nơi bệnh mắt hột đang lưu hành và tình trạng vộ sinh còn thấp kém ihi tuổi mấc bệnh càng sớm hơn.

1.1. Nguyên nhân

Bệnh mắt hột là một loại vi sinh vật gây viêm kết mạc - giác mạc, lây lan và kéo dài nhiểu nam. Bệnh thường gặp là đo dùng nước rửa bẩn gây viêm kết mạc và íạo điểu kiện cho bệnh mắt hột phát sinh và phát triển. Viêm kết mạc gây nhiểu rừ vì vậy làm cho bệnh m ăt hột lan rất mạnh.

1. 2. Triệu chứng và tác hại

- Dấu hiệu đầu tiên giống như viêm kết mạc, sau chừng một tháng ở mi trên xuất hiện những hột trắng lăn tãn

- Sau nhiểu năm hột biến đi để lại các vết sẹo trắng ờ mi mắt, sẹo có thể làm mi m ắt co kéo nên ỉông mi đâm vào mắĩ làm thành lông quậm

Bệnh mát hột bản thân nó khống nặng, nếu không bị bội nhiễm có thể tự khỏi, chỉ cần vệ sinh phòng bệnh tốt kết hợp với thuốc nho mắi trong 2-3 tháng là khỏi bệnh, khồng để lại di chứng và không có biến chứng.

Nếu bị bội nhiễm thêm nhiều loại vi khuẩn khác sẽ làm cho bệnh dễ lầy lan, nặng thêm và có nhiều biến chứng, nhất là lông quặm, loét giác mạc có thể gây mù loà hoậc giảm thị lực gây kích thích chảy nước mắt.

1.3. Điều trị

Rỏ Sulíaxilum 20% ngày 2 lán, buổi tối tra mắt bằng mỡ Tetraxyciin trong 1 tháng.

Nếu bị lông quăm cần đến bệnh viện điều trị

Phát hiện bệnh sớm để chữa trị kịp thời sẽ chóng khỏi bệnh 1.4. Pnòng bệnh

Tuyên truyền giáo đục nâng cao ý thức vệ sinh phòng bệnh trong nhân dần, cài thiện môi truờng sinh hoạt, giải quyết tốt các công trình vệ sinh. Trọng tâm là vấn đé c íp nước sạch và vệ sinh cá nhân như không dùng khăn mặt chung, không rửa chậu chung. Tích cực diệt ruổi. Tích cực nhỏ thuốc (Palmatin 0,3%, Sulíaxilum 20%) phòng bệnh cho trẻ em ở nhà trẻ, m ẫu giáo, học sinh phổ thông. Ở trường học cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để td chức khám bệnh, điều trị bệnh mắt hột tại gia đình cho trẻ

2. Đau mắt đỏ 2.1. Nguyên nhăn

Đau mắt đỏ còn gọi là viêm kết mạc, nguyên nhãn có thể do gió, bụi, cát hoặc vật lạ vào m ắt, hoặc do các loại vi khuẩn, vi rút, do dị ứng như thuốc, các côn trùng nhỏ bé vào mắt

2. 2. Triệu chứng

Người bệnh có cảm giác cộm , nóng rát ĩrong mi mắt, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, có nhiều nhử mắt làm dính các lông mi lại hoặc đọng trong góc mắt.

Trẻ em, tự nhiên sáng ngủ dậy thấy mắt sưng lấy, rù mát làm dính chặt hai mí, không m ở được, kết mạc đỏ, có thể nổi hạch ở trước tai, sờ đau.

2. 3. Điểu trị

Dùng vải hoặc khăn sạch, nhúng nước đun sôi đê nguội, có pha một ít muối, rửa sạch rừ ở mắt

- Rò thuốc Cloroxit 0.4% nhiều lần trong ngày hoặc rỏ Sulíaxylum 20% ngày 2 iần 2. 4. P hòng bệnh

Bệnh rất hay lay, nhất là mùa hè. Trong lớp, nếu có trẻ mắc bệnh, cần phải cách ly không ngủ chung giường với trẻ khác, phái dùng khán mặt riẻng, chậu rừa mặt riêng và dùng nước sạch để rửa

Giáo dục trẻ thói quen không lấy khãn cùa bạn để lau mắt, khỏng rửa bằng nước bẩn, không chơi ném đất cát, làm tung bụi

Luôn giữ sạch tay, không đưa tay bẩn lên dụi mắt.

3. Tật khúc xạ

3.1. Các yếu tố đnh hưởng đến thị lực Tuổi hay gặp trẻ em

- Điểu kiện iàm viộc, học tập

+ Chương trình học tập cùa trẻ em ngày càng nặng nể làm cho gánh nặng lấm việc cùa mắt vượt quá sức của tre em

+ Tiếp xúc quá nhiều với trò chơi điện tử, máy tính, tì v ì....

+ Diện tích trường, lớp học, độ chiếu sáng, ... chưa đảm bảo tiêu chuẩn

+ Học sinh khống thực hiận đúng vệ sinh trong bọc tập: ngổi cúi đầu thấp, đọc sách quá gần ...

Tất cả các yếu tố nguy cơ trên nếu không được chú ý can thiệp sẽ tác động xấu gây giảm thị lực và đặc biệt sẽ gây một số bệnh học đường trong đó có tật cận thị.

3.2. Biểu hiện 3.2.1. Cận thị:

- Bệnh nhân chỉ có khả năng nhìn gẩn, nhìn xa kém - Mắt to, lồi kém linh hoạt

3.2.2. Viễn thị:

- M ắt mờ cả nhìn xa và nhìn gần

- Hay mỏi mắt, có khi chảy nước mắt do luỏn luôn phải điều tiết - Mắt thường nhỏ hcm mắt bình thường

3.3. Phòng bệnh cận thị học đường

Việc phòng ngừa ngăn chặn các bệnh học đường không chỉ là việc làm cùa bộ phận y tế học đưòng mằ cẩn có mối quan tâm của các ngành, các cấp và toàn xã hội

- Các biện pháp phòng bệnh cẩn có sự tham gia tích cực của "ả ngành giáo dục và ngành y tế

+ Trường, lớp đúng tiêu chuẩn vệ sinh trường học + Xây dựng chương trình học tập phù hợp + Cải thiện điều kiện học tập: bàn ghế, ánh sáng.. í

+ Giáo dục nhắc nhở học sinh thục hiện tốt vệ sinh trong học tập

1. Nhiễm trùng tai ngoài 1.1. N guyên nhân

- Tại chỗ: da vành tai bị kích thích, thường do mũ tai chảy ra nhiều thường xuyên Toàn thân: do cơ địa, rối loạn vể dinh dưỡng, về chuyển hoá.

1 .2 . Tríêu chứng

- Lúc đẩu da vàng, tái bợt, đỏ sau thành mụn nước nhỏ, rấí ngứa, có thể hơi rát nóng - Những mụn nước vỡ, ri nước vàng, dính khô thành các vẩy nhỏ hoậc do gãi xuớc bẩn thành các vẩy cúng có thể có mù gọi là chàm nhiễm khuẩn

- Chàm kéo dài ỉàm nứt, loét, chảy nước các khe ờ vành tai, có thể lan vào ống tai gây loét, nề, làm hẹp ống tai,

1.3. Điều trị

Tránh kích thích làm uớt vùng bị chàm

Tại chỗ: Bôi mỡ oxýt kẽm 5%. Nếu có nhiễm khuẩn bồi xanh M etylen - Điều trị nguyên nhân:

+ Điểu trị viêm tai giữa nếu có chảy mủ tai + Thay đổi cơ địa, điểu chỉnh dinh dưỡng 2. Nhọt ống tai

Nhọt ống tai là một bệnh rất hay gặp, nhất là vào mùa hè, là một viêm da ở thành ống tai ngoài, phần sụn.

2.1. N guyên nhân

- Do ngoáy tai bằng các vật cứng, bần, gây xước da thành ống tai, tạo điềa kiện cho tụ cẩu khuẩn xâm nhập vào nang lông tuyến bã.

- Do mụn nhọt toàn thần vì rối loạn chuyển hoá dinh dưỡng.

2.2. Triệu chứng

- Đau tai !à triệu chứng đầu tiên và nổi bật, dau ngày càng tăng, đau nhiều về đêm đau tăng khi nhai, khi ngáp.

- Có thể kèm theo ù tai, nghe kém.

- Sưng hạch sau tai

- Ân vào nắp tai hay kéo vành tai gây đau nhói

- Soi tai: lúc đầu thấy gờ nhỏ đỏ, sau nhọt to dần, che lấp một phẩn ống tai chung quanh tấy đỏ, đầu có mù trắng.

2.3. Điều trị

- Nhọt mới: cho suníamid hoặc kháng sinh. Chấm cổn iốt lên đẩu nhọt.

- Nhọt đã mưng mủ: chích nhọt 3. Viêm ỉấy lan toả ống tai ngoài 3.1. N guyên nhân

- Chủ yếu do viêm tai giữa, mủ hay dịch xuất tiết đọng ờ ống tai gây ra.

- Có thể do chàm, nhợt, hay sang chấn ống tai, - Do bơi lội, tắm bể,

3.2. Triệu chứng

- Đau tai là triệu chúng chính. Lúc đầu chì ngứa ờ trong ống tai, sau thành nóng rát như bỏng. Vài ngày sau đau rõ, đau íãng khi nhai, vé đêm.

- Trẻ ù tai, nghe kém

- Khám thấy da ống tai nề, đỏ. Sau vài ngày ống tai bị hẹp lại, da ống tai nể, mong rổi ri nước vàng, da bị bong tùng đám biểu bì trắng.

Nếu không được điều trị, giữ sạch thì sẽ thành mủ, da ống tai bị hoại từ gây chít hẹp ống tai.

3 3 . Điểu trị

- Chuờm nóng ngoài tai

- Đặt bấc chấm glyxerin borat, thuốc đò, thuốc mỡ kháng sinh vào ông tai - Cho kháng sinh

BỆNH VỂ TAI

4. Nhiễm trùng tai giữa

Là bệnh hay gặp trẻ em. Nếu không được điểu trị kịp thời sẽ ảnh hường tới nghe, có thể dẫn đến viêm xương chũm và gây biến chứng hiểm nghèo.

4.1. N guyền nhân

- Các ổ viêm ờ mũi họng là nguyên nhân chính, thường gặp nhất là viêm V.A - Các nhiêm khuẩn hô hấp: cúm, sởi, bạch hầu.

- Các chấn thương gây rách, thủng màng nhĩ như ngoáy tai bằng các vật cúng - u xơ mũi, thay đổi áp ỉực quá nhanh.

4.2. Triệu chứng

- Trẻ sốt cao, mệt mỏi, kém ăn, quấy khóc.

- Đau tai, đau ngày càng tăng, khóc thét khi chạm vào tai

- Có thể có chảy mủ tai. Khi mủ tai chảy ra thì trẻ bớt sốt và bớt đau hơn - Trẻ ù tai, nghe kém

4.3. Điểu trị

Điều trị viêm mũi họng là chính, rò mũi bằng argyrol, suníarin 1%, rỏ tai bằng glyxerin borat 5% ấm.

- Nếu do các bệnh nhiễm khuẩn lây phải điều trị kháng sinh tích cực.

- Khi có mủ tai cần khám chuyên khoa để điểu trị kịp thời 4.4. Phòng bệnh

- Điều trị giải quyết sớm các ổ viẽm ờ mũi họng, vòm họng. Đặc biệt chú ý nạo V,A sớm cho các trẻ nhò.

- Sát khuẩn mũi họng tổt trong các bệnh nhiễm khuẩn lây lan đuờng hổ hấp, chú ý nhò m ũi cho các trẻ nhò bị sỏi, cúm ...

26

1. Đau họng

Họng là ngã tư giữa đường ăn và đường thờ, là cửa ngõ của không khí và thức an, nước uống. Vì vậy, đây là nơi rất thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn xâm nhập vào. Nói tới đau họng chủ yếu là do viềm ờ họng.

1.1. Nguyên nhân

Thường gặp mùa lạnh khi thời tiết thay đổi.

- Do virus, vi khuẩn: Liên cẩu, phế cầu 1.2. Triệu chứng

- Bệnh thường xay ra đột ngột: sốt cao 39- 40° c , nhức đầu, mệt mòi, kém ăn.

- Trẻ đau rát ờ họng nhất là khi nuốt, khi ho, khi nói thì đau nhói lên tai.

- Có thể ho từng cơn, ho khan hoặc có ít đởm nhày.

Thường kèm theo chảy mũi hoặc tắc mũi.

1.3. Điếu trị - Toàn thân:

+ Dùng thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao > 38,5°C: Paracetamol 10- 15mg/ kg/ lần.

+ Trường hợp nặng có thể dùng kháng sinh đường uống Tại chỗ: Xúc miệng bẳng nước muối pha loăng.

- Nhỏ mũi bằng Suníaryl, Argyrol.

2. Viêm V.A 2.1. Nguyên nhản

Thường gặp mùa lạnh khi thời tiết thay đổi.

- Do vi trùng và siêu vi trùng có sẩn ờ mũi, họng.

- Hay gặp ở trẻ đẻ non, đẻ yếu, còi xương, suy dinh diídng.

2.2. Biểu hiện 2.2. 1. Viêm V.A cấp;

- Hay gặp ờ lứa tuổi nhà trẻ. Trẻ đang bình thường, đột ngột số! cao 39 - 40°c, trẻ bé có thể bị co giật. Trẻ bỏ bú, kèm theo tắc mũi, phải thở bằng miệng. Trè lớn hơn thường thờ ngáy nhất là về đêm, trẻ chán ăn.

2.2.2. Viêm V.A mạn tinh:

- Trẻ thường không sổt, mũi bị tắc liên tục, chảy nước mũi mủ nhầy kéo dài, lúc n ào trẻ cũng phải há mổm để th ả Đêm ngù hay ho, thờ ngáy to, hay nghiến răng, giật mình, hót hoảng, đái dẩm

Trẻ thucmg chậm lớn, người mảnh khảnh, yếu ớt, tay chân lạnh.

- Chú ý ĩheo dõi thấy trẻ thường đãng trí, tai hơi nghễnh ngãng, trí tuệ kém phát triển, học kém.

2.3. Điều trị

- Nhỏ mũi bằng Ephedrin 1% hoặc Argyro! 1%

Trường hợp nặng cho kháng sinh

- Điều trị triệu chứng: Hạ nhiệt, an thẩn khi có sốt cao - Cho các thuốc nâng cao ĩhể trạng

- Đối với viêm V.A mạn tính: Nạo V.A 3. Viêm Amyldal

3.1. Nguyên nhân;

Thường gặp mùa lạnh khi thời tiết thay đổi.

- Do vi khuẩn và vừus gây nên.

- Hay gặp ở trẻ em và thiếu niên.

3.2. Biểu hiên

3.2.1. Viêm Amidan cấp:

- Hay gặp trẻ từ 3 - 4 tuổi trờ lên, trẻ đang bình thường, tự nhiẻn cảm thấy rét run. sốt cao 39 - 40°c, mệt mòi, chán ăn. Trẻ bị ho, đau họng nhất là khi nuốt, thờ khò khè, đêm ngáy to, thường kèm theo trẻ có viêm V.A. viêm mũi.

M ỘT SỐ BỆNH VÊ M Ũ I HỌNG THƯỜNG G Ặ P

3.2.2. Viêm Amìdan mạn tính;

Trẻ thường không sốt, nhưng gầy yếu, da xanh, sợ lạnh, ngấy sốt vể chiểu. Thỉnh thoảng do bị lạnh... lại bị viêm một đợt cấp tính. Amidan quá to làm cho trẻ có cảm giác vướng cổ họng, nuốt vướng, thờ khò khè

- Ngoài da trẻ có thể bị ho khan, hoặc ho từng cơn, nhất là buổi sáng ngù dậy.

3 .J Ề Điều trị - Nằm nghỉ, ăn nhẹ

- Cho thuốc giảm đau, hạ nhiệt - Cho kháng sinh trong trường hợp nặng - Nhỏ mũi bằng Argyrol, Natriclorua 0,9%

- Xúc họng bằng nước muối loãng

- Trường hợp viêm Amydal mạn tính, Amydal quá to ảnh hưởng tới nuốt, nói, thờ; c ắ t Amydai

4. Cách phòng bệnh

- Phải luôn giữ ấm cho trẻ nhất là mùa lạnh: cho trẻ mặc quần áo ấm, đi tất, đi giẩy dép, cho trẻ đội mũ, quàng khăn nhất là lúc cho trẻ ra ngoài trời.

- Không cho trẻ chơi, ngủ ở những nơi có gió lùa, mùa lạnh phải đóng bốt cửa. Mùa hè tránh để trẻ bị nhiễm lạnh vì thấm nhiểu mổ hôi, hoặc nằm ngủ dưới quạt máy quá lâu. Trẻ đang nóng ra mổ hôi không nên tắm ngay bẳng nước lạnh, tẳm xong phải lau khô mới mặc quần áo.

- Cần thường xuyên cho trẻ ăn uống đầy đù các ioạị thức ăn: thịt, trứng, cá... các loại rau, quả tươi để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng, còi xương.

Khi có các bệnh dịch như cúm, sở i... cần phải nhỏ thuốc Aryrol 1% hoặc chloramphenicol 0,4% vào mũi cho trẻ.

- Cần chữa trị ngay các bệnh đường hô hấp trên để tránh các biến chứng nguy hiểm - Giữ gìn sạch sẽ mũi họng, răng, miệng cho trè

28

BỆNH SÁU RÀNG VÀ VỆ SINH RÀNG M IÊN G 1. Bệnh sàu răng

Sâu răng là một bệnh ở phẩn cứng của răng, đặc điểm là tiêu dẩn các chất vô cơ và hữu cơ ờ men và ngà răng làm thành lỏ sâu.

1.1. Nguyên nhăn

Chù yếu là do các loại thức ản có chát đường như bột, cơm, ngô, khoai, bánh, k ẹo ...

bám vào răng hoặc kẽ răng sau khi ăn. Các chất này bị các vi khuẩn có trong miệng lên men tạo thành axít ăn mòn tổ chức cứng cùa răng (men, ngà) tạo thành lỗ sâu răng.

Vi khuẩn + đường axít -> sâu răng I. 2. Biểu hiện

Bệnh sâu răng tiến triển từ nhẹ đến nặng gồm 4 giai đoạn:

- Sâu men:

+ Lỗ sâu nhỏ trên men (chấm đen) rất khó phát hiền

+ Không đau nhức nẽn khó phát hiện và dễ bị bò qua nếu không được chữa kịp thời lô sâu ngày càng lớn.

- Sâu ngà:

+ LỖ sâu tiến triển đến ngà răng

+ Lỗ sâu nông, không gây ê buốt khi nhai.

+ Lỗ sâu sâu gãy ê buốt khi nhai thức ăn nóng, lạnh, chua, ngọt hay uống nước Cần điểu trị sớm ở giai đoạn này

- Viêm tuỷ

+ Nếu sâu ngà không được điều trị, lỗ sâu tiến dán đến tuỷ và gây nhiễm trùng tuý.

+ Đau nhức dữ dội, đau tự nhiẻn, đau nhiều về ban đêm + Ở giai đoạn này vẫn còn điều trị kịp thời

Tuy chết:

Viêm tuỷ không được điều trị thì tuỷ sẽ chết, vi trùng theo đường ống tu' sẽ tạo mủ dưới chân răng, gây rò mủ ở lợi, răng kéo dài, gây sưng lợi, simg mặt, viêm xương hàm.

Biến chúng: Sâu răng có thể gây viẻm hạch, viêm xương tuý, đôi khi viẽm lan rộnẹ gảy nhiễm khuẩn huyết, viẻm não rất dề từ vong. Mật khác nhiẽm trùng ờ quanh cuông râng có thể gây thấp tim, viêm cầu thận cấp.

1.3. Phòng bệnh - Dự phòng toàn thân

Sự phát triển cùa răng cũng rất quan trọng đối với sự phát triển của toàn bộ cơ thổ. Mẩm răng sữa ngấm canxi từ tháng thứ 4 của thời kỳ bào thai, mầm răng vĩnh viễn ngấm canxi từ khi trẻ mởi đẻ, cho nên cần chú ý đến ăn uống của trè ngay từ trong bụng mẹ.

+ Ăn uống cùa người mẹ từ khi có thai và lúc cho con bú:

Người mẹ cần được ăn uống đầy đủ vể lượng và chất, thức ăn nếu thiếu canxi và sinh tố sẽ ảnh hường tới sự phát triển của răng. Những thức ăn có chứa nhiều canxi và sinh tố như;

sữa, trứng, thịt, cá biển, tôm, cua, cấc loại rau xanh, cam, đu d ù ....

Ngược lại, muốn ăn ngon lành, thức ăn dễ tiêu hoá thì người mẹ cần có răng lợi tốt. Vì vậy khi mẹ có thai và cho con bú cần phải quan tâm đến việc vệ sinh răng miệng và chữa trị răng.

+ Ản uống cùa trẻ sơ sinh đến 9 tháng:

Thời kỳ này mần ràng sữa tiếp tục ngấm canxi và mầm rãng vinh viễn bắt đầu ngấm vì vậy ăn uống đủ chất nhất là những chất giàu canxi và sinh tố ảnh hường rất lớn đối với mẩm răng và răng sữa mới mọc

+ Ãn uống của trẻ trên 9 tháng

Từ 9 tháng trờ đi trẻ đã có răng sữa và ăn thức ản đặc hơn, cho nên việc chọn thức ân cho trẻ ăn ra bữa rất quan trọng.

Mặt khác, lúc này trẻ đã có nhiều răng sữa nên cán chú ý vệ sinh răng miệng cho trè

+ Các chấỉ vi lượng: Thiếu sinh tố ảnh hường không tốt tới răng và lợi. Thiếu vitmim D sẽ ảnh hường tới sự phát triển của răng. Fluo có tác dụng làm tăng độ bển cùa men răng, thiếu Fluo tỷ lệ sâu răng tăng lên rõ rệt. Fluo có nhiều trong nước, cá, thịt, rau, nhất là trong lá chè.

- Dự phòng tại chỗ

+ Vể thức ăn: Cần giảm đường, kẹo, tránh các thức ăn dính, tránh ăn kẹo bánh giữa các bữa ân, tránh cho trẻ ngậm kẹo lúc đi ngủ và uống nước nhiều đường. Thức ân có xơ làm sạch miệng, nhai kỹ rau, dưa sẽ làm sạch thức ân bám vào răng, nên ăn hoa quả tươi và mía, vừa cung cấp chất bổ, vừa làm cho răng miệng sạch.

2. Vệ sinh râng miệng

Đôi với trẻ chua biết súc miệng, chải rãng thì sau khi ân, người mẹ phải dùng khân sạch lau răng nhưng không chọc tất cả các kẽ lợi.

- Đối với trẻ mẵu giáo: trẻ từ 3 tuổi có thể tập chải răng bằng nước đã đun sỏi hoặc nuớc muối loãng. Giáo dục và tập cho trẻ thói quen giữ vệ sịnh răng miộng súc miệng sau khi ăn và chải răng sau bữa ân chính, giáo dục trẻ biết răng sạch thì không sâu.

* Những điều cần tránh để bảo vệ răng:

Trẻ mút ngón tay: trẻ nhỏ khoảng 3 tháng có thói quen mút ngón tay cái có thể cho là bình thường, nhưng khi trẻ đã được 3-5 tuổi thì thói quen đó trở thành tật và có thể gây vẩu răng sau này.

Trẻ múĩ nút vú cao su thở bằng miệng, chống cằm, cắn môi trên đểu có thể ảnh hường đến răng và hàm.

- Cẩn tránh khi vừa ăn thức ăn quá nóng, liền sau đó ân hoặc uống thức ăn quá ỉạnh hoặc ngược lại làm men răng dẽ rạn, nứt,

- Không đùng tăm khống sạch dể xỉa răng dễ gãy viêm lợi.

- Không dùng thuốc Tetracylin cho trẻ vì sẽ làm men rẫng bị đổi màu 3. Viêm lợi

Là những nguyên nhân tổn thưcmg do viêm khu trú ờ lại, gặp ở mọi lứa tuổi.

3.1. N guyên nhân

- Do tại chỗ: cao răng, sâu răng, do răng mọc lệch lạc gây tai biến - Nguyên nhân toàn thân: các bênh vể máu, giang mai, lao.

3.2. Triệu chứng

Lợi đò, ngứa, đau, đụng vào d ỉ chảy máu

- Đường viển lợi ờ cổ một răng hoặc nhiều răng bị phù nề - Viêm lợi có thể lan tới mặt trong má hoặc cạnh lưỡi

Toàn thân trẻ có thể sốt

- Nếu không điểu trị dẫn tới viêm lợi loét 3.3. Điều trị

Vệ sinh răng miệng bằng cách chải răng đúng phương pháp sau bữa ãn và trước khi đi ngủ

- Kết hợp dùng các thuốc súc miệng hàng ngày: Chlorhexidin 0,2%

- Nâng cao thể trạng

- Điều ưị nguyên nhân: íấy cao răng, nhổ răng khôn đang mọc lệch

30

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh trẻ em (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)