Hình ảnh thiện nhiên vũ trụ trong “ Ngục trung nhật ký”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Góp phần tìm hiểu một số bài thơ vịnh thiên nhiên trong "ngục trung nhật ký" của Hồ Chủ tịch (Trang 53 - 58)

. Có thể nói bền cạnh nhân vật trữ tình là tác giả cùng những nhân vật aah

cai, thầy đội, lính canh, những ngườibạn tù, ... thì thiên nhiên là lớp nhân vật thủ

ba (tất nhiên đứng về một khía cạnh nào đó oó còa là hóa thân của con người tác gid ) trong những văn thơ tù của Người. Vì gián tiếp bộc lộ cái tôi trữ tình nhà thở

nên nó cũng giữ vị trí rất đạc biệt, Và đây cfing là vấn đề chúng ta quan tâm khảo

sat.

Trong tập thơ này thế giới xung quanh ta được phản ánh rất đa dạng :tỪ tiếng “Dé kêu khoan nhật đớn mừng thu” đến đóa hồng bất hạnh bị lang quên de tàn, từ ánh trang lọt qua khe cửa đến ánh mật trời rực rỡ buổi bình minh, từ cánh

đồng lúa vàng trong rnùa gặt hái đến cảnh đông vui nhộn nhịp củamiền châu thd

trò phứ,thanh bình ... Tất cả đều được Người cảm nhận một cách tinh tế , sâu sắc

và tràn ngập niềm mến thương vô hạn. Tuy nhiên để tiện nghiên cứu tê( tạm

phân chia thành bốn phần nhỏ sau đây :

Người ban trung thành mdi sáng đều đến đánh thức Người là ving tha:

dương. Vang thái đương - mat trời là một trong những thi liệu quen thuộc của tập

Laiân vận tốt nghiệp __ =

thơ, ở đây ánh hồng không chỉ là ngudn sáng chung troag “ahật, nguyệt”, aguda đương khí của thế giới sinh vật mà còa là mat trời với ý aghĩa tượng trưng mới mẻ - là tương lai tươi sáng của cách mang và cuộc đời mỗi cá nhân. Bài 8 (Tảo- Buổi sớm), bài 79 (Tảo tình - Nắng sớm ) và bài 112 ( Triêu cảnh - Cảnh buổi sdm ) được tác giả thể hiện tập trung điều này, Chúng ta có thể lấy bài “Tảo tình” làm ví dụ minh boa : đây không chỉ là cành nắng sớm sinh động bên agoai nhà tự mà nố da mang một ý aghùa sõu sắc hơn - ước mo đổi thay, cải tạo toàn bộ

cuộc sống tối tăm - nba nguc của con người * với một cảm xúc mạnh mẽ, một khí

thế khụng ứỡ ngăn cản được ;

” Triêu dương xuyên quá lung toàn bộ,

Thiêu tận u yên đữ ấm mai”

( Nắng sớm xuyên qua nơi ngục thất Đốt tan khối đặc với sương dày)

Vì thế mỗi buối sáng tinh khiết trong thơ Người luda gấn liền với niềm vui hân hoan bước vào một ngày mới tràn đầy sinh lực :

“Pham nhân cá cá tiếu nhan khai”

( Tù phạm cười tươi ad mat may)

Hoa thế nữa bức tranh hing đông còa mang đến siềm cảm hứng vô tho khiến hồa thơ thêm nồng đươm bởi vì :

“ Đông phương bạch sắc di thành bồng

U ám tàn dư tảo abit không”

( Phương đông mau trắng chuyển sang hồng Bóng tối đêm tan sớm sạch không )

( Tảo giải - Giải đi sớm ) . -

Mat khác “ xích nhật” ( ving hồng ) còn bộc lộ tấm lòng son sất của Người với nhân dân, Tổ Quốc như Quan Vũ và ngay thing aby Trương Phi ( Tức

cảnh )

Như vậy hình tương mật trời troag tập thơ luôn mang ý nghĩa biểu trưng

tốt đẹp về một ưỚc vong thanh cao căn vươn tới, giúp con người hy vọng, hướn¿

thiên, bảo toàn khí tiết và xây dựng một thế giới lý tường, Vậy là Bác là một

trong nbứng nhà thơ đầu tiên đã thấm mỹ hóa thành công hình tưng mat trời .

Như chứng ta đã biết, thiên nhiên là đề tài muôn thud của thi ca, nhất là thi ca phương Đòng. Các nhà thơ cổ didn lai dac biệt thiên vị với trang. Có lẽ tâm hồn A Đông phù hợp với vẻ dep trong sáng, hiền hòa,với cdi duyên man ma nhưng kín đáo của chi Hang chang ? Thơ Bác cũng vậy. Khòng những thế thơ Bác

còn “đầy trang” ( chữ của Hoài Thanh) và trang luôn được trìu mến, thương yêu

Luên van tốt nghiệp _ <4

trân trong, Trăng là ánh sáag huyền diệu, mát me} thái bình, hạnh phúc, mo ước

của con người, với vẻ đẹp diu dang, thơ mộng của trăng con người cảm thấy tâm hồa minh được thanh lọc, tinh khiết biết bao ! Hon thế nữa trăng thực sự là mot

cứu cánh - niềm an ủi vô biên của người tù - nhà thơ - nhà cách mạng như Bác.

Trong * Ngục trung nhật ký” trăng được nhắc đến nhiều lần. Trăng hiện lên voi

vẻ đẹp nhiều vẻ, vẻ nào cũng đáng yêu. Nói đến trăng không thé tách rời mùa thu. Do vậy ta hiểu vì sao các bài thơ trăng hầu hết là trăng thu. Trăng trung thu

tròn đầy chiếu tỏa trên bầu trời cao xanh lồng lộng, đẹp lung linh :

* Trung thu thu nguyệt viên như kính,

Chiếu điệu nhâo gian bạch tự ngân”

( Trung thu vành vạnh mảng gương thu

Sáng khắp nhân gian bạc một mau)

(Trung thu)

Câu thơ Người càng trở nên sống động hơn khi trong đêm tối thăm thâm,

người tì bất gap :

“Quần tinh dag nguyệt thướng thu sen’

( Chồm sao đưa nguyệt vượt lên ngàa)

( Tảo giải - Giải đi sớm)

Bản chất động trong thơ Bác thể hiện khá rõ nét : hai động từ “ing” (

nõng đỉ), “thướng” (lờn, tiến lờn) trong cõu thơ bảy chớ lại được dat trong chỉ tiết

không gian “thu san” (núi mùa thu), Vang trăng ð đây đã ted thành bạn đồa¿

hành của “chinh nhân” (agười đi xa) trên đường chuyển lao gien khổ, Nhưng đến bài “Dạ lãnh” ( Đêm lạnh), nó đường ahư trở nên đối lập với tình cảnh người tù : không đệm, không chan, co quấp trên nền đế trong đêm giá lạnh. Ving trăng đấ trở nên lạnh buốt :

“ Nguyệt chiếu đình tiêu tăng lãnh khí”

( Khém chuối trăng see càng thấy lạnh)

Nếu ð bài thơ trên ta không thấy trực tiếp bộ mat chị Hằng, mà chỉ cảm nhận được ánh trăng phản chiếu qua màu sõa chuối xanh lấp loáng thì sang đến

bài “Thu dạ” (Đêm thu), độc giả được chiêm agưỡag ving trăng dang nhẹ nhàng

lướt bay trên bầu trời đêm thu :

“Thiên thượng tần vân baog nguyệt phi”

( Tréa trời trăng lướt giữa làn mây)

Không chỉ nối đến vằng trăng, ánh trang, ánh sao nhấp nháy như những coa mất của bầu trời luôn lấp lánh tỏa sáng cũng là nguồn cằm hứng trong thở

Người và lạ lùng thay sao bắc đấu đã dude miêu tả tới hai lần cũng vào mùa thu :

“Hùng da6 son phong văn thập điểm

Tring thanh đoan tục khách thu lai”

( Bắc đấu mười giờ agang đỉnh núi

Dé kêu khoan nhật đón mừng thu)

Và;

“Nguyệt chiếu đình tiéu tăng lãnh khí

Khuy song bắc đấu di hoàng thiên”

( Khóm chuối trăng soi càng thấy lạnh Nhòm song bắc đấu đã nằm ngang)

(Da lãnh - Đêm lạnh)

Không chỉ ngấm nhìn sao, Người còn phat hiện re một điều : tring sao cũng có bầu, có bạn, cùng nhau chiếu soi hạ giới như trong bài “ Dạ lãnh” này

hoạc bài "Tảo giải” (Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san” mà chiing ta vừa mới

nối đến)

Nhà thơ không quản những trói buộc nghiệt ngã của “thân tù”, vẫn tìm thấy sự dịu dang, rộng md ở thiên nhiên trong mọi nơi, mọi lúc, Chúng có thể xuất hiện một cách tự do thoải mdi, hầu ahư không một thế lực nào ngăn cảa nổi, đem đến chút ấm áp, vui tươi rang rỡ cho tình cảnh khốn khổ của người tù, Một bông hồng nhỏ bé bên ngoài cửa ngục, cứ lang lẽ nở rồi tàn, cũng mang chút

hương thanh khiết, kiêu sa thấu vào ngục thất chia sẻ cùng nhà thơ ^nỗi bất

bình ” trong bài “ Văn cảnh” (Cảnh chiều hôm), Ngay cả trên chang đường bị giải đi, châo tay bị trới chặt “Ao ma dim mưa ướt hết giày”, thì tiếng “Chim ca rộn

núi, hương bay ngất rừng” vẫn tạo nên ahững thanh âm troag trẻo trong bản đàn tâm ha đã hầu tất tiếng làm cho ” đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu”. Và còn rất nhiều, nhiều nữa một “Chom mâylrôi nhẹ giữa tầng không”, một cánh đồng lúa chín vào mùa gặt, một cảnh núi oon hùng vĩ, điệp trùng hay cảnh non nước thơ mộng kiểu như :

“ Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân

Giang tâm như kính, tịnh vô trần"

( Núi ấp 6m mây, mây ấp núi

Lòng sông gương sáng bụi không mờ)

(Tân xuất ngục, học đăng sơn - Mới ra tù tập leo

núi)

đã khắc hos nẻn bức tranh thiên nhiên đa dang, hấp dda đầy chất thơ, chất họa.

Độc giả còn thấy xuất hiện rất nhiêù lần những cảnh trí, sự vật ,hiện tượng tư

nhiên trong tập thơ : sương mù , mây mura, mưa phùa tiết thanh minh, hơi ấm vũ tru, cành la; ngọn cây, khom chuối, tiếng côn trùng rên rỉ .... tạo nên nết đặc sắc

cho bức tranh mùa thu hoặc cảnh bình minh, hoàng hôn ... Trade mất Người, thiên

nhiên rất phong phú và đầy thanh âm, hương sấc của tình yêu và sự sống. Và tất nhiên cũng ngập tran thiên nhiên trong cối lòng Bác. Giữa dai vũ tru và tiểu vũ

trụ cd một mối liên hệ hữu cơ rất chat chế, đúng như lời nhà Phật “Hou duyên

Luân vân tốt nghiệp —_ 3

thiên lý năng tương ng6” aếu không sẽ xảy ra nỗi buồn “đối điện bất tương

phùag”. O đây ta bắt gap thấp thoáng quan niệm về tự nhiên của triết học An Độ.

Triết học, văn học An Độ thường cho rằng tương quan giữa con ngubi với thế giới

xung quanh, ví trụ phải là tương quan tình yêu, Nguyên lý tình yêu của An Độ không giới han ở sự hợp nhất giữa hai con người tại thế, mà md rộng thành sự hop

nhất của Atman (tiểu og) và Brahman (đại nga), giữa tâm bồa cá nhân với vũ tru, Đố là bầu không khí giao tình, hòa điệu rất thâm sâu, Con người và thiên nhiên hòa lẫn vào nhau, hầu như không có đường ranh giới. Mối giao tiếp này rất

thân tình và hằng cửu ,

4. Thiên nhiên và bức tranh xã hội tràn đầy sự sống niềm hoan lạc_

Đọc tập nhật ký chúng ta dễ khẳng định với nhau một điều : troag thơ Bác

đầy thiên nhiên, Nhưng thiên nhiên 6 đây luôn gấn liền với cuộc sống yên vui thanh bình, hạnh phúc của agười lao động (đù là người lao động Trung Quốc). Nó phần ado phản ánh tư tudag tiến bộ của nhà cách mạng, nhưng cũng không phải

tách rồi với nguồn thơ ca dân tộc, thơ ca ahaa loại. Có điều nó là đặc điểm bao

trùm chi phối nội dung thơ Bác mà thôi. Với Người, cái đẹp phải gấn bó với sử sống, sự phát triển. Dù miéu tả cánh chim mdi bay về núi xa, chòm mây lơ lửng bồng bềnh lướt nhẹ trên trời cao thì tầm mất cuối cùng của nhà thơ cũng dừng lại

trên mặt đất. Và lập tức, nhà thơ ghi lại hình ảnh chân thực người sơn off xay ngô.

Choa được hình ảnh “thiếu nữ” cho bức tranh “Chiều tối” như vậy là rất có ý aghia. Nó làm cho bức tranh như thể được nhuộm một mau bồng mạnh khỏe tuyệt

đẹp của "lò than đã rực bồng”, làm sáng rực khuôn mật cô sơa off và bức tranh

chiều tối ở một vùng soa cước (Mộ - Chiều tối)

Không chỉ cằm ahận được vẻ đẹp khỏe khoấn của người lao động, nhà thơ

còn vui niềm vui của bo, sung sướng với cảnh sinh hoạt đông đúc, nhộn nhịp của

nhân dân hai bên bờ sông. Dù bị khổ hình tan ahd, thể xác bị đầy ải, tâm hồn

Người vẫn ung dung, thảnh thoi như người đi du ngoạn. Phải là người có bản lĩnh

kiên cường va tấm lòng thiết the với sự sống, nhân hậu với coa người lấm mdi có thé tạo được tâm thế thần thánh ahư vậy | :

“ Thừa thu thuận thủy văng Ung Ninh, Hinh điếu thuyềa lan tự giảo hình ;

Lưỡng ngạn hương thôn trù mật thậm,

Giang tâm ngư phủ điếu thuyền khinh”

( Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh Ling lắng chân treo tự giảo hình

Lang xóm ven sông đông đúc thế

Thuyền câu rế sống nhẹ thênh thang)

(Bán lô tháp thuyền phó Ung - Giữa đường đáp thuyền đi Ung

Ninh)

Có lẽ hiếm có người nào đi giữa cái khắc nghiệt của mùa đông tháng giá : gió cit từng bồi như "lội kiếm ma sơn thạch” (gươm sắc mài đá ađi), “Han tự tiêm

phoag thích thu chỉ” (Rét như dùi nhọn chích cành cây) mà lại phất hiện ra cảnh

đẹp nên thơ của khung cảnh thanh bình, yên ả. Ơ đó có tiếng chuông chùa ngân

vang giục khách bộ hành mau bước về nhà hoặc tìm adi trí thân, giục muc đồng

thổi sáo “din aguu quy” (Hoang hôn). Tâm bin nghệ sĩ còn tỉnh tế đến độ, sau một đêm mất agi vì rét rệp, gông xiềng vẫn aghe được tiếng chin oanh hót báo

sáng ð xóm gần để 00 một nụ cười vui, Tiếng chim oanh báo hiệu một ngày sinh

hoạt đã bất đầu. Thiên hiên sinh động và đáng quý ð chỗ nó luôn gần gai, gắn bó mật thiết ahư những agưới bea thân tình của người lao động trong cảnh sinh hoạt thường nhật, Mat khác hình tượng mây - núi quấn quít gấn bó cồn là chỉ tiết

gợi liên tưởng đến những người bạn, những người đồng chí thâa thiết mà Người

muốn nhấn gửi ð trời Nam. Đó là một tình cảm cao quý, thấm thiết :

"Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh

Dao vọng Nam thiên ức cố nhân ”

( Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa)

(Tân xuất ngục, học đăng sơn - Mới ra tù tập leo núi)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Góp phần tìm hiểu một số bài thơ vịnh thiên nhiên trong "ngục trung nhật ký" của Hồ Chủ tịch (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)