Bài 3 Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau
B. YấU CẦU CỤ THỂ
Cõu 1. (3,5 điểm) Sắp xếp từ:
- Dựa theo cấu tạo từ: (1,75 điểm) + Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.
+ Từ ghộp: nỳi đồi, thành phố, đỏnh đập, bạn bố, dẻo dai.
+ Từ lỏy: rực rỡ, chen chỳc, dịu dàng.
- Dưạ theo từ loại: (1,75 điểm)
+ Danh từ: nỳi đồi, thành phố, vườn, bạn bố.
+ Động từ: chen chỳc, đỏnh đập, ăn.
+ Tớnh từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai.
Cõu 2. (2,0 điểm)
Giải nghĩa từ: (Mỗi cõu trả lời đỳng cho 0,5 điểm)
- Quờ hương: Quờ của mỡnh - nơi cú sự gắn bú thõn thiết về tỡnh cảm.
- Truyền thống: Nề nếp, thúi quen tốt đẹp được lưu giữ từ đời này qua đời khỏc.
- Phong tục: Thúi quen, tục lệ đó ăn sõu vào đời sống xó hội, được mọi người cụng nhận, làm theo.
- Bao dung: Rộng lũng cảm thụng, độ lượng với mọi người.
(Lưu ý: Thớ sinh cú thể diễn đạt khỏc, miễn là hiểu đỳng nghĩa của từ.) Cõu 3. (3,0 điểm)
Xỏc định thành phần cõu: (Mỗi cõu trả lời đỳng cho 0,75 điểm) a. Trạng ngữ: Sau những cơn mưa xuõn
Chủ ngữ: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mỏt Vị ngữ: trải ra mờnh mụng trờn khắp cỏc sườn đồi.
b. Chủ ngữ: Việc tụi làm hụm ấy Vị ngữ: khiến bố mẹ buồn lũng.
c. Trạng ngữ: lỳc nắng chiều Chủ ngữ: hỡnh anh Vị ngữ: rất đẹp
(Trường hợp xác định chủ ngữ là: Hỡnh anh lỳc nắng chiều, giỏm khảo vẫn cho điểm tối đa)
d. Trạng ngữ: Mựa thu Chủ ngữ 1: giú
Vị ngữ 1: thổi mõy về phớa cửa sụng Chủ ngữ 2: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền Vị ngữ 2: đen sẫm lại.
(Chỳ ý: HS cú thể xỏc định bằng cỏch gạch chộo ranh giới giữa cỏc thành phần cõu.) Cõu 4. (3,5 điểm)
Thớ sinh cú thể trỡnh bày bài viết theo cỏc cỏch khỏc nhau nhưng cần biết bỏm vào cỏc hỡnh ảnh, từ ngữ trong đoạn thơ để núi lờn những cảm nhận của mỡnh. Sau đây là một số gợi ý mang tính định hướng:
- Khi lớn lờn và từ gió “thời ấu thơ”, con sẽ bước vào “trong đời thậtt” với rất nhiều thử thỏch nhưng cũng rất đỏng tự hào.
- Mọi hạnh phỳc cú được phải trải qua những vất vả, khú khăn, phải giành lấy bằng chớnh bàn tay, khối úc của chớnh bản thõn mỡnh (không giống như hạnh phúc tỡm thấy dễ dàng trong cỏc cõu chuyện cổ tớch của thế giới tuổi thơ).
- Đoạn thơ là bài học về hạnh phỳc, về cuộc đời, về lao động và tỡnh thương mà cha muốn nói với con.
(Chỳ ý: Nếu thớ sinh khụng biết sắp xếp những điều cảm nhận được thành một đoạn văn -hoặc bài văn ngắn, hoàn chỉnh, giỏm khảo trừ 1,0 điểm)
Cõu 5. (8,0 điểm) a. Yờu cầu về kĩ năng:
- Xỏc định đỳng kiểu bài: văn kể chuyện.
- Cú kĩ năng làm bài tốt, diễn đạt lưu loỏt, trụi chảy, chữ viết đẹp, ớt mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp.
b. Yờu cầu về kiến thức:
Trờn cơ sở đoạn túm tắt ở đề bài, thớ sinh tưởng tượng để kể lại tỉ mỉ cõu chuyện đi tỡm trỏi tỏo của người con hiếu thảo. Sau đõy là một số gợi ý mang tớnh định hướng thớ sinh cú thể triển khai trong bài làm:
- Mở bài: Dựng được hoàn cảnh cõu chuyện (xảy ra đó lõu, cú hai mẹ con sống hạnh phỳc …) (1,0 điểm)
- Thõn bài: (6,0 điểm)
+ Chuyện xảy ra bất ngờ: người mẹ ốm nặng và chỉ cú trỏi tỏo ở một vương quốc xa xụi mới chữ khỏi được bệnh.
+ Cuộc hành trỡnh đi tỡm tỏo của người con (tưởng tượng và kể được những khú khăn, nguy hiểm mà người con trải qua).
+ Niềm vui sướng tột cựng của người con khi tỡm thấy tỏo và mang về cho mẹ.
- Kết bài: Người con trao trỏi tỏo cho mẹ, người mẹ được chữa khỏi bệnh, hai mẹ con tiếp tục sống hạnh phỳc bờn nhau. (1,0 điểm)
ĐỀ THI TIẾNG VIỆT SỐ 87
Câu 1: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.
Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm theo hai cách:
a) Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy).
b) Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c) Sau những cơn mưa mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
Câu 3: Chữa lại các câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau:
(Chú ý: chỉ được thay đổi nhiều nhất hai từ ở mỗi câu.) a) Vì bão to nên cây không bị đổ.
b)Nếu xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
Câu 4: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam.
Câu 5: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào hai cột ở bảng dưới đây:
Từ ghép Từ láy
Câu 6: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
c) Học quả là khó khăn, vất vả.
Câu 7: Thêm trạng nhữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu sau để ý diễn đạt thêm cụ thể, sinh động:
a) Lá rơi.
b) Biển đẹp.
Câu 8: Từ "thật thà” trong mỗi câu dưới đây là danh từ, động từ hay tính từ?
Hãy chỉ rõ từ "thật thà" là bộ phận gì trong mỗi câu?
a) Chị Loan rất thật thà.
b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.
c) Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.
d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.
Câu 9: Tìm vế câu thích hợp để điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a) Cả lớp đều vui, … b) Cả lớp đều vui: … c) Tôi về nhà và … d) Tôi về nhà mà … e) Mặt trời mọc, … g) Mặt trời mọc: ....
Câu 10: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
a) Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa.
b) Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng vang lên.
c) Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Câu 11: Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a) Vì trời rét đậm…
b) Nếu mọi người chấp hành tốt Luật giao thông…
c) Tuy bạn Hương mới học Tiếng Anh…
Câu 12: Xếp các từ sau thành các cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.
Câu 13: Tạo hai từ ghép có nghĩa phân loại, hai từ ghép có nghĩa tổng hợp, một từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.
Câu 14: Dùng gạch chéo(/ ngắt) nhịp cách đọc trong khổ thơ sau:
Ngày mai
Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Từ cụng trỡnh thuỷ điện lớn đầu tiên.
Cõu 15 : Đánh dấu x vào ô cạnh từ lỏy;
long lanh thớch thỳ
học hành trắng trẻo
tươi tốt thon thả
Câu 16: Ở trong chỗ trống dưới đây có thể điền chữ ( tiếng) gì bắt đầu bằng a. ch/tr
-Mẹ……tiền mua cân ……..cá
-Bà thường kể….đời xưa, nhất là….cổ tích.
- Gần ….. rồi mà anh ấy vẫn ……..ngủ dậy b. d/gi
-Nó …rất kĩ, không để lại ……..vết gì.
-Đồng hồ đã được lên….mà kim ….vẫn không hoạt động.
Câu 17: Xếp các từ được gạch dưới trong hai câu sau vào nhóm : danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.
Câu 18: Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu Ai làm gì ? hay Ai thế nào?
Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm- mi. Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào. Bố Tôm – mi cau mày. Nhưng rồi , khuôn mặt ông dãn ra.
Câu 19: Viết lại cho đúng chính tả các từ mà em cho là sai.
Triều đi học về
Chúng em coa nghôi nhà sây dỡ Dàn dáo tựa cái nồng che trở
Chụ bê trông nhú lên như một mầm cây.
Câu 20:.Tìm những từ viết sai chính tả:
I-ta-li , I-Ta-Li, Chi-ca-gô, Sác- lơ- đác- uyn, Bin Clin-tơn, Tây Ấn Độ Câu 21: Những thành ngữ nào dưới đây không thể kết hợp được với từ truyền thống?
a) Lá lành đùm lá rách. b) Bới bèo ra bọ.
c) Châu chấu đá voi. d) Nhạt như nước ốc.
Câu 22: " Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị ngọt của mật ong già hạn".
Từ cái béo trong câu trên thuộc từ loại nào?
a) Danh từ b) Động từ c) Tính từ d) Đại từ
ĐỀ THI TIẾNG VIỆT SỐ 88+ĐA A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”?
A. Đồng hương B. Thần đồng C. Đồng nghĩa D. Đồng chí
Câu 2: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
A. Leo - chạy
B. Chịu đựng - rèn luyện C. Luyện tập - rèn luyện D. Đứng - ngồi
Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
A. Tin vào bản thân mình
B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
C. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác D. Coi trọng mình và xem thường người khác
Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ? A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần
B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần
C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vần
Câu 5: Câu kể hay câu trần thuật được dùng để : A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc Câu 6: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ? A. Hãy giữ trật tự ?
B. Nhà bạn ở đâu ?
C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?
D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ? A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua.
Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân C. Chỉ kết quả D. Chỉ mục đích
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?
A. Muôn người như một B. Chịu thương, chịu khó C. Dám nghĩ dám làm D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 11: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
Câu 12: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
Câu 13: Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ
Câu 14: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa B. Đó là hai từ đồng nghĩa C. Đó là hai từ đồng âm D. Đó là hai từ trái nghĩa
Câu 15: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò B. Thật thà - gian xảo C. Hèn nhát - dũng cảm D. Sung sướng - đau khổ
Câu 16: Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang nghĩa chuyển?
A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ “dù” và “chân” mang nghĩa chuyển
C. Cả ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển
Câu 17: Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hóa
C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ
Câu 18: “Thơm thoang thỏang” có nghĩa là gì?
A. Mùi thơm ngào ngạt lan xa
B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà
Câu 19: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả ? A. Lép Tôn - xtôi
B. Lép tôn xtôi C. Lép tôn - xtôi D. Lép Tôn - Xtôi
Câu 20: Câu “Giêng hai rét cứa như dao:
Nghe tiếng....ào mào....ống gậy ra....ông.”
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:
A. 2 âm tr, 1 âm ch B. 2 âm ch, 1 âm tr C. 1 âm th, 2 âm tr D. 2 âm th, 1 âm tr
B. PHẦN TỰ LUẬN: TẬP LÀM VĂN (5điểm)
Hãy kể lại một câu chuyện nói về tình bạn ( hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa thầy trò... ) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từng được nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT I. TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM )
Đáp án như sau : Mỗi câu đúng, tính 0,25 điểm
Câu 1: B Câu 6: A Câu 11: B Câu 16: A
Câu 2: C Câu 7: B Câu 12: B Câu 17: C
Câu 3: B Câu 8: B Câu 13: B Câu 18: B
Câu 4: C Câu 9: D Câu 14: C Câu 19: A
Câu 5: B Câu 10: D Câu 15: D Câu 20: B
II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM ) Tập làm văn