Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Một phần của tài liệu Đề hoá 12 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, tốt nghiệp thi thử đại học cao đẳng tham khảo bồi dưỡng (147) (Trang 254 - 263)

Phần II: Theo chương trình nâng cao

A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y. (thể tích khí đều đo ở đktc). Đổt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là:

A. 25 g B. 35 g C. 30 g D. 20 g

Câu 42: Có 5 Lọ đựng hoá chất mất nhãn : CH3 – CHO; dung dịch glucozơ, glixêzol; CH3 – CH2OH; CH3COOH . Nhóm hoá chất nhận biết 5 chất trên là

A. ddAgNO3 (NH3) , CuO B. (CuOH )2 , H2O

C. Quỳ, CuO D. dd H2O Br2 , dd AgNO3(NH3)

Câu 43: Hỗn hợp gồm 2 axit no X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol hỗn hợp cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là:

A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và C2H5COOH C. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH D. HCOOH và HOOC-COOH

Câu 44: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối đối với H2 bằng 24. Sau khi đun nóng hỗn hợp trên với chất xúc tác thu được hỗn hợp khí Y gồm SO2, O2 và SO3 có tỉ khối đối với H2 bằng 30. Phần trăm số mol của SO2, trong hỗn hợp Y là:

A. 50% B. 12,5% C. 25% D. 37,5%

Câu 45: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/lít và H2SO4 0,01 mol/lít với 250 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/ lít, được 500 ml dung dịch có pH =12. Giá trị của x là

A. 0,09 B. 0,11 C. 0,12 D. 0,1

Câu 46: Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit là A. HCOOH<CH3COOH<CH3CHClCOOH<CH2ClCH2COOH.

B. CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH<CH3COOH<HCOOH C. HCOOH<CH3COOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.

D. CH3COOH<HCOOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.

Câu 47: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 5M, sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và một ancol no đơn chức. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với Natri dư, được 3,36 lít H2 (đktc). Hai hợp chất hữu cơ trong X gồm

A . 1 axit và 1 ancol. B. 1 axit và 1 este. C. 2 este. D. 2 axit.

Câu 48: Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam hỗn hợp Fe2O3 vàFe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp X.

Hoà tan X trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,064 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 69,6% B. 52,50% C. 47,50% D. 30,40%

Câu 49: Cho sơ đồ S-2 →+A S+6 →+B S+4 →+C So. Các quá trình trên đều thuộc phản ứng oxi hoá khử, chất tương ứng vóí A, B, C là:

A. H2SO4đn; Na2SO3; O2 B. HNO3đn; Cu; O2

C. HNO3đn; Cu; H2S D. H2SO4đn; Cu; H2S

Câu 50: Trong số các chất cho dưới đây: CaC2, Al4C3, C3H8,C2H6 C3H6 CH3COONa, KOOC-CH2-COOK. Những chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là

A. CaC2, Al4C3, C3H8, B. Al4C3, C3H8, , CH3COONa C3H6

C. Al4C3, C3H8, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK D. Al4C3, C3H8, C2H6

B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Biết: EoZn2+ Zn= -0,76V; EoFe2+ Fe = -0,44V; EoFe3+ Fe2+ = + 0,77V; EoCu2+Cu= +0,34V;

4 Ce3+

o

E Ce+ = + 1,61V;

2 2 o

I I

E − = + 0,54V. Những cation kim loại có thể oxi hoá I- thành I2 là:

A. Zn2+; Fe2+. B. Cu2+; Ce4+. C. Cu2+; Fe3+. D. Fe3+; Ce4+.

Câu 52: Oxi hóa a gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được bgam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X bằng HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là

A. 6a = 5V B. 13a = 7b + 5V C. 10a = 7b + 56V D. 20a = 14b + 5V Câu 53: Trong bình kín thể tích bằng 2 lít.Người ta cho 17,6 g khí CO2 , 3,2 g H2 ở 850oC . Cân bằng CO2 + H2 ‡ ˆ ˆˆ ˆ † CO + H2O kcb = 1

Nồng độ mol/ lít của các khí và hơi CO2, H2 , CO, H2O tương ứng là

CO2 H2 CO H2O

A 0,04 0,64 0,16 0,16

B 0,08 0,08 0,04 0,032

C 0,16 0,08 0,04 0,064

D 0,08 0,016 0,064 0,04

Câu 54: (G) là este tạo bởi amino axít và ancol metylíc. Đốt 4,45g G lấy toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4

đặc. Bình 2 đựng NaOH đặc. thấy Bình (1) tăng 3,15g , bình (2) 6,6g còn lại 560ml.khí. Công thức của este G là A. NH2 -CH2 - COOCH3 B. NH2-CH2 -COOC2H4

C. CH3- CH – (CH2)2 - COOCH3 D. NH2- CH - COOH

NH2 NH2

Câu 55: Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, được sản phẩm khử là16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro bằng 17,2.

Kim loại M là

A. Fe. B. Zn. C. Al. D. K.

Câu 56: Một nonapeptit có công thức: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này,

số tripeptit chứa phenylalanin (Phe) có thể thu được là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 57: Dung dịch A chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2 cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 15,6 g kết tủa. Khối lượng NaOH có trong dd A là ?

A. Chỉ có 32g C. 64g hoặc 32g B. Chỉ có 16g D. 32g hoặc 16g

Câu 58: Cho 3,32 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với 80,00 ml dung dịch CuCl2 1,00 M. Sau phản ứng thu được kết tủa B gồm 2 kim loại có khối lượng là 6,24 gam và dung dịch C. Phần trăm khối lượng Fe trong A là:

A. 65,35% B. 67,47% C. 66,67% D. 64,00%

Câu 59: Cho sơ đồ sau: Metan→t0 X1→t0 X2+HNO3(1:1)/H2SO4dac,t0→ X3 +Br2(1:1)/Fe,t0→ X4. Vậy X1, X2, X3 X4 là:

A. axetilen, toluen, p-nitro toluen, 1-Brom-4-nitro toluen B. axetilen, benzen, nitro benzen, 1-Brom-3-nitrobenzen C. axetilen, benzen, nitro benzen, 1-Brom-4-nitrobenzen D. axetilen, toluen, p-nitro toluen, 2-Brom-4-nitro toluen

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp gồm một rượu no đơn chức và một anđehit no đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 13,44 lit CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức cấu tạo của rượu và anđehit là

A. C4H9OH, C3H7CHO B. C3H7OH, C2H5CHO C. C2H5OH, CH3CHO D. CH3OH, HCHO ---

--- HẾT ---

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠICAU

ĐỀ 64

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ tên học sinh: . . . .SBD:...

Cho biết : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Thể tích H2SO4 1M (đặc, nóng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu là ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là SO2 )

A. 0,8 lít B. 0,6 lít C. 0,4 lít D. 0,65 lít

Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X2+ là

A. 3s23p6. B. 3d64s2. C. 3d6. D. 3d10.

Câu 3: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X.

Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x.

Giá trị của x và m lần lượt là:

A. 1 và 2,23 gam B. 1 và 6,99 gam C. 2 và 2,23 gam D. 2 và 1,165 gam Câu 4: Khí Cl2 tác dụng được với những chất nào sau đây:

(1) khí H2S; (2) dung dịch FeCl2; (3) nước Brom; (4) dung dịch FeCl3; (5) dung dịch KOH.

A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (3), (5)

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron:1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là:

A. XO2 và XH4 B. XO3 và XH2 C. X2O5 và XH D. X2O7 và XH

Câu 6: Cho các chất sau: N2, KMnO4, FeO, NaNO2, SO2, FeSO4, Cl2, NH3. Số chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Cho phương trình hoá học: N2 (k) + O2(k) ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆtialua dien 2NO (k); ∆H > 0 Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?

A. Nhiệt độ và nồng độ. B. áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và xúc tác D. Áp suất và nhiệt độ Câu 8: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 9: Cho các chất CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 10: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m tương ứng là:

A. 11,2 lít; 90 gam. B. 16,8 lit; 60 gam. C. 11,2 lít; 40 gam. D. 11,2 lit; 60 gam.

Câu 11: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), MgCl2, AlCl3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 12: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là:

A. 1,12 gam Fe và 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. B. 1,12 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. C. 11,2 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. D. 1,12 gam Fe và 8,96 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào nước dư thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là:

A. 2,52 B. 3,56 C. 2,32 D. 5,36

Câu 14: Cho một luồng khí CO dư đi qua một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, Fe2O3, CuO. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được phần không tan Y. Phần không tan Y là:

A. MgO, Fe, Cu B. Mg, Al2O3, Fe, Cu C. Mg, Fe, Cu D. MgO, Al, Fe, Cu Câu 15: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là:

A. C2H6 và C2H4 B. C2H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H10 và C5H12

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn các chất sau: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl, Cu(NO3)2, KNO3 .Số phản ứng tạo ra chất khí là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 17: Cho 200 ml dung dịch KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 9,32 gam B. 10,88 gam C. 14 gam D. 12,44 gam Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá

X1 +Ca(OH)2→ Y ↓ ≈9000C→ CO2 ↑ + … X

A+ →HCl B +Na2SO4→ D ↓ + … Chất X có thể là một trong các chất nào sau đây?

A. CaCO3 B. BaSO3 C. BaCO3 D. MgCO3

Câu 19: Cho 240ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 amol/l và Al2(SO4)3 2a mol/l thu được 51,3g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,12 B. 0,16 C. 0,15 D. 0,2

Câu 20: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO3−; c mol CO23−và d mol SO24−. Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là:

A. a b x 0, 2

= + B. a b

x 2

= + C. a b x 0,1

= + D. a b x 0,3

= +

Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là:

A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.

Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 23: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.

Câu 24: Nung 35,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và MgCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 22 gam chất rắn. Hấp thụ hoàn toàn bộ khối lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Y chứa 0,1 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là.

A. 19,7 gam B. 17,73 C. 39,4 gam D. 9,85 gam Câu 25: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Có thể dùng NaOH để làm mềm nước cứng vĩnh cửu B. Có thể dùng Na2CO3 để làm mềm nước cứng tạm thời

C. Có thể dùng Ca(OH)2 vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời D. Có thể dùng Na3PO4 để làm mềm nước cứng vĩnh cửu

Câu 26: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3;

BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 27: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2 và thu được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi khô cạn dung dịch tạo thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có gốc axit nhỏ hơn trong X là.

A. 60 B. 33,33 C. 66,67 D. 50

Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Axetilen →X→Y→Z+ dd HCl→T→HCHOH , t+ 0 nhựa novolac. X, Y, Z, T lần lượt là:

A. etilen, benen, phenylclorua, natriphenolat B. xiclohexan, bezen, phenylclorua, phenol C. benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol D. vinylclorua, benzen, phenylclorua, phenol

Câu 30: Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?

A. 5 B. 7 C. 8 D. 6

Câu 31: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đử với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 2,19 gam muối khan.

Công thức của X là:

A. (H2N)2C5H9COOH B. H2NC5H9(COOH)2 C. (H2N)2C3H4COOH D. (H2N)2C4H7COOH Câu 32: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng ?

(1) : Phenol là một axit nhưng lực axit yếu hơn axit cacbonic.

(2) : Dung dịch phenol làm quì tím hoá đỏ.

(3) : Khác với benzen, phenol có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. (4) : Phenol chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na.

A.(2), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).

Câu 33: Cho dãy các chất: Etan , axetilen , ancol metylic, axit crylic , anilin, phenol, benzen. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 7 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic X1, X2 (X1 có số nguyên tử cacbon nhở hơn X2). Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 0,35 mol CO2 . Cho 0,25 mol X tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH. Phần trăm số mol của X1 trong X là.

A. 56,61 B. 43,39 C. 40 D. 60

Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và một phần kim loại không tan. Thêm NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm:

A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 B. Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2

Câu 36: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat, biết hiệu xuất phản ứng đạt 75% là

A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3 B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3

C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3 D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3

Câu 37: Peptit có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi đúng của peptit trên là:

A. Ala−Ala−Val B. Ala−Gly−Val C. Gly – Ala – Gly D. Gly−Val−Ala Câu 38: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo?

A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm

C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ. D. Tơ nilo-6,6; bông, tinh bột, tơ capron

Câu 39: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa:

A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.

C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột. D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 4,1664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là:

A. đimetylamin B. anilin C. etylamin D. Metylamin II. PHẦN RIÊNG [10 câu]: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4

Câu 42: Este X có CTPT C4H8O2. Biết: X + H O+2

→H Y1 + Y2 và Y1 + O2

xt → Y2. Tên gọi của X là A. isopropyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propyonat. D. propyl fomat.

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là

A.16,2 gam B. 21,6 gam C. 43,2 gam D. 32,4 gam

Câu 44: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 38,61 gam D. 35,4 gam

Câu 45: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 ( mạch hở đơn chức), biết C3H4O2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm nhưng lại tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Số đồng phân có thể có của X là:

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 46: Lên men nước quả nho thu được 100,0 lít rượu vang 100 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95,0% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã dùng là:

A. 20,595 kg. B. 19,565 kg. C. 16,476 kg. D. 15,652 kg.

Câu 47: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t0) thu được hỗn hợp anđehit.

Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là:

A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.

Câu 48: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO2. Công thức phân tử của A và B là:

2 2

H N CH CO NH CH− − − − −CO NH CH COOH− − −

CH3 CH(CH )3 2

Một phần của tài liệu Đề hoá 12 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, tốt nghiệp thi thử đại học cao đẳng tham khảo bồi dưỡng (147) (Trang 254 - 263)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(285 trang)
w