TèNH TRẠNG MỌC RĂNG VĨNH VIỄN CỦA TRẺ VIỆT NAM TỪ 6-12 TUỔ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuổi mọc răng vĩnh viễn của trẻ em việt nam trong độ tuổi từ 6 - 12 (Trang 46 - 52)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.2. TèNH TRẠNG MỌC RĂNG VĨNH VIỄN CỦA TRẺ VIỆT NAM TỪ 6-12 TUỔ

NAM TỪ 6-12 TUỔI

4.2.1. Răng cửa giữa

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy: cỏc răng cửa giữa mọc tập trung chủ yếu từ 6-8 tuổi. Từ lỳc 6 tuổi, răng cửa giữa ở cả hai hàm đó bắt đầu mọc: răng hàm trờn mọc chiếm 21,6%, răng cửa giữa hàm dưới với tỷ lệ mọc gấp đụi 56,4%. Tỷ lệ mọc răng tăng dần từ 6-10 tuổi, đến 11 tuổi, 100% đối tượng nghiờn cứu đó mọc răng cửa dưới và 99,7% đối

tượng đó mọc răng cửa giữa hàm trờn. Ở nhúm 12 tuổi, 100% trẻ đó mọc răng cửa giữa ở cả hai hàm.

So sỏnh tỷ lệ mọc của răng cửa giữa ở hai hàm ta thấy: răng cửa giữa hàm dưới cú tỷ lệ mọc cao hơn răng cửa giữa hàm trờn đặc biệt là lỳc trẻ 6 tuổi, 7 tuổi, 8 tuổi do răng cửa giữa hàm dưới thường mọc sớm hơn so với răng cửa giữa hàm trờn. Ở trẻ 9 tuổi, 10 tuổi, 11 tuổi, tỷ lệ mọc răng cửa giữa ở cả hai hàm xấp xỉ nhau do lỳc này răng cửa giữa đều đó mọc do đú khụng cũn sự khỏc biệt giữa hai hàm. Cỏc răng cửa giữa hàm dưới mọc tập trung từ 6-7 tuổi, trong khi răng cửa giữa hàm trờn tập trung mọc lỳc 6-8 tuổi.

Kết quả của nghiờn cứu này cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu về tuổi mọc răng ở trong và ngoài nước: theo nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự [48], tuổi mọc răng cửa giữa tập trung ở 6-8 tuổi, răng hàm dưới cú xu hướng mọc sớm hơn so với răng cửa giữa hàm trờn. Theo nghiờn cứu của Hoàng Tử Hựng, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Hoàng Kim Khang, tuổi trung bỡnh mọc răng cửa giữa hàm trờn là 7,33 và hàm dưới là 6,4 [47]. Theo Ambika Lakshmappa và cộng sự (2011) nghiờn cứu về thời điểm mọc răng của trẻ Ấn Độ, tuổi mọc răng cửa giữa trung bỡnh ở hàm trờn là 7,7 ± 1,2 và hàm dưới là 6,8 ± 0,92 [50].

4.2.2. Răng cửa bờn

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy: cỏc răng cửa bờn mọc tập trung chủ yếu từ 7-9 tuổi. Ở trẻ 6 tuổi, răng cửa bờn đó bắt đầu mọc nhưng với tỷ lệ mọc cũn thấp, tập trung chớnh ở răng cửa bờn hàm dưới (hàm trờn chiếm 2,7% và hàm dưới chiếm 19,6%). Lỳc trẻ 7 tuổi, trong khi tỷ lệ mọc răng cửa bờn hàm trờn mới đạt 28,6%, tỷ lệ mọc răng cửa bờn hàm dưới đó cao gấp đụi hàm trờn chiếm 63,2%. Ở hàm dưới, tỷ lệ mọc răng cửa bờn đạt 86,9% lỳc trẻ 8 tuổi nhưng ở hàm trờn đến 9 tuổi, trẻ mới đạt tỷ lệ mọc

tương đương (89,6%). Trẻ 10 tuổi, 11 tuổi hầu hết cỏc răng cửa bờn đó mọc ở cả hai hàm chiếm > 95% và đến 12 tuổi 100% răng cửa bờn đó mọc.

So sỏnh tỷ lệ mọc răng cửa bờn ở cả hai hàm ta thấy: Trong nhúm đối tượng 6 tuổi, trong khi răng cửa bờn hàm trờn tỷ lệ mọc mới là 2,7% thỡ răng cửa bờn hàm dưới tỷ lệ mọc đó gấp hơn 7 lần (19,6%). Đến 7 tuổi, 8 tuổi, 9 tuổi tỷ lệ mọc răng cửa bờn hàm dưới vẫn cao hơn răng hàm trờn. Lỳc 10 tuổi, 11 tuổi tỷ lệ mọc răng cửa bờn ở cả 2 hàm xấp xỉ nhau do lỳc này hầu hết cỏc răng cửa bờn ở trẻ đều đó mọc. Như vậy, răng cửa bờn hàm trờn tập trung mọc từ 8- 9 tuổi, răng cửa bờn hàm dưới tập trung mọc lỳc 7- 8 tuổi do răng cửa bờn hàm dưới mọc sớm hơn răng cửa bờn hàm trờn nờn hoàn thành sự mọc răng trước răng cửa bờn hàm trờn.

Điều này phự hợp với cỏc nghiờn cứu trong và ngoài nước: Theo nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự, răng cửa bờn hàm dưới cú xu hướng mọc sớm hơn răng cửa bờn hàm trờn [48]. Trong nghiờn cứu của Hoàng Tử Hựng và cộng sự đó đưa ra kết luận răng cửa bờn hàm trờn mọc lỳc 8,27 tuổi, hàm dưới mọc lỳc 7,37 tuổi [47]. Theo Ambika Lakshmappa và cộng sự, tuổi mọc răng cửa bờn hàm trờn khoảng 8,67 ± 1,2; hàm dưới 7,9 ± 1,02 [50]. Trong nghiờn cứu của A. Nizam và cộng sự về tuổi và trỡnh tự mọc răng vĩnh viễn ở Kelantan, miền Đụng Nam Malaysia đó đưa ra kết luận: ở cả hai giới, hầu hết cỏc răng hàm dưới (ngoại trừ răng hàm nhỏ thứ nhất và răng hàm nhỏ thứ hai) đều mọc sớm hơn răng hàm trờn, sớm hơn trong vũng 1 năm đối với cỏc răng cửa, răng nanh và răng hàm lớn thứ hai, và khoảng 2 thỏng với răng hàm lớn thứ nhất [51].

4.2.3. Răng nanh

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy răng nanh tập trung mọc ở trẻ từ 9 đến 12 tuổi. Chưa cú răng nanh nào mọc lỳc trẻ 6 tuổi. Ở trẻ 7 tuổi răng nanh hàm dưới đó bắt đầu mọc nhưng với tỷ lệ rất thấp 0,7% và đến 8 tuổi răng nanh hàm trờn mới bắt đầu mọc chiếm 8,4%. Trẻ 9 tuổi, tỷ lệ răng nanh hàm

dưới đó mọc chiếm 43,0%. Ở nhúm 10 tuổi đó cú > 50% răng nanh mọc ở cả 2 hàm. Ở nhúm 12 tuổi, hầu hết răng nanh đều đó mọc chiếm > 95%.

So sỏnh tỷ lệ mọc răng nanh ở cả hai hàm ta thấy ở trẻ từ 7- 11 tuổi, tỷ lệ mọc răng nanh ở hàm dưới cao hơn hàm trờn do răng nanh hàm dưới cú xu hướng mọc sớm hơn răng nanh hàm trờn. Đến 12 tuổi, sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ do hầu hết răng nanh ở cả 2 hàm đều đó mọc. Như vậy răng nanh hàm dưới tập trung mọc ở trẻ 9 tuổi (43,0%) đến 11 tuổi (92,6%) và răng nanh hàm trờn tập trung mọc ở trẻ 10 tuổi ( 53,7%) đến trẻ 12 tuổi (95,6%).

Điều này phự hợp với nghiờn cứu của Theo Ambika Lakshmappa và cộng sự: tuổi mọc răng nanh trung bỡnh của hàm trờn là 11,68 ± 1,2 và hàm dưới là 11,4 ± 1,3 [50]. Trong nghiờn cứu về tuổi và trỡnh tự mọc của răng nanh và răng hàm nhỏ ở trẻ từ 102 -174 thỏng (8,5 đến 14,5 tuổi) tại Kerman, Iran thỡ tỏc giả Farokhgissor Elham đó đưa ra tuổi mọc trung bỡnh của răng nanh hàm dưới là 143,2 ± 19,7 và hàm trờn là 149,2 ± 17,2 [52]. Tuy nhiờn kết quả của nghiờn cứu này lại khụng phự hợp với nghiờn cứu của A. Nizam và cộng sự về tuổi và trỡnh tự mọc răng vĩnh viễn ở Kelantan, miền Đụng Nam Malaysia là răng nanh hàm trờn cú xu hướng mọc sớm hơn răng nanh hàm dưới [51]. Sự khỏc biệt này cú thể do ảnh hưởng của điều kiện chủng tộc, điều kiện kinh tế xó hội và một số yếu tố khỏc tới tuổi mọc răng mà trong đề tài này chưa được đề cập tới.

4.2.4. Răng hàm nhỏ thứ nhất

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy ở cả hai hàm, răng hàm nhỏ thứ nhất bắt đầu mọc lỳc trẻ 7 tuổi nhưng với tỷ lệ rất thấp (hàm trờn 2,2% và hàm dưới 2,6%). Răng hàm nhỏ thứ nhất tập trung mọc ở trẻ 10 tuổi (hàm trờn 69,3% và hàm dưới 68,3%) đến trẻ 11 tuổi (hàm trờn 92,3% và

hàm dưới 90,7%). Ở trẻ 12 tuổi, hầu hết răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trờn và hàm dưới đó mọc chiếm > 97%.

So sỏnh tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ nhất giữa hai hàm ta thấy ở trẻ từ 7 tuổi đến 12 tuổi, tỷ lệ mọc răng này ở hàm trờn và hàm dưới đều tương đương nhau, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.

Kết quả trong nghiờn cứu này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự, tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ nhất ở hai hàm xấp xỉ nhau [48]. Kết quả trong nghiờn cứu của Ambika Lakshmappa và cộng sự, tuổi mọc trung bỡnh của răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trờn là 10,78 ± 1,3 trong khi hàm dưới là 10,9 ± 1,41 [50].

4.2.5. Răng hàm nhỏ thứ hai

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy răng hàm nhỏ thứ hai ở cả hai hàm bắt đầu mọc lỳc trẻ 7 tuổi (hàm trờn 0,2%; hàm dưới 0,8%) và tập trung mọc ở trẻ 10 tuổi (hàm trờn 51,0%; hàm dưới 55,1%) đến 12 tuổi (hàm trờn 94,2%; hàm dưới 94,1%).

Ở tất cả cỏc lứa tuổi nghiờn cứu, tỷ lệ mọc răng hàm nhỏ thứ nhất của hai hàm đều xấp xỉ nhau, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ: 7 tuổi (hàm trờn 0,2%; hàm dưới 0,8%), 8 tuổi (hàm trờn và hàm dưới 9,4%), 9 tuổi (hàm trờn 27,5%; hàm dưới 28,6%), 10 tuổi (hàm trờn 51,0%; hàm dưới 55,1%), 11 tuổi (hàm trờn 83,3%; hàm dưới 83,7%), 12 tuổi (hàm trờn 94,2%; hàm dưới 94,1%).

Kết quả nghiờn cứu này cũng tương đồng với kết quả trong nghiờncứu của Farokhgissor Elham and Shahrzad Adhamy: tuổi mọc trung bỡnh củarăng hàm nhỏ thứ hai hàm trờn là 148,8 ± 17,7 và hàm dưới là 149,1 ± 17,6 tớnh theo thỏng [52].

4.2.6. Răng hàm lớn thứ nhất

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy răng hàm lớn thứ nhất tập trung mọc chủ yếu lỳc 6-8 tuổi. Lỳc 6 tuổi, răng hàm lớn thứ nhất đó bắt

đầu mọc ở cả 2 hàm, tỷ lệ mọc răng ở hàm trờn là 43,3%, hàm dưới là 66,2%. Ở nhúm 7 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ nhất tăng lờn và ở nhúm trẻ 8 tuổi, tỷ lệ mọc răng đó đạt > 90%. Ở nhúm trẻ 12 tuổi, 100% răng hàm lớn thứ nhất ở hai hàm đều đó mọc.

So sỏnh về thời điểm mọc răng ở hai hàm: ở trẻ 6 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới (66,2%) cao gấp hai lần hàm trờn (43,3%). Trong nhúm trẻ 7 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới (94,1%) vẫn cao hơn hàm trờn (88,4%). Ở trẻ 8 tuổi, 9 tuổi, 10 tuổi, tỷ lệ răng hàm lớn thứ nhất đó mọc ở hai hàm đều xấp xỉ nhau do lỳc này hầu hết răng hàm lớn thứ nhất đều đó mọc. Như vậy, răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới tập trung mọc ở trẻ 6 tuổi đến 7 tuổi. Trong khi răng hàm lớn thứ nhất hàm trờn tập trung mọc ở trẻ 6 tuổi đến 8 tuổi.

Điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Hoàng Tử Hựng và cộng sự: răng cối lớn thứ nhất hàm trờn mọc lỳc 6,65 tuổi, hàm dưới mọc lỳc 6,38 tuổi, răng hàm dưới thường mọc sớm hơn răng hàm trờn cựng tờn [47]. Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự thỡ tuổi mọc răng hàm lớn thứ nhất tập trung từ 6-8 tuổi, răng hàm dưới cú xu hướng mọc sớm hơn răng hàm trờn [48]. Tuy nhiờn tuổi mọc răng hàm lớn thứ nhất được đưa ra trong nghiờn cứu này lại cao hơn so với nghiờn cứu của Ambika Lakshmappa và cộng sự: tuổi mọc răng hàm lớn thứ nhất trung bỡnh ở hàm trờn là 5,4 ± 1,18 và hàm dưới là 5,14 ± 1,24 [50]. Sự khỏc biệt này cú thể do nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ giới hạn trong độ tuổi từ 6 đến 12, do đú đó bỏ qua việc khảo sỏt tỡnh trạng mọc răng hàm lớn thứ nhất ở cỏc lứa tuổi nhỏ hơn, đặc biệt là răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới. Mặt khỏc, hai nghiờn cứu được tiến hành tại hai địa điểm khỏc nhau dẫn tới sự khỏc biệt về điều kiện địa lý, điều kiện kinh tế, xó hội… Điều này cú thể ảnh hưởng tới tuổi mọc răng của mỗi cỏ thể.

4.2.7. Răng hàm lớn thứ hai

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy ở cả hai hàm, răng hàm lớn thứ hai bắt đầu mọc lỳc trẻ 8 tuổi và mọc tập trung vào lỳc trẻ 10 tuổi đến sau 12 tuổi. Khụng cú trẻ nào mọc răng hàm lớn thứ hai lỳc 6 tuổi và 7 tuổi. Ở nhúm trẻ từ 8 tuổi đến 10 tuổi, răng hàm lớn thứ hai bắt đầu mọc nhưng với tỷ lệ rất thấp. Trong nhúm trẻ 11 tuổi, tỷ lệ mọc răng hàm lớn thứ hai ở cả hai hàm đó > 50% và đến 12 tuổi, tỷ lệ mọc răng này ở hàm trờn chiếm 77,3%, hàm dưới chiếm 88,1%.

So sỏnh thời điểm mọc răng hàm lớn thứ hai ở hai hàm: trong nhúm trẻ 8 tuổi và 9 tuổi, răng hàm lớn thứ hai đó mọc ở cả hai hàm chiếm tỷ lệ tương đương do lỳc này răng 7 chỉ mới bắt đầu mọc ở một số ớt cỏ thể. Ở nhúm trẻ 10 tuổi, 11 tuổi, 12 tuổi, tỷ lệ mọc răng của răng 7 hàm dưới đều cao hơn hàm trờn do răng 7 hàm dưới mọc trước răng 7 hàm trờn. Như vậy răng hàm lớn thứ hai hàm trờn tập trung mọc lỳc trẻ 11 tuổi (51,9%) và tiếp tục mọc đến khi trẻ hơn 12 tuổi. Răng hàm lớn thứ hai hàm dưới tập trung mọc lỳc trẻ 11 tuổi (64,1%) đến khi trẻ 12 tuổi (88,1%).

Theo như kết quả nghiờn cứu của Ambika Lakshmappa và cộng sự thỡ tuổi mọc trung bỡnh của răng hàm lớn thứ hai là 12,64 ± 1,138 và hàm dưới là 12,2 ± 1,17 [50].

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuổi mọc răng vĩnh viễn của trẻ em việt nam trong độ tuổi từ 6 - 12 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w