Các nhân tổ tự nhiễn ảnh hưởng đến phát triển cây CNLN của tỉnh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng và định hướng phát triển một số cây công nghiệp lâu năm chính ở tỉnh Đồng Nai (Trang 43 - 50)

Đẳng Nai

2.1.1.1. Vị tri địa li:

Tinh Dang Nai thuộc ving Đông Nam Bộ và năm trong vùng kinh tế lrọng

điểm phía Nam.

‘Toa độ địa lí của tỉnh là 10°30°B - 11'34*B; 106'45'Ð — 107°35°D, Đẳng Nai

năm trong ving khi hậu nhiệt đới am gió mùa có hai mùa: Mùa mưa và mùa khô rõ

rét. lượng mưa lớn, độ am không khi cao, it bi ảnh hưởng của bão. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây CNLN phat triển. Tổng lượng nhiệt nằm cao. so giờ nẵng cao là điều kiện tốt cho phơi say các sản phẩm của cây CNLN.

Phía dong giáp tinh Binh Thuận. đồng bắc giản Lam Dong, tây bắc giáp Binh Phước. phía tây giáp Dong Nai, phia tây nam giáp TP. Hỗ Chi Minh và phía nam

giáp Ba Rịa - Vũng Tau.

Như vậy, Dong Nai có vị trí quan trong, là của ngõ phía bắc của vùng kinh tế

trạng điểm phía Nam, đồng thời nỗi liên vùng Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyễn

với toàn hộ ving Dong Nam Hộ bang các tuyến đường giao thông huyết mạch. Vi

thể. Đảng Nai được coi là “bản lễ chiến lược” giữa bon vùng quan trọng của các

tỉnh phía Nam. Có thé nói Dong Nai có vị trí trọng yếu trong việc phát triển kinh tế

vũng Dong Nam Hộ nói riêng va ca nước nói chung.

Tiên gián với các tinh thanh có nên kinh tế năng động như Binh Duong, Ba Rịa — Vũng Tau va đặc biết là TP. Hỗ Chi Minh là điều kiện thuận lợi dé Đông Nai

mở rộng thị trường tiểu thụ sản nhằm của cây CNLN, cũng như xuất khâu sang

nude nego,

Do năm trong vùng chuyển tiếp giữa kiến tạo địa hình đồng bằng va cao nguyen nên tinh có nhiều yeu tô tự nhiên thuận lợi như địa hình da dạng, chủng

loại dat phong phú, khí hậu ôn hỏa...

a,

Hiện trang và định hướng phát triển một số cây công nghiệp lâu năm tinh Dong Nai

i

al

Với vi tri địa li như trên đã mang lại rất nhieu thuận lợi cho quá trình phat

triển cây CNLN của Đảng Nai, đặc biết là thuận lợi cho việc tiêu thụ các sản nhắm

của cây CNLN,

2.2.1.2. Điều kiện tự nhiên:

2.2.1.2.1. Địa hình

Đảng Nai là tỉnh cả địa hình trung du chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống dong bằng Đông Nam Bộ. có địa hình tương đổi thấp - trên dưới 100m so với mực nước biển. có độ đốc phỏ biến dưới 8”, hướng thắp dan từ bắc xuống

nam. Nhin chung Đông Nai có địa hinh tương đổi bằng phăng, 90% có độ doc

<15" (trong dé có 71.5% có độ dốc < 8°), đất có độ dốc >15" chiếm khoảng 10%.

Dia hình gom 4 danh chính:

Địa hình núi thấp: Tạo thành những lưng sóng rộng rãi, nhô cao lên 1a những chop núi lửa đã tắt từ lâu còn được bảo tôn khả tốt và những đỉnh núi granit,

Các núi sót nay phan hỏ rải rac không theo quy luật. Đây là phan cudi cùng của

day núi Trường Sơn, độ cao thay đổi tir 300 — 800m, độ doc phỏ biển trên 20”,

chiếm khoảng 8% diện tích tự nhiên. Miễn núi thap nay phân bố chủ yếu ở huyện

Tan Phú và một ít ở huyện Định Quán, Xuân Lộc. Các đỉnh núi cao tiêu biểu là

Chita Chan cao 387m, May Tau 700m, Gia Kiệm 831m.

Địa hình bậc thêm: Được cấu tao bai nhủ sa cỗ cao từ 10 — 45m. Day là dai

dat cao chạy từ Tây Ninh qua Dong Nai đến Ba Rịa - Vũng Tau, thường gọi lả dai

đất xám. Dang địa hình chủ yếu ở đây là địa hình đổi núi lượn sóng với độ cao từ

20 — 150m. độ đốc nhỏ hơn 30°, chiếm phan lớn điện tích tự nhiên của vùng

khoảng 82%, bao gom đổi dat đỏ badan va phủ sa cỏ.

Địa hình đồng bằng: Dong Nai có một số dong bằng hẹp do các con sông bai dap, tương doi mau mỡ, phi nhiều. Dat phủ sa đồng bang nhìn chung là tốt

nhiều min, hơi chua.

Ngoài ra phia hắc của các day nui Granit va nui lửa thuộc vũng Ba Rịa —

Vũng Tau và phia đồng Xuân Lộc la một ving có cau tao tương đổi phức tap, bao

Hiện trạng và định hướng phát triển một số cây công nghiệp liu năm tỉnh Đẳng Nai

-11<

gdm địa hình núi thấp. bac thêm, đẳng bang dan xen. Trong dé, dang địa hình bậc them rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

Bảng 2.1: Phân loại dat theo độ dốc của tinh Dong Nai năm 2011

[ Hạo | mem |e

2.230 | Wo |

Từ§l.]3 2 ừ ut .

man 17,9

(Nguôn: Niên giảm thống kê tinh Jae Nai năm 2011 1)

Nhìn chung địa hình tinh Dong Nai tương doi bằng phẳng 1a điều kiện tốt dé phát triển nông nghiệp nói chung va phát triển trông cây CNLN nói riêng. Dat có độ dốc dưới 15" chiếm khoảng 90% trong tong số đất tự nhiên, phủ hợp cho

việc trong cây CNLN. Dang địa hình này thuận lợi cho việc xây dựng ca sở hạ

tảng, cr sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc chế biển các sản phẩm của cây CNLN như cả phê, cao su, tiêu, điều...

2.2.1.2.2. Dat đai

Đông Nai có qũy đất khả phong phú, có nhiều tiem nang vẻ nông nghiệp.

Diện tích nông lam nghiệp năm 2011 là 590.216 ha chiếm 81.1% điện tích toản tỉnh, trong đỏ đất sản xuất nông nghiệp 291.181 ha chiếm 49.3% diện tích toản

tỉnh chiếm, Diện tích cay công nghiệp nam 2011 là 144.581 ha (chiếm 57% diện

tích nông nghiệp của tỉnh). trong đỏ diện tích trồng cảy CNLN là 115.584 ha

(chiếm 71% diện tich cây công nghiệp).

Căn cử vào nguồn gốc phat sinh có thé thay đất ở tỉnh Đằng Nai có 10 nhóm

chỉnh, trong do:

Nhóm dat xám có diện tích 235.605 ha chiém tỉ lệ 40,05% điện tích tự nhiên

toàn tinh, phan bỏ ở hau hết các huyện thị (trừ thị xã Long Khánh) nhưng tập trung nhiều ở huyện Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Trang Bom, Long Thanh, Nhơn Trạch. TP.

Hiện trạng và định hướng phát triển một số cây công nghiện lâu năm tinh Đẳng Nai

-134 =

Biển Hòa. Loại dat này vừa thuận lợi cho phat triển nông nghiệp vừa cho công nghiệp và xây dựng. Trong nông nghiệp. dat xám có khả năng thích nghỉ với nhiều

loại cay khác nhau trong đỏ có cay CNLN.

Nhóm dat đen có điện tích 131.604 ha chiếm 22.44% diện tích tự nhiên toan tỉnh phan bỏ tập trung ở huyện Xuân Lộc, Thong Nhat, Tân Pho, Dinh Quan va rải rắc ở một số huyện còn lai, Loại đất nảy có ham lượng dinh dưỡng cao thích hợp cho trông các loại cây hằng năm.

Pat đỏ bazan có diện tích 95.389 ha (19.27% điện tích tự nhiên} phan hỗ ở hau het các huyện (trừ Nhơn Trạch va Biển Hỏa). nhưng tập trung nhiều nhất ở Xuân Lộc. Định Quản. Thang Nhat, Long Khánh. Tân Phú. Đây là loại đất tốt nhất có trên địa bản tinh và Đông Nam Bộ thích hợp cho phát triển cây CNLN, cay an quả gia trị kinh tế cao như: cao su. cả phê. tiêu, điều.

Có thể gộp thành 3 nhém chỉnh:

Các loại đất hình thành trên đá bazan, diện tích khoảng 22,4 nghìn ha (chiếm 39,1% điện tích tự nhiên của tinh) là các loại đất đá bọt. đất den, dat đỏ có độ phi

cao, nhân bo chủ yếu ở phía Bac và Đông Bắc của tinh. Thich hop cho trắng các

luại cây công nghiệp lau năm như cao su, tiêu. cả phẻ, điều, cây ăn quả như sau

riéng, chủm cham, xoải...

Các loại đất hình thành trén phủ sa cô va đá nhiên sét như đất xám, đất nâu

xắm... Tông điện tích là 246,38 nghìn ha (41.9% diện tích tự nhiên của tinh), phan

bỏ chủ yeu ở phía Nam, Đông Nam của tinh, trên địa bản các huyện Vĩnh Cửu, Thông Nhất, Biên Hóa, Long Thanh, Nhơn Trạch. Nhóm đất nay có độ phi kém,

thích hợp với các loại cây như ngỗ, đậu tương. dau, xoài. chuối...

Nhóm dat phù sa, dat day, đất cát, đất tang mỏng, có diện tích khoảng 58,4

nghìn ha (chiếm 01.9% diện tích tự nhiên của tỉnh) tập trung chủ yếu ven sông

Đông Nai. La Nga, thích hợp cho trong cây lương thực vả một số loại cay an quả

như hưới, cam, quyt...

Nhin chung. Déng Nai có quỹ đất phong phú va da dang không chỉ thích hợp

cho việc trang cây CNLN ma côn có thé hình thành vũng chuyên canh cây CNLN cỏ tỉ suất hang hỏa cao.

Hiện trạng và định hướng phát triển một số cây công nghiệp lâu năm tỉnh Đẳng Nai

Nhu vậy. Các loai đất chính của tinh Đẳng Nai như đất xám. đó bazan. den có điện tích tương đổi lớn vả tinh chất của dat phủ hợp với yêu cầu sinh thai của các loại cây CNLN nên đây là một thể mạnh đẻ tỉnh nhát triển cây CNLN.

2.2.1.2.3. Khí hậu

Khí hậu tinh Đẳng Nai mang tinh chất gió mùa cận xích đạo với tong lượng

bức xạ cao va ôn định, khoảng 390 — 565 kcal/cm /ngày. Nhiệt độ trung bình

khoảng 24 - 26 C. tổng nhiệt hoạt động trang năm khoảng 9400 — 9500 °C, số giờ nắng cao từ 2000 — 2500 giờ/năm, hau như it xảy ra mưa bão và sương mudi, thích

hop cho phát triển cây trong nhiệt đới. đặc biệt là cây công nghiệp có gia trị xuất

khẩu cao.

Bảng 2.3: Nhiệt độ trung bình và lượng mưa các thang trong tinh Đẳng Nai

năm 2011.

Khi hậu của tinh có hai mùa tương phản: Mùa khô va mùa mưa. Lượng mua

của tỉnh thuộc vảo loại cao nhất của vùng Đông Nam Bộ, trung bình từ 1.500 —

2.700 mm phân bé theo ving va theo mia.

Nhin chung, lượng mưa có xu thé giảm dan từ phía bắc xuống phía nam. ở H.

Định Quản là khoảng 2.692 mm/‘ndm trong khi ở Bình Da — TP. Biên Hoa là 1.762 mm/năm. Dựa vào 2 yêu tổ lượng mưa va thời gian mưa, trong đỏ quan trọng nhất

la lượng mưa, có thé chia lãnh thé của tinh thành 3 tiểu vùng khi hậu.

Tiểu vùng phía bắc: (Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu). Có lượng mưa lớn

nhất, trên 2500 mm/nam, số ngày mua từ 150 — 160 ngày/năm.

Tiểu vùng trung tâm: (thung lũng sông La Nga, Nam Vĩnh Cửu, Thong Nhat, Bắc Xuân Lộc} lượng mưa từ 2000 - 2500 mm/nam, số ngay mưa từ 130 —

150 ngảy/năm.

Hiện trạng và định hướng phải triển một số cây công nghiệp lầu năm tỉnh Đẳng Nai

-36 -

Tiểu vùng phía nam: (Xuân Lộc. Thông Nhat, Cam Mỹ, long Thành. Nhơn

Trạch. Trang Bom) lượng mưa 1500-2000mm/‘ndim, so ngay năng từ 100 — 130

ngay/nam.

Với khi hậu như trên. Dong Nai có điều kiện thuận lợi dé phat triển va phan

bỏ các loại cây trồng vật nuôi da dang va phong phú. Nguồn bức xạ lớn dam bảo

việc phat triển các loại cây trong vật nuôi nhiệt đới. Lượng mưa nhiều thuận lợi

cho tưởi tiệu cho các loại cây công nghiện. cây ăn quả - thể mạnh của tỉnh. Điều

kiện khí hậu thuận lợi. dn định làm cơ sở và tiên dé cho phát triển nâng nghiệp nói chung va trong cây CNLN nỏi riêng.

Song bén cạnh dé khí hậu cũng gay ra những khỏ khăn nhất định cho việc

phat triển cảy CNLN.

Mùa mưa bat dau tử thang 5 đến tháng 10. day là thời gian thuận lợi cho việc

sản xuất cấy CNLN, Tuy nhiên, do lượng mưa trong tinh phan bo theo mùa nên gây khỏ khăn cho sản xuất. Khó khan lớn nhất là mùa khô kéo dai gây thiểu nước,

củn mia mưa tập trung với cường độ lớn vào tháng 9 va tháng 10 gay ngập ung,

lam thiệt hại cho cay trong.

[rong mùa mưa, nêu không có biện pháp tiêu nước hợp li sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất cy CNLN ở vùng tring và ven sống. Trong khi đỏ, vùng đất phía

bic Xuân L.ộc lại it mua, nhiều nẵng gây thiểu nước tưới nghiêm trọng vào mùa

khỏ.

So với đặc điểm sinh thái của các loại cây CNLN chỉnh thi điều kiện khi hậu của Đóng Nai hoàn toan phủ hợp dé các loại cảy sinh trưởng va phát triển tốt.

2.1.1.2.4. Thủy văn.

Đăng Nai là tỉnh có nguồn nước khá phong phú ca ve nguon nước mật va

nguằn nước ngam, thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt va đặc biệt có y nghĩa vẻ mat

thủy điện.

+ Về nguỗn nude mặt:

Mang lười song ngôi trên địa ban của tinh kha chăng chit với trên 60 sông suối lớn nhỏ, Sông lớn va quan trọng nhất là sông Đông Nai, đoạn chảy qua tinh

maHiện trang và định hướng phát triển một số cây công nghiệp liu năm tinh Đẳng Nai

IS

dai 294km. Diện tích lưu vực lên đến 40 nghìn km”. lưu lượng nước hình quản

982m ⁄4 với các hệ thông sông lớn như; Sông Đẳng Nai, sông La Nga, sông Ray.

Sông Đông Nai bat nguồn từ day Trường Son Nam với tang chiêu dai 635km

va là con sông lớn thử 2 ở miễn Nam (sau hệ thong sông Cửu Long), có diện tích

lưu vực 40.000km”. lưu lượng hình quản 982m”s. tong lưu lượng đỏng chảy đạt

31 tỷ mỶ nước, Doan chảy qua tỉnh Đẳng Nai được chia lam 2 phan chỉnh:

Phan trung lưu: Từ Trị An đến ranh giới tỉnh Đông Nai (huyện Tân Phú) va

tinh Lâm Đẳng có chiều dai 110km. điện tích lưu vực 11.550m’.

Phan hạ lưu: Từ sau thác Trị An đến hết huyện Nhơn Trạch có chiều dai 150km. lòng sông rộng. độ đốc nhỏ. lưu lượng 180-200m’/s, góp phan day man va

tăng nước ngọt cho khu vực hạ lưu của tỉnh.

Sỏng La Nga la phụ lưu lớn nhất bén tả ngạn sống Dong Nai, hợp lưu với sống Dong Nai cách Trị An 38km vẻ phia thượng lưu, có diện tích lưu vực 4,1

nghin km”. độ đốc long sông nhỏ. hai bên có nhiều đảm lay nên mua lũ nước sông

tran bé pay ding ngập. ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

Sông Ray bat nguồn từ núi Chứa Chan, chiều dải 88km, tang lượng nước toàn lưu vực khoảng 60 triệu mỶ/năm.

Ngoài ra, Déng Nai còn nhiều sông suỗi khác như sông Budng, sông Thị Vai.

sống Đẳng Tranh, sông Nhạn nhưng lượng nước nhỏ.

+ Về nguồn nước ngằm:

Nguồn nước ngắm của tinh cũng bước đầu được đánh gid là có tong trữ lượng

khoảng 3 triệu m’/ngay. Nguẫn nước ngắm đủ cung cấp cho sản xuất va sinh hoạt

trang mùa khô nhưng lại phân bỏ không đều trên địa ban tỉnh nên việc khai thắc vả

sử dụng con nhiều khé khăn.

Căn cử vào kha nang khai thắc có thể chia tỉnh thanh các tiểu vùng sau:

- Ving có tiém năng lớn (khả năng khai thác trên 10.000m*/ngay) bao gồm khu vực Tuy Ha, nam huyện Long Thanh va bắc TP. Biên Hoa.

- Ving có tiêm nang trung binh (khả năng khai thác 3000-10.000m/ngày) bao g6m huyện Long Khanh, H, Thống Nhat, bắc II. Long Thanh va TP. Biên

Hủa.

Hiện trạng và định hướng phát triển một số cay công nghiện lâu năm tỉnh Đẳng Nai

- Vùng cỏ tiêm năng nghéo (khả năng khai thác < 3.000m /ngảy) bao gom

huyện Định Quan, Tan Phú.

Đông Nai cũng là tinh có nhiều hỗ nhân tạo, Gieo trong 23 ho chứa nước.

Với hệ thông sông suỗi ké trên tang lượng nước mặt của tỉnh có khoảng 20 tỉ m’,

Diễu kiện thủy văn của Dẳng Nai hoàn toan đáp ứng nhu cau tưới tiêu của

hấu hết các điện tích cây trong của tỉnh. Đây cũng là một thể mạnh dé phát triển

cây CNLN.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng và định hướng phát triển một số cây công nghiệp lâu năm chính ở tỉnh Đồng Nai (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)