- Bệnh viện luôn chú trọng công tác nghiên cứu khoa học, cải tiến nâng cao chất lượng bệnh viện khiến cho mỗi cá nhân thực hiện có động lực làm nghiên cứu.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Hệ thống máy sinh hóa miễn dịch tự động Cobas 8000 hiện đại do Roche cung cấp vận hành ổn định, ít hỏng hóc xay ra sự cố.
Máy có hệ thống cảnh báo nhiệt độ khay hóa chất, cũng như buồng ủ, đảm bảo hóa chất khi đã cho vào máy đều ở điều kiện tối ưu khi hoạt động. Phòng máy được trang bị điều hòa đầy đủ, đảm bảo nhiệt độ trong phòng luôn duy trì ở 18- 25 độ C, là điều kiện bảo quản 1 số hóa chất cũng như điều kiện môi trường giúp máy vận hành ổn định.
+ Thiết bị tham gia vào quá trình xét nghiệm như Pipet, nhiệt ẩm kế được kiểm chuẩn định kỳ, đảm bảo tính chính xác
+ Tình trạng mất điện, mất nước gần như không xảy ra tại PXN do có đường điện ưu tiên và hệ thống lưu điện đảm bảo luôn có điện 24/7 phục vụ công việc xét nghiệm.
- Hóa chất sinh phẩm, vật tư tiêu hao: Được cung ứng, chuẩn bị đầy đủ thường xuyên nên không còn tình trạng dừng máy giữa giờ để cho hóa chất dẫn tới việc phải chờ đợi, sửa chữa gây kéo dài thời gian trả kết quả xét nghiệm.
- Con người:
+ Lãnh đạo khoa quan tâm sát sao, thời gian duyệt sau cải tiến giảm đi do có sự bàn giao công việc, phân công lại trách nhiệm của những người có liên quan.
Có sự bàn giao các mẫu ngoại trú cuối buổi sáng cho người trực xử lý như đối với tua trực, tránh trường hợp quên khiến bệnh nhân không có kết quả vào đầu giờ làm việc buổi chiều.
+ Nhân viên khoa có năng lực và trách nhiệm cao áp dụng đầy đủ nghiêm túc các quy trình vận hành.
+ Cá nhân thực hiện đề án dành nhiều tâm huyết, tập trung trong suốt quá trình thực hiện đề án với mong muốn nâng cao chất lượng hóa sinh của bệnh viện.
- Đơn nguyên óa sinh luôn mong muốn nâng cao chất lượng xét nghiệm, đó là một điều kiện thuận lợi tác động tới mong muốn làm giảm đi thời gian trả kết quả xét nghiệm, giúp cho bệnh nhân khám chữa bệnh tối ưu thời gian mà vẫn đảm bảo chính xác.
-Việc cải tiến, tối ưu hóa các quy trình của công nghệ thông tin cũng đã làm giảm thời gian trả kết quả xét nghiệm cho người bệnh mà vẫn nhanh chóng, chính xác.
4.3. Khó hăn trong quá trình triển hai đề án
- Cơ sở vật chất: Phòng máy còn chật, chưa đáp ứng được nhu cầu vận hành cao của hệ thống. Việc đề xuất trang thiết bị mất nhiều thời gian thủ tục.
- Việc kiểm soát nhiệt độ phòng máy bằng nhiệt kế ẩm treo tường, nên việc giám sát nhiệt độ không thường xuyên có thể gây ảnh hưởng đến quá trình bảo quản hóa chất sinh phẩm.
- Kinh nghiệm kiến thức cá nhân thực hiện đề án còn chưa được sâu rộng nên chưa thể bao quát hết tất cả các vấn đề phát sinh.
- Số lượng nhân viên còn hạn chế, nếu nghỉ đột xuất sẽ khó khăn trong phân công sắp xếp nhân lực, luồng công việc trong khoa.
4.4. Khả năng ứng dụng của đề án
- Việc giảm thời gian trả kết quả giúp giảm bớt sự chờ đợi mệt mỏi cũng như tiết kiệm được chi phí cho bệnh nhân. Trả kết quả sớm hơn có thể giúp các bộ phận khác trong khoa Khám bệnh hoạt động tốt hơn, không gây ra hiện tượng quá tải trong giờ cao điểm.
- Tại khoa Huyết học – Hóa sinh: Nâng cao chất lượng của khoa , kết quả đảm bảo chính xác, tin cậy, kịp thời.
- Nâng cao sự hài lòng của người bệnh và uy tín của bệnh viện.
4.5. Đề xuất
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho nhân viên bằng cách cử nhân viên đi học các lớp chất lượng xét nghiệm đảm vận vận hành công việc tốt.
- Áp dụng các quy định nghiêm túc, xử lý vi phạm với những cá nhân thực hiện chưa đúng.
- Đề nghị công ty cung ứng hóa chất, vật tư vẩn chuyển đúng yêu cầu quy cách bảo quản, có chất lượng tốt.
TÀI LI U THAM KHẢO
1. Bergman Bo,Klefsjử Bengt (2010): "Quality from customer needs to customer satisfaction", Studentlitteratur AB.
2. Watts Nelson B (1995). "Reproducibility (precision) in alternate site testing.
A clinician's perspective." Archives of pathology & laboratory medicine.
119(10): 914-7.
3. Neuberger James,Peters Margaret (1996). "The clinical interface—a British physician's view." Clinica chimica acta. 248(1): 11-8.
4. Hilborne Lee H,Oye Robert K,Mcardle Joseph E, et al. (1989). "Evaluation of stat and routine turnaround times as a component of laboratory quality."
American journal of clinical pathology. 91(3): 331-5.
5. Steindel Steven J,Howanitz Peter J (2001). "Physician satisfaction and emergency department laboratory test turnaround time: observations based on College of American Pathologists Q-Probes studies." Archives of pathology & laboratory medicine. 125(7): 863-71.
6. Howanitz Joan H,Howanitz Peter J (2001). "Laboratory results: timeliness as a quality attribute and strategy." American Journal of Clinical Pathology.
116(3): 311-5.
7. Dung Đặng Thị Ngọc (2020): "Tổ chức và quản lý phòng xét nghiệm", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Pati H. P.,Singh G. (2014). "Turnaround Time (TAT): Difference in Concept for Laboratory and Clinician." Indian J Hematol Blood Transfus. 30(2): 81- 4.
9. Breil Bernhard,Fritz Fleur,Thiemann Volker, et al. (2011). "Mapping turnaround times (TAT) to a generic timeline: a systematic review of TAT definitions in clinical domains." BMC medical informatics and decision making. 11: 1-12.
10. Lundberg George D (1981). "Acting on significant laboratory results." Jama.
245(17): 1762-3.
11. Organization World Health (2011): "Laboratory quality management system: handbook", World Health Organization.
12. Bhatt R. D.,Shrestha C.,Risal P. (2019). "Factors Affecting Turnaround Time in the Clinical Laboratory of the Kathmandu University Hospital, Nepal." Ejifcc. 30(1): 14-24.
13. Steindel Steven J,Jones Bruce A (2002). "Routine outpatient laboratory test turnaround times and practice patterns: a College of American Pathologists Q-Probes study." Archives of pathology & laboratory medicine. 126(1): 11- 8.
14. Chung Hee-Jung,Lee Woochang,Chun Sail, et al. (2009). "Analysis of turnaround time by subdividing three phases for outpatient chemistry specimens." Annals of Clinical & Laboratory Science. 39(2): 144-9.
15. Valenstein Paul (1996). "Laboratory turnaround time." American journal of clinical pathology. 105(6): 676-88.
16. Angeletti Silvia,De Cesaris Marina,Hart Jonathan George, et al. (2015).
"Laboratory automation and intra-laboratory turnaround time: experience at the University Hospital Campus Bio-Medico of Rome." Journal of Laboratory Automation. 20(6): 652-8.
17. Roy Asitava Deb,Kapil Jyotsna (2014). "An evaluation of turn around times (tat) in the clinical pathology laboratory of a referral hospital and root cause analysis of delay in despatch of reports." Laboratory Medicine. 3(8).
18. Imoh Lucius C,Mutale Mubanga,Parker Christopher T, et al. (2016).
"Laboratory-based clinical audit as a tool for continual improvement: an example from CSF chemistry turnaround time audit in a South-African teaching hospital." Biochemia Medica. 26(2): 194-201.