Chương 4 BÀN LUẬN
4.3. MỐI LIấN QUAN GIỮA TUỔI MỌC RĂNG VÀ GIỚI TÍNH 1 Răng cửa giữa
4.3.1. Răng cửa giữa
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy ở cả hai hàm, răng cửa giữa ở giới nữ đều mọc sớm hơn giới nam. Trong đú, ở hàm trờn, sự khỏc biệt giữa hai giới cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm trẻ 6 tuổi (nữ 26,2%; nam 18,1%) và 7 tuổi (nữ 74,4%; nam 65,1%). Ở hàm dưới, sự khỏc biệt giữa hai giới lại cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm trẻ 6 tuổi (nữ 66,6%; nam 48,7%), 7 tuổi (nữ 91,9%; nam 65,1%), 8 tuổi (nữ 98,6%; nam 97,0%), 9 tuổi (nữ 100%; nam 97,0%). Điều này là do đõy là tuổi mà răng cửa giữa đó bắt đầu
mọc và ở giới nữ răng mọc sớm hơn giới nam cũn ở cỏc nhúm tuổi khỏc hầu hết cỏc răng cửa giữa đều đó mọc vỡ vậy khụng cú sự khỏc biệt giữa 2 giới.
Kết quả của nghiờn cứu này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Hoàng Tử Hựng và cộng sự: răng cửa giữa hàm trờn ở nữ thường mọc sớm hơn nam 0,14 tuổi, hàm dưới nữ thường mọc sớm hơn nam 0,2 tuổi [47]. Tuy nhiờn kết quả này lại khụng phự hợp với nghiờn cứu của AmbikaLakshmappa và cộng sự: tuổi mọc răng cửa giữa hàm trờn ở nữ mọc sớm hơn nam 0,27 năm và ở hàm dưới thỡ ở nữ lại mọc chậm hơn nam 0,1 năm [50].
4.3.2. Răng cửa bờn
Tương tự như răng cửa giữa, răng cửa bờn ở nữ giới mọc sớm hơn ở nam giới ở cả hai hàm. Đối với hàm trờn, ở trẻ từ 6 tuổi đến 8 tuổi, tỷ lệ mọc răng cửa bờn ở giới nữ cao hơn giới nam và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Trong khi ở hàm dưới, sự khỏc biệt giữa hai giới cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm trẻ 6 tuổi và 7 tuổi. Ở cỏc nhúm trẻ khỏc, tỷ lệ mọc răng cửa bờn ở hai giới tương đương nhau, khụng cú ý nghĩa thống kờ do ở cỏc độ tuổi này, hầu hết răng cửa bờn đó mọc nờn khụng cú sự khỏc biệt giữa hai giới.
Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Hoàng Tử Hựng: ở hàm trờn răng cửa bờn ở nữ thường mọc sớm hơn nam 0,45 tuổi và ở hàm dưới nữ thường mọc sớm hơn nam 0,35 tuổi [47]. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Ambika Lakshmappa và cộng sự ở trẻ Ấn Độ thỡ răng cửa bờn hàm trờn ở nam xuất hiện lỳc 8,7 ± 1,2; ở nữ lỳc 8,54 ± 1,1; cũn răng cửa bờn hàm dưới ở giới nam xuất hiện lỳc 7,9 ± 1,02; trong khi ở nữ lỳc 7,9 ± 1,07 [50].
So sỏnh với trẻ Australia trong nghiờn cứu của Diamanti J và Townsend GC (2003) thỡ cỏc răng cú xu hướng xuất hiện ở trẻ gỏi sớm hơn trẻ trai, trung bỡnh là 4,5 thỏng ở hàm trờn và 5,3 thỏng ở hàm dưới [53].
4.3.3. Răng nanh
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy ở cả hai hàm, nữ giới mọc răng nanh sớm hơn nam giới. Ở hàm trờn, trong nhúm trẻ 7 tuổi và 8 tuổi,tỷ lệ mọc răng nanh cũn thấp và tương đương nhau giữa hai giới do chỉ cú một số ớt răng nanh đó mọc ở tuổi này. Trẻ từ 9 tuổi đến 12 tuổi, tỷ lệ mọc răng nanh ở nữ cao hơn nam và sự khỏc biệt giữa hai giới cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05 do đõy là lứa tuổi mọc chủ yếu của răng nanh. Ở hàm dưới lại cú sự khỏc biệt về tỷ lệ mọc răng nanh giữa hai giới ở nhúm trẻ 8 tuổi đến 12 tuổi với p < 0,05.
So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Farokhgissor Elham và Shahrzad Adhamy ở trẻ Iran thỡ răng nanh ở giới nữ cũng mọc sớm hơn giới nam, cụ thể đối với răng nanh hàm trờn ở giới nữ mọc lỳc trẻ 149,2 ± 17,2 trong khi ở giới nam mọc lỳc 155,2 ± 14,7 (tớnh theo thỏng); cũn với răng nanh hàm dưới thỡ ở giới nữ mọc lỳc 143,3 ± 19,7; nam mọc lỳc 150,3 ± 17,1 [52].
4.3.4. Răng hàm nhỏ thứ nhất
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy ở tất cả cỏc trẻ từ 7 đến 12 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trờn ở giới nữ đều cao hơn giới nam cựng tuổi. Trong đú, ở nhúm trẻ 7 tuổi tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trờn ở nữ chiếm 0,8% và nam chiếm 0,7%; trẻ 9 tuổi ở nữ chiếm 45,9% cao hơn nam 36,7%; trẻ 10 tuổi ở nữ chiếm 72,1% và nam chiếm 66,4%; trẻ 12 tuổi ở nữ là 98,7% cao hơn nam 96,8%. Sự khỏc biệt giữa hai giới cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Riờng ở trẻ 8 tuổi (nữ 17,8% và nam 15,4%), trẻ 11 tuổi (nữ 93,1% và nam 91,4%), sự khỏc biệt giữa hai giới khụng cú ý nghĩa thống kờ với p> 0,05. Tương tự, răng hàm nhỏ thứ nhất hàm dưới ở giới nữ mọc sớm hơn giới nam. Trong đú sự khỏc biệt giữa hai giới cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05 ở nhúm trẻ 7 tuổi (nữ 3,9%; nam 1,5%), trẻ 8 tuổi (nữ 18,2%; nam 10,4%), trẻ 9 tuổi (nữ 42,4%; nam 37,1%), trẻ 10 tuổi
(nữ 73,5%; nam 63,1%) và trẻ 12 tuổi (nữ 98,7%; nam 95,8%). Riờng ở nhúm trẻ 11 tuổi tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ nhất ở hai giới tương đương nhau (nữ 90,4%; nam 91,1%) với p > 0,05. Ở mỗi nhúm tuổi, sự khỏc biệt về tuổi mọc răng hàm nhỏ thứ nhất giữa hai giới nam và nữ là khỏc nhau, do hạn chế trong đề tài của chỳng tụi là nghiờn cứu cắt ngang nờn ở mỗi nhúm tuổi thỡ nghiờn cứu được thực hiện trờn những đối tượng khỏc nhau, do đú khụng thể theo dừi một cỏch chớnh xỏc quỏ trỡnh mọc răng của từng cỏ thể.
So sỏnh với nghiờn cứu của Farokhgissor Elham và Shahrzad Adhamy ở trẻ Iran thỡ đối với răng hàm trờn, răng hàm nhỏ thứ nhất ở nữ mọc sớm hơn ở nam từ 6-7 thỏng, cũn với hàm dưới thỡ ở nữ mọc sớm hơn ở nam 5-6 thỏng [52]. Cũn theo kết quả nghiờn cứu của Ambika Lakshmappa và cộng sự thỡ ở hàm trờn, răng hàm nhỏ thứ nhất ở nữ mọc sớm hơn nam khoảng 0,28 năm, ở hàm dưới, nữ mọc sớm hơn nam 0,3 năm [50].
4.3.5. Răng hàm nhỏ thứ hai
Cũng như răng hàm nhỏ thứ nhất, sự khỏc biệt giữa hai giới về tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ hai thỡ cũng khỏc nhau ở mỗi nhúm tuổi nghiờn cứu. Ở hàm trờn, nữ giới mọc răng hàm nhỏ thứ hai sớm hơn nam giới đặc biệt trong nhúm trẻ từ 9 tuổi đến 12 tuổi. Trong đú, trẻ 9 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ hai hàm trờn ở nữ chiếm 30,6% cao hơn nam 24,2%; trẻ 10 tuổi nữ 54,0% và nam 48,1%. Sự khỏc biệt này giữa hai giới cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Riờng trẻ 11 tuổi (nữ 84,1% và nam 82,5%), trẻ 12 tuổi (nữ 95,1% và nam 93,2%) thỡ sự khỏc biệt giữa hai giới khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Ở hàm dưới, răng hàm nhỏ thứ hai ở nữ giới cũng mọc sớm hơn nam giới nhưng tập trung chủ yếu trong nhúm tuổi từ 8 đến 12. Trong đú, tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ hai hàm dưới của trẻ 8 tuổi ở nữ 12,3% và nam 6,7%, trẻ 10 tuổi ở nữ 58,9% và nam 51,4%, trẻ 12 tuổi ở nữ 96,2% và nam 92,0%. Sự khỏc biệt này giữa hai giới cú ý nghĩa thống
kờ với p < 0,05. Riờng ở trẻ 9 tuổi (nữ 30,7% và nam 26,4%) và trẻ 11 tuổi (nữ 85,5% và nam 81,8%) thỡ sự khỏc biệt giữa hai giới khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
So sỏnh với nghiờn cứu của Farokhgissor Elham và Shahrzad Adhamy ở trẻ Iran thỡ đối với răng hàm trờn, răng hàm nhỏ thứ hai ở nữ mọc lỳc 148,6 ± 18,0 thỏng và ở nam là 152,8 ± 16,3 thỏng. Đối với hàm dưới, răng hàm nhỏ thứ hai ở nữ mọc lỳc 149,5 ± 17,4 thỏng, ở nam là 154,4 ± 15,6 [52]. Trong khi đú, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi lại khụng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Ambika Lakshmappa và cộng sự là tỷ lệ mọc của răng hàm nhỏ thứ hai khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa hai giới [50]. Điều này cú thể do sự khỏc biệt về địa lý, điều kiện kinh tế, xó hội giữa hai địa điểm tiến hành nghiờn cứu.
4.3.6. Răng hàm lớn thứ nhất
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, răng hàm lớn thứ nhất ở cả hai hàm ở giới nữ mọc sớm hơn giới nam, đặc biệt lỳc trẻ 6 tuổi do lỳc này răng hàm lớn thứ nhất bắt đầu mọc ở cả hai giới. Ở cỏc nhúm tuổi khỏc từ 7 tuổi đến 10 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ nhất ở hai giới tương đương nhau, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05 do hầu hết răng hàm lớn thứ nhất đều đó mọc ở cỏc lứa tuổi này.
So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Hoàng Tử Hựng cú: ở hàm trờn, giới nữ thường mọc răng hàm lớn thứ nhất sớm hơn nam 0,14 tuổi, trong khi ở hàm dưới nữ mọc sớm hơn nam 0,27 tuổi [47]. Tuy nhiờn, kết quả của nghiờn cứu này khỏc với kết quả của Ambika Lakshmappa và cộng sự: ở hàm trờn răng hàm lớn thứ nhất mọc lỳc 5,4 ± 1,18 tuổi ở giới nam; nữ lỳc 5,4 ± 1,07. Ở hàm dưới, răng hàm lớn thứ nhất mọc lỳc 5,14 ± 1,24 tuổi ở giới nam và giới nữ mọc lỳc 5,18 ± 1,24 tuổi [50].
4.3.7. Răng hàm lớn thứ hai
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy ở hàm trờn khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tuổi mọc răng hàm lớn thứ hai giữa hai giới ở tất cả cỏc lứa tuổi từ 8 đến 12. Trong đú, trẻ 8 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ hai hàm trờn ở giới nữ chiếm 0,6% và giới nam chiếm 1,3%; trẻ 9 tuổi: ở nữ chiếm 5,9% và nam 6,1%; trẻ 10 tuổi: ở nữ chiếm 18,2% và nam 19,0%; trẻ 11 tuổi: ở nữ 53,3% và nam 50,3%; trẻ 12 tuổi: ở nữ 78,4% và nam 76,1%. Ở hàm dưới, trong nhúm trẻ từ 9 đến 12 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ hai hàm dưới ở nữ cao hơn nam. Trong đú, trẻ 9 tuổi tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ hai hàm dưới ở nữ chiếm 10,7%, nam 7,6%; trẻ 10 tuổi: ở nữ 32,8%, nam 28,0%; trẻ 12 tuổi: ở nữ 89,9%, nam 86,2%. Sự khỏc biệt này giữa hai giới khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Riờng nhúm trẻ 11 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ hai hàm dưới ở nữ chiếm 66,7% cao hơn nam 61,2%, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p> 0,05.
Kết quả của nghiờn cứu này phự hợp với kết quả trong nghiờn cứu của Ambika Lakshmappa và cộng sự: khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về tuổi mọc răng hàm lớn thứ hai giữa hai giới [50].
KẾT LUẬN