1. Khát vọng tự do cháy bỏng ngày đêm nung nấu :
Đầu tiên Bác bị bất ở thị trấn Thiên Bảo nhưng lại bị đưa trở lại Tinh Tây
(là thủ phủ của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc), Bị “dé qua đá lại” vô lý như thế
mà tâm hồn Bác vẫn có thé “vượt ngục” để thả bồn minh đến thiên thượng”
“tình vân ",“vũ vân". Điều đó chứng tỏ tâm bồn nghệ sĩ và nhân cách cao cả của Người không có gì làm lay chuyển được (Nhập Tĩnh Tây huyện ngục - Vào nhà leo huyện Tĩnh Tây). Dù không đề cập đến khái niệm “tư do” nhưng thật sự bài
thơđãlà vầu thơ của một người độc lập. Một trong những bài thơ quen thuộc tập trung cao độ sự kết hop hài hòa, tuyệt đẹp giữa chất “tinh” và chất “thép”, giữa con người chiến sĩ và con người nghệ sĩ là bài " Vọng nguyệt” (Ngắm trăng).
"Nhân” và “ nguyệt”, “ nguyệt” và “thi gia” đối diện nhau, chiêm ngưỡng nhau một cách say mê, nhưng oái 4m thay giữa chủ thé và khách thé lai bị chấn ngang
bằng một cái song chết cứng, lanh ngất. Dẫu vậy, sức manh của tình yêu chân
chính có khả năng mãnh liệt, kỳ diệu, nhà thơ và trang vẫn tìm đến nhau :
^ Nhân hiổng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia”
( Người ngấm trăng soi ngoài cửa số Trang ahdm khe cửa ngấm nhà thơ)
Hình ảnh cái “song” cửa sổ - hình ảnh ahà tù đấng aguyền rủa đã trở nên bất lực trước đôi tri kỷ. Và lạ lùng thay, hình ảnh tù ahân ð đầu bài thơ đã được thay thế bằng hình ảnh “thi gia” 4 cuối bài thơ, sau cuộc agấm trăng, Vậy là không chỉ ngưỡng voag vẻ đẹp vĩnh hang của tự nhiên, người tù còn biến ving
trăng thành chất liệu của thi ca, khơi nguồn cảm hứng cho những văn thơ của
mình, Chỉ tiết này cũng làm chúng ta nhớ đến chỉ tiết tương tự troag bài “Tảo
giải” (Giải đi sớm) :
“Hanh nhân thi hứng bét gia nồng”
(Người đi thi hứng bỗng thêm nồng)
Như phần trên chúng ta đã thấy, Người yêu thiên nhiên với một niềm say mê khó tà, Bời vậy nhiều lần Người chứng tỏ ý chí vượt lên hoàn cảnh ngật nghèo
để có thé tận hưởng vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết của cd cây, hoa lá ,.. ; để có thể
tâm sự tỏ bày những adi niềm sâu lắng ngð hầu giải tỏa bớt tình trạng ức chế về tâm lý. Người luôn tận dụng mọi hoàn cảnh để cải tạo tình thế. Dù chân tay bị trói chat, tâm hồn Người vẫn mờ ra với trời cao mây trắng, hương ngất chim ca, Người ung dung như một nhà nghệ sĩ đang tìm cảm hứng, đề tài cho tác phẩm của minh, Không những thế Bác cdo khẳng định một phong cách sống vững vàng, kiờn định, khụng gỡ lay chuyển được. Với Người mỗi cỏ nhõứ khả năng to lớn quyết định trong mọi hoàn cảnh coa người phải trd thành những chủ thể giữa thế giới này,chứ không phải là những cánh hoa lạc loài mac cho dòng đời đưa đấy,
Vậy là chứng ta bất gập quan điểm ” con người chủ thé của lịch sử” của chủ nghĩa duy vật biện chứng dưới một hình thái tồn tại mdi:
* Tự do lãm thưởng vô nhân cấm”
- ( Vui say ai cấm ta đừng )
(L2 thượng - Trên đường đi)
Như vậy trong bản chất người tù Hồ Chí Minh da vượt ngục thàng công
lần thứ hai, Không chỉ thể hiện sức mạnh ở ý chí con người, bài thơ còn khẳng
định quyền tự do vô hạn của khả nang chiêm ngưỡng, chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật adi riêng và thế giới khách quan nói chung của người nghệ sử,
Có khi khát vong tự do lại thé hiện ở cảm hứng trữ ah bị phẫn, ở nỗi
buồn da diết đến nổằruột trong ngày mưa phựn “Thanh mỡnh trong tiết thỏng ba”
khi Người udm hỏi “ty do ha xứ hữu ?” (nơi nào có tự do 7) một cách chua chất,
mia mai. Ước mơ mở cửa ngục cứ thường trực thôi thúc trong lòng Bác đến nỗi có
lúc Người dường như không tính đến những chang đường thời gian cụ thé, như
quên cả ngày tháng :
“TO nhân bất quản thu lai vị”
(Thân tù đâu thiết thu sang chửa)
( Thu cảm - Cam thu)
Đôi khi cánh chim bằng Hồ Chí Minh lại biểu lộ lòng khao khát tung bay giữa bầu trời trong xanh qua su lo lắng cho nhân dân, đất nude :
“ TS Quốc chung niên vô tin tức
Cố hương mỗi nhật vọng bồi âm”
(Năm tròa cố quốc tăm hơi vắng
Tin tức bén nhà bữa bữa trông)
(T® cảnh)
"Tâm hoài cố quốc thiên đường lộ Mộng nhiễu tâm sầu, vạn 1ú tỉ"
( Nghìn dam bang khuâng bồn nude cũ,
Muôn tơ vương vấn mộng sầu nay ;`
( Thu dạ - Đêm thu)
Đến đây chúng ta có thể khẳng định một điều : niềm mơ ước tự do của Bác có nhiều cung bậc, nhiều sắc thái trữ tình phong phú, độc đáo. Và nó luôn luda thường trực, nung nấu trong tâm hồn Người. Theo người viết nó là cội nguồn
quan trong chi phối sáng tác của Người trong tập thơ này,
2, Ý nghĩa triết lý nhân sinh :
Thiên nhiên trong thơ Người không chỉ gấn với mơ ước cdi bỏ xiềng xích, nó còn liên hệ mật thiết tdi những bài học sâu sắc về nhân tình thế thái.
Một trong các nghĩa của “Dich” là “biến dich” ... Dịch truyện nhấn mạnh rang mọi vật trong vũ trụ là luôn luôn ở trong quá trình biến đối. Lài tượng của
hào thứ ba qué thái adi "Không mật phẳng nào không không sự đi nào
không trở lại”. Câu nói ấy được coi như công thức chỉ ring moi sự vật đều phải thay đổi. Đó là đạo biến hóa cis moi vật ... “Kinh Dịch” còn cho rằng : moi biến cố của ví trụ cũng như nhân sf, làm thành một dẩy liên tục tự nhiên; trong quá
trình biến hóa, mỗi sự vật đểu ở trong ting trạng tự phủ định : trong quá trình biến
hóa vật không thé chung cùng (Phùng Hou Lan, Đại cương triết boc sử Trung
Quốc; Ban tu thư viện đại học Van liạnh ấn hành 1968, tr 177 -178; dịch giả Nguyễn Van Dương) từ đấy chúng ta khẳng định một điều : các aba triết hoc Nho
giáo khẳng định triết lý “tuần boas luận”. Trong thơ Người không chỉ nhầm thể hiện quan điểm vạn vật tuần hoàn mà nó còn khẳng định một sự phát triển. Để ý
một chút ta thấy Người thường te duy theo kiểu “tình vân trục vũ vân” (mây
tanh đuổi mây mus); “Vú thiên chỉ hậu tất tình thiên” (Hết mưa là nấng hing lên thôi) hoặc “Lung lý hiện thời hoàn hấc 4m, quang minh khước dĩ diện tiền
lai”... ; chứ không phải ngược lại. Trong hầu hết các bài thơ chúng ta đang khảo
sất tư tudng nầy luôn chỉ phối sâu sắc. Chúng luôn vận động từ bi quan đến lac quan, từ cực khổ đến vui sướng, từ bóng tối đến ánh sáng... Vậy là nhà thơ của
Luân van tốt nghiệp __ =
chúng ta không chỉ tiếp thu tư tưởng triết học phương Đông ma còn phat triển nó
theo chủ aghĩa duy vật biện chứng Mác - Léain tiên tiến,
Không chỉ nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong bản chất chủ động, Người
còn khám phá ra những qui luật chi phối cuộc sống, tạo điều kiện để con người có
thé đạt đến niềm hạnh phúc, chí ít cũng tim được những niềm vui nho nhỏ cải tạo tình thế. Do vậy sau khí đọc thơ Người, độc giả có cảm giác khoan khoái, yêu đời
hon, những vần thơ tù thật sự đã tiếp thêm sức manh cho mii người chúng ta khí tiếp xúc với nó. Theo em ý nghĩa đích thật sau cùng còn đọng lại ở mdi người chúng ta là ð chổ đó.
Như chúng ta đã biết qua những lần “vượt ngục” để chiêm ngưỡng, giao cảm với
thiên nhiên, Bác đã ngầm khẳng định : con người phải phấn đấu để trở thành chủ
thể của vũ tru bởi vì coa người có thể vượt qua nghịch cảnh khắc nghiệt nếu có ý
chí, nghị lực nhất là tấm lòng yêu thương thiết tha với cuộc sống (Vọng nguyệt,
Tấu lộ, Da túc Long Tuyền, Dã cảnh, Tảo giải, Lộ thượng, Bán lộ tháp thuyền
phó Ung, Hoàng hôn...)
II. VỀ MAT NGHỆ THUẬT
Vì bai viết có hạn nên chúng tôi chỉ đề cập đến một vài điểm thường gap trong những bài thơ vịnh thiên nhiên của Hồ Chủ Tịch mà thôi, chứ không đủ điều
kiện để liệt kê đầy đủ các phương thức, biện phấp nghệ thuật được sử dung trong
đó.