1.1. Kiểm tra nhịp thở
+ Đặt trẻ nằm ngưa trên mặt phẳng, kéo nhẹ cằm cùa trẻ xuống để mờ miệng tre ra + Ghé tai gần mũi - miệng trẻ để nghe hơi thờ
+ Nhìn lổng ngực trẻ xem có di động không
+ Nếu trẻ còn thở, nhưng thờ yếu phải hô hấp nhân tạo, đổng thời phải gọi xe cấp cứu Cách hô hấp nhân tao:
+ Nhanh chóng !àm thông đường thờ: mở miệng, lau sạch đờm rãi hoặc vặt lạ + Đặt đẩu trẻ ngừa ra sau và hô hấp nhân tạo theo cách sau:
Người thổi hít vào một hơi dài, rồi áp miệng vào miệng và mũi trẻ, hoặc áp miệng vào miệng trẻ và bịt mũi trẻ, thổi nhẹ nhàng, đổng thời quan sát thấy ngực ưẻ căng lên là được, cứ 2 - 3 giây thổi một nhịp cho đến khi trẻ thờ bình thưcmg.
1.2. Kiểm tra nhịp đập của tim
- Áp tai vào vùng £im nghe xem tim có đập không
- Đổng thời sở tay vào hai bên cổ họng, hoặc cổ tay phía ngón tay cái, hoặc hai bẽn bẹn xem mạch có đập không.
- Nếu không thấy tim đập, hoặc không bắt được mạch phải ép tim ngoài lồng ngực ngay.
Nếu thấy tim còn đập, tiếp tục thổi ngạt cho tới khi trẻ tự thờ được và tim đập đều mới thôi.
Cách ép tim neoài lône nsuc:
- Đặt trẻ nằm trên mặĩ phẳng cứng
- Vị trí để ép tim: điểm giữa từ cuối xưcmg ức tới mỏm tim, ấn vào chỗ xương sườn mềm - Với trè nhỏ: luổn một bàn tay dưới vai còn tay kia dùng 2 ngón tay ấn vào vị trí ép tim xuống sâu từ 1,5 - 2,5 cm, rồi thả tay ra, nhịp độ 2 lần 1 giây
Với trẻ lỏn dùng phần cuối bàn tay ấn vào vị trí ép tim sâu từ 2,5 - 3,0 cm, rổi thả ra với nhịp 3 lần/ 2 giầy
- Phối hợp với hô hấp nhân tạo: cứ 5 lần ép tim/1 lần thổi ngạt, Đến khi tim đập trờ lại thì ngừng ép tim.
2. Cáp cứu một trẻ bị sặc (dị vật đường t h ở )
Là do thức ăn, các vật cứng như: thuốc viên, các hạt nhỏ hoặc đổ chơi nhỏ... rơi vào đường thờ gây ngạt thờ.
2.1. Với trẻ nhỏ
- Khi trẻ bị sặc lặp tức để trẻ nằm sấp đẩu càng thấp càng tốt, có thể để trẻ ờ tư thế lộn ngược đẩu bằng cách nắm íấy hai cổ chân nhấc cao iên. Vổ mạnh vào giữa hai xương bả vai cua írẻ khoảng 4 lẩn
- Nếu trẻ vẫn còn bị sặc, đặt trẻ nằm nghiêng đầu hơi ngửa ra sau. một tay đỡ lấy lưng còn tay kia đè mũi ức ấn vào trong và lên trên với động tác nhanh và mạnh, lau sạch miệng.
Sau khi lấy được dị vậí nếu trẻ không thở lại bình thường, hãy thổi ngạt ngay cho trẻ.
2.2. Với trẻ lớn
- Đật trẻ nằm sấp trên hai đầu gối, đẩu thõng xuống. Một tay đỡ iấy ngực còn tay kia vỗ mạnh vào lưng trẻ giữa hai xương bả vai nhiều lẩn
- Nếu làm như vậy mà dị vật vẫn chưa ra, dùng ngón tay ngoáy vào miệng để móc di vât từ trong họng ra (chú ý: tránh đẩy sâu dị vật vào)
- Nếu trẻ vản bị sặc: đặt trẻ ngồi vào lòng, dựa lưng vào người cấp cứu, một tay đỡ sau lưng còn tay kia nắm lại, án mạnh vào trong và hướng lên trên, ờ điểm giữa rốn và mũi ức 4 lẩn
- Sau khi lấy được dị vậí, nếu trẻ không thở lại bình thường, phải tiến hành thổi ngạt.
* Cán chú ý: Nếu ờ gẩn cơ sở y tế cần khẩn trương chuyển trẻ trong tư thế đẩu thấp 3. Đuối nước
Là tình trạng ữẻ bị rơi xuống nước và hít phải nước.
Cấp cứu nhanh:
- Vớt trẻ lẽn, cời nhanh quẩn áo ướt
- Dốc dẫu xuống thấp rồi vỗ vào lổng ngực để tháo nước ra ngoài - Móc vào miệng để lau sạch và hô hấp nhân tạo ngay.
- Có thể để trẻ nằm sấp, hai tay duỗi vể phía trước. Người cấp cứu qùy hai bên trẻ, đật hai bàn tay lên đáy ngực phía sau lung ấn xuổng để nước thóăt ra ngoài, sau thả ra để ngực nờ lại. Làm nhịp nhàng 25-30 lần/phút.
- Lau khô người, xoa dẩu nóng, ủ ấm rồi chuyển đi bộnh viện.
4. Ngộ độc 4.1. Nguyên nhàn
- Ãn phải thức ăn ôi thiu, nhiễm trùng, nhiễm độc.
- Uống nhầm thuốc gây độc.
- Uống nhẩm hoá chất: xẳng, dầu...
4.2. Biểu hiện nghi ngộ độc
Tuỳ íheo tùng ioại chất độc mà biểu hiện khác nhau, một sổ biểu hiện gợi ý như sau - Xảy ra đột ngột sau khi ẫn, uống.
- Nôn, đau bụng, tiêu chảy.
- Có thổ li bì, hôn mê, co giật.
- Xanh tím, rối loạn nhịp thở, rối loạn nhịp tim.
Thường không sốt, trừ nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn.
4.3. X ử trí ban đẩu (trước k h i chuyển đi bệnh viện)
- Nếu trẻ còn tỉnh và mới bị ngộ độc, tìm cách gây nôn cho trẻ.
- Nếu chất độc qua da, niêm mạc cần rửa nhiều nước.
- Nếu trẻ hôn mê, tím tái, ngừng thở, hô hấp nhẫn tạo và nhanh chóng chuyển đi bệnh viện.
- Khi đi viện cần mang theo những tang vật nghi gẫy ngộ độc, để giúp cho việc xác định nguyên nhân được dễ dàng.
4.4. Đ ễ phòng ngộ dộc
- Không cho ăn những thức ăn ôi thiu, nấu chưa chín, thức ãn quá hạn.
- Các loại thuốc phải dể cao qúa tầm tay với cùa trẻ và có khoá tủ cẩn thận.
- Không đựng thuốc trừ sâu, các hoá chất, xãng dầu trong các vỏ chai nước ngọt, nước giải khát...và cần để một nơi quy định, có khóa cửa.
5. Bỏng
- Là tổn thưcmg tại da và niêm mạc.
Tác nhân gây bỏng thường do: nhiệt như bỏng lửa, điện, kim loại nóng, nước sôi, hoặc đo hoá chất...
- Một số vị trí bỏng gẫy nguy hiểm như: ở mặt, mắt, bàn tay, bàn chân, bộ phận sinh dục...
- Xử trí ban đầu:
+ Tìm mọi cách loại trừ ngay tác nhân gây bỏng: đưa trẻ ra khỏi nguồn nước sồi, dập tắt lửa đang cháy trên người bằng cách dội nước, trùm chăn, ngắt nguồn điện...
+ Dội nước sạch cho trôi hoá chất...
+ Dùng kéo hoặc dao cắt bỏ quần áo để tránh gây bỏng nặng hơn.
+ Làm mát vết bỏng bằng thuốc bôi bòng hoặc nước mát sạch. Nếu vết bỏng đã bị tuột da, cần phù lên đó một lớp gạc hay vải mềm sạch trước khi chuyển đi bệnh viện.
+ ủ ấm cho trẻ và chuyển nhanh đi bệnh viện 6. Chảy máu
- Là do ưẻ bị những vật sắc cắt, do vấp ngã, do chấn thuơng... gây tổn thương mạch máu.
- Nếu tổn thương mạch máu nhỏ và vết thương bé thì máu chảy ít. Nếu tổn thương mạch m áu lớn và vết thương to, mấu chảy nhiều gãy tình trạng rỉguy hiểm cho cơ thể trẻ.
Cách x ử trí:
- Nếu vết thương nhỏ, chảy m áu ít: rùa sạch vết thương bầng nước muối sinh lý, bôi cổn sát trùng và bãng ép cầm máu bằng băng sạch, hàng ngày thay băng và rửa vết thương.
- Nếu vết thưcmg to, máu chảy nhiều, cần ga-rô phía trên nơi chảy máu hoậc băng ép chạt và chuyển gấp đi bộnh viện.
7. Bong gân
Thường xảy ra do vấp ngã, chấn thương - Biểu hiện:
+ Sưng và đau vùng bị bong gẵn + Cử động khó khăn
- Sơ cứu:
+ Cời giẩy, tất hoặc các vật chèn ép chỗ simg-đau.
+ CỐ định chi bong gân ờ tư thế dễ chịu, đắp khăn ướt lạnh lẽn chỗ đau làm cho bớt sưng và đau.
+ Chuyển đi bệnh viện.
8. Gãy xương, trật khớp - Biểu hiện:
+ Đau trầm trọng vùng bị chấn thương.
+ Sưng, bầm tím, cử động khó khăn.
+ Nơi bị chấn thương bị biến dạng.
+ Chân hoặc tay bị gãy ngắn hơn bình thường.
- Sơ cứu:
+ Loại bỏ ngay các vật gây chèn ép.
+ CỐ định vết thương hoặc chi bị gãy bằng nhũng nẹp cứng, để ở tư thế dễ chịu nhất.
+ Nếu có choáng do đau phải xử trí bằng các thuốc giảm đau, an thẩn, uống nước đường nóng... Gọi xe cấp cứu chuyển đi bệnh viện.
9. Xử trí sốt
Bình thường nhiệt độ cơ thể từ 36-37°5C (Độ Celsius). Để xác định chính xác nhiệt độ phải đo nhiệt độ ở hậu môn, nhất là trẻ dưới 1 tuổi, nhiệt độ ờ nách thường thấp hơn nhiột độ hậu môn khoảng 0 ,5 °c
Sốt là tình trạng nhiệt độ cao hơn bình thường.
Sốt là biểu hiện phản ứng của cơ thể với rất nhiều bệnh:
- Chủ yếu !à do nhiễm trùng
Ngoài ra còn có thể do nguyên nhân khác như: sau tiêm chủng, sau tiêm- truyền, trẻ mọc răng, mất nước nặng, cảm nóng hoậc một sô' bệnh thần kinh.
Mức tin sốt đươc phàn chia như sau:
- Sốt nhẹ khi nhiệt độ cơ thể từ 37,5°c - 38°c - Sốt vừa khi nhiột cơ thể từ 38° - 38,5°c - Sốt cao khi nhiệt cơ thể từ 38,5°c trở lẽn
Khí trẻ sốt cao có thể xuất hiện co giật, mê sảng, mất nước dẫn đến nguy hiểm cho tính mạng của trẻ
Xử tri- Khi trẻ sốt từ 38,5°c phải SỪ trí hạ sốt cho trẻ bằng cách:
. Nới rông quần, áo, tã ,lót, để nầm chỏ thoáng, không ủ kín
- Chò tre uong đù nước, tốt nhất là nước quà tươi, cho trẻ ăn thức ăn mểm dẻ tiêu. Nếu trẻ chán ăn phai cho ân ít một và ăn nhiểu bữa trong ngày.
- Cho Uống thuốc hạ sốt paracetamol (Acetaminophen ) 10 - 15mg / cân nặng cơ thể,
n ế u t r ẻ sốt liên tục thể cho trẻ Uông lại thuốc sau 6 giờ.
- Ngoài ra còn phải trườm ấm (nhiệt độ của nước thấp hơn nhiệt độ cơ thể vài độ). Vị trí dđp khăn: trán, nách, bẹn là nơi có mạch máu lớn đi qua, khi đắp khăn phải thay đổi liên tục, Nẻu khăn bị khô lại vò vào nước. Trườm đến khi nhiệt độ của trẻ xuống dưói 38,5°c thì thôi.
Trường hợp trè co giật ngoài xử trí như trên còn phải để trê năm nghiêng đầu sang một bèn cho đờrn rãi, chất tiết chảy ra ngoài không gây sậc. Tur. cuộn gạc hoặc vật cung cuón gạc chèn vào miệng để tránh cho trè cắn vào lưỡi sau đó mau chóng chuyển ưẻ đen cơ sờ Y tế gan nhất.
- Chỉ cho trẻ dùng kháng sinh khi tìm thấy ổ nhiem khuẩn cụ thể.
- Một số trường hợp sốt dưới đây cần gửi đi khám:
+ Sốt trên 3 ngay.
+ Sốt cao kèm theo biểu hiện da xanh tái, khó thở.
+ Sốt kèm theo tiêu chảy, đau bụng, đau khớp.
+ Sốt kèm theo phát ban, xuất huyết, vàng da.
+ Sốt kèm theo cứng gáy, thóp phổng và co giật 10. Nôn
Nôn ià hiện tượng thức ăn trong dạ dày bị đẩy ra ngoài đo sự co bóp cùa dạ dày phối hợp với sự co bóp của cơ hoành và thành bụng.
Đây là biểu hiện thường gặp ờ trẻ em do nhiêu nguyên nhân khác nhau.
Lưu ý khi trẻ nỏn nhiều sẽ bị mất nước và điện giải gây nguy hiểm cho tính mạng.
Neuyên nhãn: có 4 lọai
- Nôn đột xuất: Gặp trong một sổ bệnh như bệnh viêm dạ dày - ruột, bệnh não (viêm màng não, viêm não, u não, áp xe não...), rnột sô' bênh ngọai khoa như tắc ruột, lỗng ruột, viêm ruột thừa cấp... biểu hiện nôn có thể gặp ở cả trẻ nhỏ và trẻ lớn.
- Do sai lầm về ăn uống: ăn quá nhiểu, ân thức ăn không đảm bảo chất lượng vệ sinh (thức ãn bị ôi thiu), dị ứng thức ân.
Do dị tật ở đường tiêu hóa: Hẹp thực quản, hẹp phì đại môn vị, trào ngược dạ dày - thực quản...
- Do rối lọan thẩn kinh thực vật: Do rối lọan co bóp dạ dày hoặc trẻ nuốt phải nhiểu hơi làm dạ dày phình ra.
Xử tri:
- Hầu hết các trẻ bị nỏn đều phải cho tới bệnh viện để tìm nguyên nhân và điểu trị theo nguyên nhân.
Nếu xác định trẻ nôn hết tất cả mọi thứ (tức là không giữ được bất kỳ lọai thức ăn, mrớc uống nào trong dạ dày, phải cho đến bệnh viện ngay),
Trường hợp xác định chắc chắn nôn do rối lọan thần kinh thực vật, sau khi cho ăn khong nên quấn tã lót quá chặt và phải bế đứng thẳng [rong khòang 10 - 15 phút. Các thuốc khiíc sử dụng dưới sự hướng dẫn của thẩy thuốc.
- Cần theo dõi cân nặng, nếu thấy trẻ sụt cân do nôn cần đưa đi khám kiểm tra lại.
11. Đau bụng:
Đau bụng trẻ em có 2 loại:
Đau bụng cấp là đau bụng mới xảy ra và có ảnh hường đến hoạt động của trẻ.
Đau bụng mạn còn gọi là đau bụng kéo dài hoặc tái diễn, là trường hợp đau bụng từ ba đến nhiéu đợt hàng tháng, ít nhất trên 3 tháng.
Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ đề cập tới trường hợp đau bụng cấp.
N ĩu vên nhân: Có nhiểu nguyên nhân gây đau bụng cấp ở trè em.
- Phổ biến nhất là các trường hợp viêm dạ đày - ruột cấp.
- ở trè < 2 tuổi phải nghĩ đến nguyên nhân lồng ruột, xoắn ruột, thoát vị nghẹt, chán thương, nhiễm khuẩn tiết niệu.
- ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi phải nghĩ đến nguyên nhân tắc ruột, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu hóa, viêm túi thừa meckel, viêm phổi thùy, táo bón ...
- ở trẻ >5 tuổi phải nghĩ đến nguyên nhân viêm ruột thừa, giun chui ống mật, viỗm gan - nuit, viêm tụy cấp, viêm ruột hoại lử, viêm mao quản dị ứng, viêm hạch mạc treo, viêm loét đạ dày - tá tràng, viêm phúc m ạc.,,
C hú V trước m ô t t r ẻ đ a u b u m cấn x á c đin li :
Tuổi cùa trẻ, cơn đau mới xảy ra hay tái phát nhiều lần, mức độ đau nhiều hay ít (ờ trẻ lớn thường dễ xác định, ở trẻ nhỏ thường ưỡn bụng khóc thét), đau dài hay ngắn, điẻu kiện hoàn cảnh xuất hiện cơn đau, vị trí đau.
Kèm theo trẻ có sốt, nôn, tiêu chảy, có máu trong phân, vàng da, đau khớp, đái khó.
dái buốt, sụt cân hay không?
Tình trạng súc khỏe truớc đây có vấn đé liên quan đến đau bụng hiện tại như táo bón, đã bị phẳu thuật ổ bụng, viẽm ruột, chấn thương, thuốc đã dùng, động vật cắn hoặc d ố t...
X ù tri:
- Trước một trưòng hợp đau bụng cấp, tốt nhất nẻn chuyển sớm đến cơ sờ Y tế để được khám phân lọai và xử trí theo nguyên nhân.
- Trường chưa chuyển được ngay có thể xoa bụng bằng dầu gió, vỗ nhẹ vào lưng, nếu cơn đau không giảm phải chuyển đi bệnh viện.
ChưomgVI. Thuốc và cách sừ dụng thuốc cho trẻ em l ắ Đại cương
* Thuốc là cơ sờ vật chất dùng để phòng, diéu trị bệnh và lầm thay đổi một só chức nâng của cơ thể.
* Thuốc có nguổn gốc từ:
Thực vật: Digìtalin, atropin, morphin,...
Động vặt: Insulin, pantocrin,...
- Tổng hợp và bán tổng hợp: Các loại kháng sinh, hormon,...
* Phân loại thuốc: Hiện nay các thuốc độc được xếp vào hai bảng:
Thuốc độc bảng A:
I. Gổtn những thuốc với liều nhỏ cũng có thể gây nguy hại đến tính mạng bệnh nhân. Các thuốc gây nghiện ảnh hưởng không tốt đỏi với bản thân và xã hội cần quản lý chạt chẽ. Nhãn thuốc bảng A được viền khung đen, chữ viết màu đen, trên nển trắng.
Thuốc độc bảng B:
Gồm những thuốc dễ gày tai nạn ngộ độc và cũng có thể gây nguy hại đến tính mạng người bệnh. Nhãn thuốc viền khung màu đỏ, chữ viết màu đò, trên nền trắng.
2. Tác dụng của thuốc
2.1. Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thăn:
Tác dụng tại chỗ: chì có tác dụng tại vị trí dùng thuốc như: thuốc sát khuẩn bổi vết thuơng, thuôc tê, thuốc săn, thuốc bọc niêm mạc ống tiêu hóa.
Tác dụng toàn thân: sau khi dùng thuốc (uống, tiêm) thuốc có tác dụng ưên nhiéu cơ quan cùa cơ thể. (Morphin có tác dụng giảm đau, ức chế hồ hấp,...)
Tác dụng tại chỗ có liên quan tới tác dụng toàn thân: Nếu dùng thuốc có tác dụng tại chỗ với đậm độ lớn, diộn rộng, đặc biệt nếu vùng da có tổn thương lổm (bỏng) có thể gây nén tác dụng toàn thần và gày độc (bôi các chế phẩm acid boric, Hg, Zn,..). Đôi khi dùng thuổc tại chỗ để điều trị toàn thân (bôi mỡ Nitrogryxerin ngoài da vùng truớc tim sẽ làm giảm ccm đau tlr.it ngực).
I 2 ệ2. Tác dụng c h ín h và tác dụng phụ:
Tác dụng chính là tác dụng điều trị mà người thầy thuốc mong muốn - Tác dụng phụ là tác dụng xấu, cẩn tránh trong điều tri.
Ví dụ: Thuốc nhóm corticoid có tác dụng điểu tri thấp khớp (tác dụng chính), nhưng lại gây tốn thương, loét niêm mạc dạ dày tá tràng (tác dụng phụ).
Trong nhũng trường hợp có thể, người ta phôi hợp thuốc dê’ tránh tác dụng phụ.
2.3. Tác dụng hồi phục và không hồi phục:
- Tác dụng hổi phục: là thuốc chì có tác dụng nhát thời trên một cơ quan nào đó (chuốc tẻ, thuốc mê, atropin).
- Tác dụng không hồi phục: là thuốc làm mất khả nàng hoạt động cùa một cơ quan nào đó hoặc làm biến chất một tổ chức nào đó cùa cơ thể (Sarin làm phong tòa men Cholinesterase khổng hổi phục hoặc Tetracyclin tạo chelate với Ca ờ xuơng và răng làm biến chất các tổ chức đó).
2.4. Tác dụng chọn lọc: Là tác dụng đến sớm nhất, đậc hiệu nhất trẻn một cơ quan nào đó (Codein có tác dụng giảm ho, Digitalis tác dụng trên tim).
2.5. Tác dụng đối kháng:
- Đối kháng dược lực học:
+ Có cạnh tranh: Hai thuổc cạnh Iranh nhau một receptor (Acetylcholin và Atropin với ivoeptor M, Histamin và kháng histamin với receptor H l).
+ Không cạnh tranh: hai thuốc gán vào hai vị trí khác nhau và tạo ra tác dụng (tác dụng cựa khỏng sinh nhúm ò lactam là ờ pha phõn La-' cựa vi khuẩn làm ức chế tổng hợp vỏch tế bào vi khuẩn còn Tetracyclin thì ức chế sự tổng hợp n h i:n. (ế bà J vi khuẩn làrr. c h i " i - PM ’ bào. Do đó tạo ra tác dụng đối kháng và vì vậy trong lảm sàng không phối hợp hai nhóm thuôc này với nhau).