Tự do hóa tài chính làm bộc lộ những rủi ro trong đầu tư như nguy cơ khủng hoảng tài chính, giảm phát, giảm khả năng tiếp cận vốn của những doanh nghiệp nhỏ cả ở nông thôn lẫn thành thị.
- Rủi ro tài chính và nguy cơ khủng hoảng
Chúng ta phải thừa nhận rằng tự do hóa tài chính có khả năng làm tăng rủi ro tài chính ở những quốc gia đang phát triển và có nguy cơ gây ra những cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ theo chu
kỳ. Những rủi ro này ảnh hưởng đến cả hệ thống ngân hàng, khủng hoảng tiền tệ mà bắt nguồn từ những tài khoản vốn mở.
Thị trường tài chính có khuynh hướng thất bại là bởi vì đặc tính tốt của thông tin mà các định chế này tiếp nhận và xử lý. Những thông tin này không được giám sát đầy đủ bởi những người tham gia thị trường. Những nhà đầu tư cá nhân hạn chế đầu tư tiền bạc và thời gian của họ để có được những thông tin về quản lý với hi vọng rằng những người khác sẽ thay họ làm điều này. Kết quả là họ thiếu thông tin và đưa ra những quyết định đầy rủi ro và mạo hiểm. Và các tổ chức tài chính nhỏ vì muốn tránh chi phí thẩm định nên làm theo những định chế lớn khi cho vay, dẫn đến cho vay quá nhiều cho một tổ chức. Và sự đổ vỡ trong hệ thống ngân hàng là sự đổ vỡ hệ thống.
Sự đổ vỡ này cũng có thể bắt nguồn từ sự khác nhau giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong đầu tư. Một ví dụ điển hình là việc cho vay vào đầu tư chứng khoán và bất động sản với lãi suất cao. Khi các ngân hàng chấp nhận bất động sản và chứng khoán như tài sản đảm bảo, việc vay mượn tài chính để đầu cơ chứng khoán hoặc bất động sản có thể tăng dần. Loại hình này phát triển mạnh bởi vì niềm tin rằng những thua lỗ nếu có sẽ được chuyển sang người đi vay và người đi vay thì ỷ lại có sự hỗ trợ của chính phủ nếu khủng hoảng xảy ra.
Trong khi đó, việc gia tăng tính hiệu quả cho nền kinh tế vĩ mô lại không được chú trọng. Ở Mỹ, thị trường trái phiếu chỉ đóng vai trò hạn chế và thị trường vốn hầu như không có vai trò trong việc tài trợ vốn cho các tập đoàn ở nước này. Thị trường CK trở thành nơi để chuyển đổi rủi ro hơn là tạo ra dòng vốn cho đầu tư. Ở những nước phát triển thị trường cho những phát hành mới thì rất nhỏ hoặc không tồn tại ngoại trừ giai đoạn bùng nổ đầu cơ và ở thời kỳ hậu tự do hóa các ngân hàng ưu tiên cho vay vào những lĩnh vực rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao hơn là đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa.
Một kết quả khác của tự do hóa tài chính lên thị trường không hoàn hảo là dòng chảy của vốn đầu tư nước ngoài vào trung gian tài chính và các định chế phi tài chính. Những trung gian tài chính này là 1 phần của các tập đoàn nên lại phân bổ nguồn tín dụng này cho các công ty con thuộc tập đoàn này.
Hơn nữa, tự do hóa tài chính tạo ra 1 loại hình tích lũy tài chính mới là kết quả của dòng vốn đầu tư nước ngoài. Với các khoản tiền gửi và khoản vay dưới sáu tháng, tự do hóa tài chính không đem lại cho các định chế trung gian một bảng cân tài sản trong dài hạn. Mặc dù sự bùng nổ thị trường CK trong ngắn hạn là để huy động vốn nhưng thực chất là các nhà đầu tư nhỏ đang rút viện lý do để rút khỏi thị trường. Cho nên không ngạc nhiên gì khi hoạt động đầu tư không phản ánh được sự cải thiện thị trường.
Khi tỷ giá hối đoái cũng tạo điều kiện cho đầu tư vào lĩnh vực phi thương mại như là bất động sản và hạn chế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế thực. Thêm vào đó là sự khác nhau về mức lãi suất ở thị trường trong nước và nước ngoài kết quả là ở những thị trường mới nổi bùng nổ dòng vốn đầu tư vào bất động sản, TTCK trong khi đó thì nền kinh tế thực lại đang đình trệ, thậm chí là đi vào suy thoái. Hậu quả là sớm hay muộn nền kinh tế vĩ mô sẽ mất cân bằng. Đây không phải là thâm hụt tài chính chính phủ mà là thâm hụt tài khoản vãng lai như là hậu quả của dễ dãi cho cty tư nhân với những khoản vay.
Một kết luận phổ biến được rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á giữa những năm 1980 là nhấn mạnh tầm quan trọng của chính sách vĩ mô khi tự do hóa các dòng chảy của vốn. Các nền kinh tế mới nổi phải đối mặt với những vấn đề này bởi vì họ đã để thâm hụt tài khoản vãng lai quá lớn, cho thấy đầu tư tư nhân vượt xa tiết kiệm tư nhân. Điếm này có nghĩa là khi dòng chảy vốn vào ra không được kiểm soát chặt chẽ, cả hai động thái này đều tạo nên những kết quả không mong muốn. Chẳng hạn một nước khuyến khích đầu tư nước ngoài làm gia tăng dòng chảy của vốn vào quốc gia đó dẫn tới mất giá đồng nội tệ, làm gia tăng đầu tư vào lĩnh vực phi thương mại thay vì đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cho nền kinh tế thực. Như vậy, tự do hóa tài chính cùng với dòng vốn sẽ làm định giá cao tỷ giá thực, làm thay đổi nền kinh tế thực và làm nền kinh tế bất ổn.
- Giảm phát và hiệu ứng phát triển
Các phê bình thuyết phục nhất của tự do hóa tài chính không chỉ liên quan đến gia tăng khả năng xảy ra khủng hoảng mà còn liên quan đến các luận chứng về khuynh hướng rõ ràng đối với các chính sách vĩ mô giảm phát và ảnh hưởng đến nhà nước đến chọn lập trường giảm phát làm dịu các lãi suất tài chính. Trước hết là, nhu cầu thu hút vốn lưu động quốc tế nghĩa là có các giới hạn đối với khả năng gia tăng thuế, đặc biệt là đối với vốn. Điển hình, tự do hóa thương mại trước hoặc đồng thời đã giảm doanh thu thuế gián thu của nhà nước khi bắt đầu tự do hóa thương mại. Sau đó, phải chịu giới hạn chi tiêu chính phủ, vì vốn tài chính thường đối lập với các thâm hụt tài chính lớn.
Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến các khả năng đối với các lập trường vĩ mô phản chu kỳ của nhà nước mà còn giảm các hoạt động phát triển hoặc định hướng tăng trưởng của chính phủ.
Các lãi suất tài chính căn cứ theo bội chi tài chính của nhà nước đối với một vài lý do. Trước hết là, ngân sách thâm hụt được hiểu là gia tăng nguy cơ thanh tiêu trong hệ thống, do đó được nhìn nhận như là một khả năng tiềm tàng gây ra lạm phát. Lạm phát là lời nguyền đối với tài chính vì nó làm xói mòn giá trị thực của tài sản tài chính. Thứ hai, vì chi tiêu chính phủ là tự định, sử dụng nợ tài chính như là chi tiêu tự định được hiểu là giới thiệu với thị trường tài chính một người chơi bất kỳ không bị chi phối bởi động cơ lợi nhuận, những hoạt động của họ có thể hoàn lại độ chênh lãi suất xác định các lợi nhuận tài chính không thể dự đoán hơn. Nếu bội chi dẫn đến hình thành các khoản nợ của nhà nước và gánh nặng lãi suất, chính phủ có khả năng can thiệp vào thị trường tài chính để hạ các lãi suất tài chính, quan hệ mật thiết với tiền lãi tài chính. Lãi tài chính đang mong đợi bảo vệ chống lại khả năng hướng đến chi tiêu thặng dư đối lập. Cuối cùng, vì lãi tài chính đặc quyền vai trò của các thị trường, sự có mặt nhà nước với vai trò người điều chỉnh và hành động hợp tác của nhà nước được xem như là hợp thức hóa vai trò của tài chính, đó cũng là lý do tại sao các thị trường có xu hướng thích giảm giá và kiểm soát thâm hụt ngân sách chính phủ.
Các khuynh hướng đó ảnh hưởng đến đầu tư thực theo 2 cách. Thứ nhất, nếu bong bóng đầu cơ dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính, chúng hạn chế tính thanh khoản và gia tăng chi phí đối với các giao dịch hiện hành và kết quả tịch biên các tài sản bán hàng và giảm phát ảnh hưởng bất lợi đến việc làm và tiêu chuẩn sống. Thứ hai, bởi vì tiền lãi cực đại của đầu tư sản xuất nông nghiệp và gia công bị giới hạn, đó là giới hạn những gì người mua sẵn sàng trả cho tài chính như là đầu tư. Vì vậy, mặc dù khoản lãi xã hội của nông nghiệp và đầu tư sản xuất cao hơn chứng khoán và bất động sản, và mặc dù đóng góp của đầu tư như vậy giúp phát triển và giảm thiểu người nghèo, thì tín dụng ở suất yêu cầu vẫn không có sẵn.
Điều đó cho thấy lý do tại sao nhận thấy tự do hóa có thể phá hủy các kết cấu tài chính, yếu tố quan trọng để phát triển nền kinh tế. Trong khi mối quan hệ giữa kết cấu tài chính, phát triển tài chính và phát triển toàn bộ nền kinh tế khá phức tạp, phát hành sơ cấp của việc huy động vốn thật sự là vấn đề của huy động hay tạo ra nguồn lực thực. Ở các tài liệu về phát triển cũ, tài chính trong ý nghĩa tiền hoặc tài sản tài chính hình thành vai trò chỉ khi xem xét khả năng khả nhà nước đối với thuế, lấy đi một phần thặng dư tài chính cho chi phí phát triển và cản trở chi tiêu thâm hụt tài chính, thêm vào đó dẫn đến hậu quả lạm phát nếu kìm hãm phát triển thực không được khắc phục. Nói chung, khu vực tài chính được xem như là điều chỉnh theo yêu cầu của khu vực hàng hóa.
Tuy nhiên, trong thế giới ngày nay, khi khu vực tài chính bị bỏ quên, không điều chỉnh, hoặc điều chỉnh ở mức tối thiểu, các tín hiệu thị trường xác định phân bổ nguồn lực đầu tư và do đó nhu cầu phân phối tiết kiệm được môi giới bởi các công ty tài chính. Điều này dẫn đến bài toàn về liên kết, mà tư nhân hơn tổng tiền lời xã hội xác định phân bố tiết kiệm và đầu tư. Nó bù đắp khuynh hướng vốn có trong các thị trường đến tín dụng trực tiếp, không ưu tiên và thiên về nhấp khẩu, nhưng các khu vực lãi nhiều hơn, tập trung các nguồn đầu tư vào tay một số người và đến tiết kiệm trực tiếp trung tâm phát triển của hoạt động kinh tế.
Vì vậy, vai trò mong đợi của trung gian tài chính trở nên mờ nhạt. Điều đó ảnh hưởng đến các khu vực công ăn việc làm như nông nghiệp và các công ty quy mô nhỏ, chi phí giao dịch cho vay có xu hướng cao, rủi ro nhiều và thế chấp không dễ đảm bảo. Cuộc khủng hoảng trong thế giới phát triển liên quan việc giảm khả năng tiếp cận của các nhà nông dân đến cơ quan tài chính, đó cũng là hậu quả trực tiếp của tự do tài chính. Các biện pháp giảm tín dụng trực tiếp theo hướng vào
nông dân và các nhà sản xuất nhỏ đóng góp việc chi phí tăng cao, khó khăn hơn trong việc tiếp cận với nguồn vốn cần thiết cho trồng trọt và các hoạt động khác, và giảm khả năng sinh lời của trồng trọt, theo cách thêm vào tịch biên nông thôn một cách trực tiếp. Ví dụ, ở Ấn độ, bằng chứng quan trọng cho thấy cuộc khủng hoảng sâu sắc của cộng đồng nông nghiệp, kết hợp với sự tăng nhanh tự sát của nông dân và các bằng chứng khác của tịch biên như di cư hàng loạt và cả chết đói của các bộ phận nông dân Ấn độ khác, liên quan đến việc giảm tín dụng cơ quan, khiến cho nông dân tìm đến các các nhân cho vay nóng, bao gồm họ ngay khi nhiều chi phí giao dịch nội bộ hơn, gây tổn hại cho họ.
Nó cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chiến lược trung hạn, đảm bảo phát triển trong khu vực đặc biệt thông qua tín dụng, nền tảng cho quá trình công nghiệp hóa trong thế kỷ 20. Trong quá khứ, nhiều nước phát triển, kết cấu tài chính được phát triển ghi nhớ phương tiện phát triển. Vì vậy các cấu trúc tài chính được tạo ra để giải quyết các khó khăn liên quan đến thâm nhập công nghiệp trể:
yêu cầu về vốn để thâm nhập là rất cao, bởi vì kỹ thuật sản xuất nhà máy phát triển đòi hỏi vốn mạnh cho mức đầu tư công nghiệp ban đầu; sự cạnh tranh của các nhà sản xuất lâu năm nghĩa là các công ty phải tập trung vào sản xuất đối với thị trường nội địa được bảo hộ hoặc được hỗ trợ tài chính để thay thế dài hạn mức sử dụng công suất thấp.
Vì vậy, không có gì ngạc nhiên, các nước đang trong quá trình công nghiệp tạo được các thị trường tài chính có điều chỉnh và được kiểm soát bởi nhà nước nhằm huy động tiết kiệm và sử dụng chức năng trung gian ảnh hưởng đến qui mô và kết cấu của đầu tư. Họ thực hiện điều đó thông qua các chính sách tín dụng trực tiếp và các lãi suất chênh lệch, và cung cấp sự hỗ trợ đầu tư đối với các nhóm công nghiệp mới ra đời dưới dạng vốn cổ phần, tín dụng và các lãi suất thấp.
Bằng cách hủy bỏ các cấu trúc đó, tự do hóa tài chính phá hủy công cụ quan trọng, tiến triển công nghiệp hóa, giải quyết các khó khăn đảm bảo tăng trưởng thông qua đa dạng hóa của kết cấu sản xuất mà thăng giáng quốc tế tạo ra. Điều đó cho thấy rằng tự do hóa tài chính tạo ra hiệu ứng giảm tăng trưởng thông qua các phương tiện khác chênh lệch giảm phát, giới thiệu vào các nước chọn lựa tự do hóa.
Điều đó có ý nghĩa hơn bởi vì quá trình tự do hóa tài chính trên toàn cầu không tạo lưu lượng vốn thực lớn hơn trong thế giới phát triển, được mong đợi bởi các đề xuất của nó. Đúng hơn, vài năm trước, lưu lượng chảy ra thực theo hướng ngược lại. Thậm chí, trong thị trường nổi, có người nhận lưu lượng vốn chảy ra, kết quả là không gia tăng tổng suất đầu tư, nhưng xây dựng được dự trữ ngoại hối. Điều đó cũng chỉ một phần bởi vì các biện pháp phòng ngừa bảo vệ chống lại các cuộc khủng hoảng tài chính có thể xảy ra, nó cũng chỉ ra rằng tình trạng vĩ mô của lượng tiết kiệm thừa ban đầu trên kết quả đầu tư từ thái độ giảm phát vĩ mô. Ví dụ, Đông Á và Nam Á cùng nhận lưu lượng vốn thực 186 tỷ đô vào năm 2003, nhưng được thêm vào dự trữ ngoại thương số tiền 256 tỷ đô cùng năm.
Cách làm việc kỳ lại của các thị trường tài chính quốc tế đã đóng góp vào sự làm giàu quốc tế, nhờ đó các nước phát triển (đặc biệt là các nước ở châu Á) nắm giữ tín phiếu kho bạc Mỹ và các chứng khoán an toàn khác, vì vậy đóng góp vào nền kinh tế Mỹ hơn 2 phần 3 tiết kiệm thế giới. Ở cùng thời gian các nước đang phát triển mất đi kỳ hạn tài chính bởi chi phí giữ dự trữ, vì thông thường dự trữ được đầu tư tài sản an toàn lợi nhuận thấp trong khi lưu lượng vốn bao gồm lưu lượng tạo nợ với mức lãi suất cao hơn.
Thật vậy, nghịch lý đó và các hình thức không mong đợi của trung gian tài chính là hậu quả trực tiếp của các biện pháp tự do hóa tài chính, tạo ra đồng thời các thúc đẩy giảm phát và gia tăng rủi ro tài chính trong thế giới phát triển.