Lời khuyên dinh dƣỡng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng và hiệu quả tƣ vấn dinh dưỡng dành cho bệnh nhân gút tại khoa Lão khoa cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy T3/2024-T9/2024 (Trang 26 - 31)

1.6. Chế độ dinh dƣỡng dành cho bệnh gút

1.6.4. Lời khuyên dinh dƣỡng

1.6.4.1. Lựa chọn thực phẩm.

a, Thực phẩm nên dùng

Nên ăn đa dạng các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ các chất dinh dƣỡng.

- Gạo ngô, khoai, sắn…

- Các loại rau xanh: bí xanh, bầu, mướp, cà rốt, cần tây, rau diếp, su hào…

- Các loại quả chín ngọt: lê, táo, dƣa hấu, chuối, lựu, quả dâu tây, cherry, mâm xôi…

- Các loại nước uống có bicarbonate: nước khoáng, backing soda…

- Các loại thực phẩm có hàm lượng purin thấp. Nếu ăn thịt cá chỉ ăn dưới 100g với người có cân nặng < 50kg và 150g với người có cân nặng > 50kg.

b, Tờ rơi cung cấp kiến thức về dinh dƣỡng dành cho bệnh gút.

1. Những thực phẩm nên ăn

 Nên ăn đa dang các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng.

- Gạo, ngô, khoai, sắn…

- Các loại rau xanh: bí xanh, bầu, mướp cà rốt, cần tây, rau diếp, su hào…

- Các loại quả chín ngọt: Lê, táo, dƣa hấu, chuối, lựu, quả dâu tây, cherry, mâm xôi…

- Các loại nước uống có bicarbonate: Nước khoáng, backing soda…

- Các loại thực phẩm có hàm lƣợng purin thấp: Nếu ăn thịt cá chỉ ăn dưới 100g với người có cân nặng < 50kg và 150g với người có cân nặng > 50kg.

 Bảng nhóm thực phẩm theo hàm lƣợng Purin trong 100g thực phẩm.

Nên ăn hàng ngày

Nên ăn từ 50g- 150g/ngày

Thực phẩm nên hạn chế

Thực phẩm không nên sử dụng

Nhóm I (0-15 mg)

Nhóm II (50-150mg)

Nhóm III (trên 150mg)

Nhóm IV:

Thức uống có khả năng gây đợt gout cấp Ngũ cốc, bơ,

dầu mỡ, đường, trứng, sữa, phomat, rau xanh, quả chín, các loại hạt

- Thịt nạc;

- Cá - Hải sản - Thịt gia cầm -Đậu đỗ

- Óc, gan, bầu dục - Nước hầm

xương, luộc thịt.

- Cá sardine, - Nấm, măng tây

- Rƣợu, thức uống có rƣợu:

gây tăng lactate máu làm giảm bài xuất acid uric qua thận.

- Bia: Các loại bia chứa nhiều purin.

- Cà phê, chè: cafein là một trimethylxathin khi bị oxy hóa (men xanthin oxydaza) sẽ tạo thành methyl acid uric.

2. Các thực phẩm nên hạn chế ăn - Các loại thịt đỏ (bò, lợn, dê…)

- Nội tạng động vât (tim, gan, lòng, mề…) - Hải sản (tôm, cua…)

- Rƣợu bia

- Các loại rau chứa hàm lƣợng purin cao: Nấm, măng tây, rau muống, giá đỗ

3. Cách chế biến thực phẩm

- Khi ăn thịt, cá thì nên ăn ở dạng luộc, hoặc luộc qua thực phẩm rồi mới đem chế biến các món khác. Khi luộc nên mở vung.

- Nên hạn chế các loại ra vị đặc biệt là muối.

1.6.4.2. Thực đơn mẫu (Phụ lục).

I. Giờ ăn

Thứ 2+4+ 6 Thứ 3+5+7 Thứ CN

7 (giờ) Phở thịt bò:

Bánh phở 150g, thịt bò 35g, hành lá 10g Nước dùng (muối 1g/100ml)

Bún riêu cua đậu phụ

Bún 180g, thịt cua đồng 30g, hành lá 5g, cà chua 30g Nước dùng (muối 1g/100ml)

Xôi lạc:

Gạo nếp 50g, lạc hạt 10g, vừng 3g

11 (giờ) Cơm gạo tẻ: 200g (gạo 100g) tương đương với 2 lưng bát con

Sườn lợn dim:

Sườn lợn (bỏ xương):

50g

Đậu phụ rán:

Đậu phụ 20g, dầu ăn 3ml

Su su xào:

Su su 200g, dầu ăn 7ml

Canh cải xanh:

Cải xanh 50g Vải: 150g

Cơm gạo tẻ: 200g (gạo 100g) tương đương với 2 lưng bát con

Cá trắm rán xốt cà chua:

Cá trắm 70g, cà chua 25g, dầu ăn 7ml Thịt băm rang:

Thịt nạc vai 20g Cải bắp luộc:

Cải bắp 200g Canh bí xanh:

Bí xanh 50g

Cam: 150g (nửa quả)

Cơm gạo tẻ: 200g (gạo 100g) tương đương với 2 lưng bát con

Thịt bò xào hành tây:

Thịt bò 50g, hành tây 50g, cà chua 20g, dầu ăn 7ml

Cá bống kho:

Cá bống 20g Củ cải luộc:

Củ cải 200g Canh bí ngô:

Bí ngô 50g Xoài chín: 100g

15 (giờ) Khoai lang: 100g (nửa củ)

Chuối tiêu: 100g (1 quả)

Hồng xiêm: 200g (1 quả)

18 (giờ) Cơm gạo tẻ: 150g (gạo 75g) tương đương với miệng bát con cơm

Cá rô phi lọc thịt rán:

Cá rô phi 50g, dầu ăn 5ml

Cơm gạo tẻ: 150g (gạo 75g) tương đương với miệng bát con cơm

Thịt lợn rán:

Thịt nạc vai 70g, dầu ăn 5ml

Lạc rang dầu:

Cơm gạo tẻ: 150g (gạo 75g) tương đương với miệng bát con cơm

Tôm biển hấp xả:

Tôm biển 50g, xả Trứng đúc thịt:

Mướp đắng xào trứng:

Mướp đắng 200g, trứng gà 20g (nửa quả), dầu ăn 7ml Canh rau ngót:

Rau ngót 50g Dƣa hấu: 150g

Lạc hạt 10g, dầu ăn 2ml

Bầu luộc:

Bầu: 200g Canh mồng tơi:

Mồng tơi 50g

Bưởi: 200g (3 múi)

Trứng gà 20g (nửa quả), thịt nạc vai 10g, dầu ăn 3ml Cải bắp xào:

Cải soong 200g, dầu ăn 7ml

Canh rau cải:

Cải xanh 50g Lựu: 100g

Giá trị dinh dƣỡng

Năng lƣợng:

1605Kcal

Protein: 59,5(g) Glucid: 245,3(g) Lipid: 42,8(g) Canxi: 387(mg) Fe: 13,0(mg) Zn: 8,6(mg) Xơ: 10,9(g) Natri: 1982(mg) Kali: 2654(mg) Cholesterol: 141(mg)

Năng lƣợng:

1639Kcal

Protein: 60,3(g) Glucid: 252,5(g) Lipid: 43,1(g) Canxi: 522(mg) Fe: 10,5(mg) Zn: 10,8(mg) Xơ: 14,2(g) Natri: 1923(mg) Kali: 2646(mg) Cholesterol: 59(mg)

Năng lƣợng:

1573Kcal

Protein: 60,0(g) Glucid: 254,1(g) Lipid: 35,2(g) Canxi: 571(mg) Fe: 19,4(mg) Zn: 10,6(mg) Xơ: 19,5(g) Natri: 1904(mg) Kali: 3060(mg) Cholesterol: 169(mg) Lƣợng muối

thêm vào

Muối ≤ 4,5g/ ngày Muối ≤ 4g/ ngày Muối ≤ 4g/ ngày

Nước dùng Hạn chế Hạn chế Hạn chế

Tóm lại có nhiều nghiên cứu trên thế giới đánh giá về bệnh lý gút và các nghiên cứu vẫn thống nhất rằng chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng tới bệnh gút.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng và hiệu quả tƣ vấn dinh dưỡng dành cho bệnh nhân gút tại khoa Lão khoa cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy T3/2024-T9/2024 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)