VÀ DONG VON ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CHUONG 2: TÁC DONG CUA CÔNG NGHIỆP 4.0 TOI DONG VON
2.1. Tác động của công nghệ tới FDI trước khi xuất hiện Công nghiệp 4.0
Trước khi thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” xuất hiện tai Đức đánh dấu một sự khởi đầu cho những tiến bộ về khoa học công nghệ trong thời gian sắp tới, thì yếu tố về công nghệ vẫn luôn đóng vai trò then chốt trong việc thúc đây quá trình toàn cầu hóa nói chung và sự phát triển của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng. Kể từ khi kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ II, thế giới đã chứng kiến nhiều tiễn bộ quan trọng trong công nghệ truyền thông, xử lý thông tin và vận tai, bao gồm cả sự phát triển bùng nỗ của Internet và mạng viễn thông mở rộng toàn
cầu. Hoạt động viễn thông đang tạo ra công chúng toàn cầu. Còn hoạt động vận tải thi tạo ra ngôi làng toàn cầu. Những thay đổi này tạo ra sức ảnh hưởng không hề nhỏ tới cuộc sống của chúng ta và đặc biệt là nên kinh té.Dién hình như mach
vi xử lý và hoạt động viễn thông đã mở ra sự tăng trưởng mạnh mẽ của dòng máy
tinh chi phí thấp và công suất cao, cho phép tăng khối lượng xử lý thông tin của
các cá nhân và doanh nghiệp vô cùng to lớn. Đặc biệt cứ sau 18 tháng, chi phí sản
xuất mạch vi xử lý sẽ giảm xuống một nửa trong khi khi công suất của nó tăng lên gap đôi ( định luật Moore). Hay sự xuất hiện và bùng nổ của Internet và mạng viễn thông mở rộng toàn cầu. Mạng Internet có thé là một cú bùng né lớn nhất trong
lịch sử loài người khi vào năm 1990 chưa có tới 1 triệu người kết nối thì tới năm 2011 có tới 2,3 tỉ người được kết nối Internet. Mạng WWW đã phát triển trở thành kênh thông tin trụ cột của nền kinh tế toàn cầu. Mạng viễn thông đang néi lên như một yếu tố, giúp giảm bớt sức ép chi phí do sự khác biệt vẽ không gian, thời gian và quy mô lợi suất kinh tế. Mạng viễn thông làm cho người mua và người bán gặp nhau dé dàng hơn, bất ké họ ở đâu và qui mô cỡ nào. Nó cho phép các doanh
33
nghiệp, dù nhỏ hay lớn, đều có thé mở rộng sự hiện diện của họ trên toàn cầu với chỉ phí thấp hơn bất kỳ thời điểm nào trước đây. Bân cạnh đó một số cải cách trong công nghệ vận tải cũng đã có những đóng góp quan trọng. Về mặt kinh tế, cải cách quan trọng nhất chắc chắn là sự phát triển của máy bay phản lực dân dụng và máy bay vận tải hàng hóa không 16, cũng như sự ra đời của Container giúp đơn giản
hóa việc chuyên tải hàng hóa từ phương thức vận tải này sang phương thức khác.
Với máy bay phản lực dân dụng tốc độ cao, cho phép giảm thời gian cần thiết dé di chuyên từ địa điểm này sang địa điểm khác và rút ngăn khoảng cách thực tế trên toàn cầu. Vận chuyên bằng Container cũng đã cách mạng hóa hoạt động kinh doanh vận tải,làm giảm đáng ké chi phí vận chuyền hang hóa đường dai. Tóm lại,
có thê nói rằng, sự phát triển của công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các
quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng tham gia tích cực vào hoạt động kinh doanh quốc tế bao gồm cả khía cạnh thương mai và dau tư quốc tế.
FIGURE 1: Global FDI Outflows, 1990-2018.
(Millions of USD)
— Wor Der toed ecanomins
2,500,000
72000000
SO0.000 }
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2018
MCTAD 2019 | Gertetsmann Stiftung
Hình 1. Biểu đồ Dòng FDI ra 1990- 2018
34
( Nguồn: UNCTAD 2019)
FIGURE 2: Global FDI Inflows, 1990-2018.
(Millions of USD)
2,500,000
2,000,000 >
1,500,000
1,000,000
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2018
oe UNCTAD 2019 | Gertetumann Stiftung
Hình 2. Biểu đồ Dong FDI vào 1990- 2018
( Nguồn: UNCTAD 2019) Đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, kể từ đầu những năm 1990, FDI toàn cầu đã trải qua một thập kỷ tăng chậm nhưng 6n định, đây là giai đoạn mà các công ty đa quốc gia đây mạnh hoạt động toàn cầu hóa và việc thuê ngoài, trong đó FDI vào các nước đang phát triển với chi phí lao động thấp đóng một vai trò
quan trọng. Các nền kinh tế phát triển thống trị FDI toàn cầu và ngược lại thì các nước đang phát triển lại có dong FDI chảy ra không đáng kể.
Sau khi đạt đến đỉnh năm 2000, cả đòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ra và dòng vốn đầu tư vào đều có chiều hướng đi xuống do sự bùng nỗ của bong bóng dotcom vào đầu những năm 2000. Trong những năm tiếp theo, FDI thế giới đã dan phục hồi và đạt đến đỉnh cao chưa từng có vào năm 2007 ngay trước khi bùng nổ
35
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Từ năm 2003 trở đi, các nước đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc, bắt đầu đóng vai trò quan trọng hơn với tư cách là các nhà đầu tư nước ngoài, khi các công ty của họ tìm kiếm cơ hội trên thị trường toàn cầu thông qua việc thúc day quá trình quốc tế hóa của chính họ.
Nhờ những tiễn bộ của khoa học và công nghệ, chi phí vận tải liên quan đến toàn cầu hóa sản xuất giảm xuống, việc phân tán sản xuất trên nhiều địa điểm khác nhau về mặt địa lý đã trở nên kinh tế hơn. Cũng như do kết quả của sự đổi mới công nghệ đã thảo luận ở trên, các chi phí xử lý thông tin và truyền thông thực tế đã giảm mạnh. Các diễn biến này giúp cho một công ty có thé thiết lập và quan lý
một hệ thống sản xuất phân tán trên toàn cầu, càng thuận lợi hơn cho quá trình
toàn cầu hóa sản xuất. Một mạng lưới truyền thông rộng khắp toàn cầu đã trở nên rất cần thiết đối với nhiều doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, công nghệ đóng thêm phần quan trọng trong FDI thế giới khi đang phục hồi vào năm 2009-2010, M&A xuyên biên giới trở thành xu hướng trên thé giới. Tái cơ câu quy mô lớn dẫn đến sự tập trung
ngày càng tăng. Đây là trường hợp không chỉ trong ngành công nghiệp ô tô, nơi
số lượng nhà cung cấp có thé giảm đáng kể, mà còn trong các ngành như kinh doanh nông sản và bán lẻ. Trong các ngành công nghiệp đổi mới như được phẩm và ngành công nghệ sinh hoc, M&A đã được sử dụng dé tiếp cận nhanh chóng và độc quyền vào công nghệ(UNCTAD 2010).
Có thê thấy ngay từ trước khi có CMCN 4.0, công nghệ đã có tác động làm thay đổi chiều hướng FDI trên thế giới với các sự thay đổi tạo nên những bùng nỗ trên toàn thế giới. Với xu hướng đầu tư vào các nước có nhân công rẻ, các công ty đa quốc gia tích cực mở rộng thị trường, mua bán và sáp nhập vào các nước đang phát triển giai đoạn trước 2010.
36
2.2. Tác động của Công nghiệp 4.0 tới dòng vốn FDI
2.2.1. Thực trạng của dòng vẫn FDI giai đoạn 2011-2020
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008/2009 và cuộc khủng hoảng đồng Euro năm 2010, dòng vốn và dòng vốn FDI ở các nước phát triển đã trải qua nhiều thăng trầm hơn so với hai thập kỷ trước. Tuy nhiên, FDI từ các nước đang phát triển vẫn tiếp tục tăng. Khoảng cách giữa dòng vốn vào các nước đang phát triển và các nước phát triển đã giảm rõ rệt. Trong năm 2014, các nền kinh tế đang phát triển lần đầu tiên thậm chí nhận được nhiều vốn FDI hơn các nước phát triển.
Figure I.1. | FDI inflows, global and by group of economies, 2007-2020 (Billions of dollars and per cent)
© World total @ Developing economies
@ Developed economies © Transition economies
2500
2000
1500
1000
500
i
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 418 2020
Source: UNCTAD, FDI/MNE database (www.unctad.org/fdistatistics)
Hinh 3. Biéu dé Dong FDI vao nam 2007-2020
(Nguon: UNCTAD 2021)
37
Năm 2015 đánh dau một đỉnh mới trong nguồn vốn FDI trên toàn thé giới. Các nên kinh tế đang phát triển cũng chứng kiến dong vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI đạt mức cao mới là 765 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2014 do hiệu quả hoạt
động của châu Á. Châu Á đang phát triển nhận được dòng vốn đầu tư hàng năm kỷ lục, với vốn FDI vượt qua nửa nghìn tỷ đô la, và vẫn là khu vực nhận FDI lớn nhất trên thế giới. Dong vốn FDI từ các nền kinh tế phát triển tăng 33% lên 1,1 nghìn tỷ USD, sau ba năm suy giảm. Kết quả là, các nước phát triển chịu trách nhiệm về 72% dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2015, tăng từ 61% vào năm 2014.
Mức tăng 11 điểm phần trăm này đã phá vỡ sự suy giảm tương đối gần như không bị gián đoạn bắt đầu vào năm 2007. Sự gia tăng này bất chấp các nước phát triển ra bên ngoài. FDI vẫn thiếu 40% so với mức đỉnh năm 2007.
Dòng vốn FDI ở các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế đang chuyên đôi có xu hướng giảm trong khi dòng chảy sang các nền kinh tế đang phát triển vẫn ồn định. Kết quả là, các nền kinh tế dang phát triển chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2017, hấp thụ 47% tổng vốn, so với 36%
vào năm 2016.
Dòng chảy đến các nền kinh tế phát triển giảm hơn một phần ba, xuống còn 712 tỷ đô la. Sự sụt giảm này có thể được giải thích một phần là do sự sụt giảm từ dòng vốn vào cao trong năm trước do M&A xuyên biên giới và các hoạt động tái cấu hình doanh nghiệp. Việc giảm đáng kể giá trị của các giao dich như vậy dan đến giảm 40% dong chảy ở Hoa Kỳ xuống còn 275 tỷ đô la và 92% ở Vương quốc Anh xuống còn 15 tỷ đô la. Thu nhập tái đầu tư tăng 26%, do các MNE của Hoa Kỳ thúc day với dự đoán được giảm thuế đối với tiền hồi hương.
38
Location + vy 2011 vy 2012 vy 2013 vy 2014 vy 2015 x 2016 vy 2017 vy 2018 y 2019 y 2020
China (People's o2 241214 290928 268097 242489 174750 166084 235365 187170 212476
Republic of)
United States 242155 211467 217274 211985 483849 480016 325073 216014 237973 164396
World 1952511 1542600 1520607 1515732 2097135 2105947 1689672 1529109 1545171 991337
Hình 4. Dòng FDI vào của thế giới, Trung Quốc và Hoa Kỳ
(Nguôn: The World Bank)
cites (Peoples 48421 64963 72971 123130 174391 216424 138293 143027 136910 109922
Republic of)
United States 415271 338363 321937 347658 274486 305441 353663 -128 316 57964 264791
World 1612547 1305211 1389966 1428084 1729753 1626337 1600389 904319 1136978 758429
Hình 5. Dong FDI ra của thé giới, Trung Quốc và Hoa Ky
(Nguồn: The World Bank) Đối với FDI của các nước phát triển, “yếu tố Trump” dường như có tác động tương tự như “yếu tố Trung Quốc” đối với FDI từ các nước đang phát triển, mặc dù theo chiều ngược lại: Ké từ khi Donald Trump nhậm chức vào năm 2016, cả các nước phát triển đều nước ngoài dòng vốn đầu tư trực tiếp và dòng vốn vào đã
giảm một nửa. Trong năm 2018, dòng vốn FDI ra của Hoa Kỳ là âm, tức là do các khoản đầu tư bị cắt giảm và dòng vốn vào đã giảm 55% so với năm 2016.
Các nước đang phát triển cũng đang bắt kịp dòng vốn ra FDI: Trong khi các nước này chỉ chiếm 20% dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2009, nhưng tỷ trọng của các nước này đã đạt hơn 40% vào năm 2018, gần bằng với mức của các nước phát triển cùng năm. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rang đặc biệt là “yếu tố Trung
Quốc” là động lực chính của dong vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước đang phát triển: Hơn 30% trong số này đến từ Trung Quốc vào năm 2018. Tỷ lệ
này thậm chí còn cao hơn trong những năm trước, trong khi tỷ trọng của Trung
39
Quoc trong dòng von FDI toàn câu luôn ở mức ôn định khoảng 20% trong vai năm liên tiép.
Japan (2) HH an 160 China (3) = 158 France (9) a
Hong Kong, China (6) [= 'S Do 6) CD 14A
Netherlands (14) = 58
Canada (7) ea 80
United Kingdom (4) EEE 118
Korea, Republic of (13) mm
Taiwan Province of China (21) = %
Thailand (18) {ee 12 tung
United Arab Emirates (20) |#% 1 @2018 2017
13 Developing and transition economies
Ireland (157) 3) too @2018 © 2017
Source, UNCTAD, FDU/MNE database (wvew.unctad.org/fdistatistics).
Hình 6. Dong FDI ra năm 2017-2018 của một số quốc gia nỗi bat
(Nguon: UNCTAD) Năm 2019-2020 FDI trên thé giới có sự sụt giảm ky lục do COVID-19. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu giảm 35% vào năm 2020, đạt 1 nghìn tỷ USD, từ 1,5 nghìn ty USD vào năm 2019. Day là mức thấp nhất ké từ năm 2005 và thấp hơn gần 20% so với mức đáy năm 2009 sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Các vụ đóng cửa giãn cách trên khắp thé giới dé đối phó với đại dịch
40
COVID-19 đã làm chậm lại các dự án đầu tư hiện có cuộc suy thoái này đã khiến các doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) phải đánh giá lại các dự án mới.
Theo UNCTAD 2019, xu hướng giảm của dòng vốn FDI có thé giải thích bằng
3 lý do chính:
- _ Yếu tô chính sách: Cải cách thuế ở Hoa Kỳ đã khiến các MNC của Hoa Ky hồi hương thu nhập giữ lại, dẫn đến dòng vốn FDI âm ở nhiều nên kinh tế. Sự không chắc chắn về quan hệ thương mại cũng góp phần khiến FDI giảm. Các chính sách thương mại đơn phương gần đây ảnh hưởng đến hệ thống thương mại đa phương gây ra sự chậm trễ của các dự án đầu tư.
- Yéu tố kinh tế: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn FDI bình quân giảm từ 8,1% năm 2012 xuống 6,7% năm 2017.
- - Những thay đổi về cơ cấu trong cách thức tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế: Trong thế giới kỹ thuật số ngày nay, việc tiếp cận thị trường toàn cầu không yêu cầu các khoản đầu tư bao gồm các tài sản lớn. Sản xuất quốc tế đang chuyền sang hướng vô hình, tức là tiền bản quyền và phí cấp phép, va các dang tài
sản nhẹ.
Nhìn chung, trong | thập kỷ qua FDI trên thế giới có nhiều biến động. Sở di có sự biến động này là do nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng kinh tế năm 2008- 2009 và các yếu tô tác động trực tiếp đến dòng chảy của FDI đến từ hai cường quốc là Trung Quốc và Hoa Kỳ. Nhưng những năm gần đây, FDI có chiều hướng giảm dan, điều này xảy ra một phan là do việc khi Donald Trump nắm quyền, các MNGs ở Hoa Kỳ có xu hướng thu hồi lại các dự án FDI. Việc mắt đi nguồn vốn từ quốc gia có dòng FDI ra nhiều nhất thế giới đã ảnh hưởng rất nhiều. Một lý do khác là sự phát triển mạnh mẽ của Công nghiệp 4.0 đã đặt ra các yếu tổ mới quyết định độ hấp dẫn của các quốc gia trong việc thu hút FDI. Việc này dẫn đến các
41
quốc gia cần phải thay đổi, thích nghi và điều này bao gồm phải tái cơ cấu nền kình tế tại quốc gia đó. Ngoài ra, năm 2019-2020, FDI trên thế giới phải đối mặt với sự sụt giảm ky lục do đại dịch Covid-19, việc phải giãn cách xã hội da khiến nhiều dự án FDI phải tạm dừng hoạt động. Dai dich này cũng khiến cho thé giới phải đối mặt với cuộc suy thoái kinh tế mới, khiến các công ty, tập đoàn đa quốc
gia phải xem xét lại các dự án dau tư ra nước ngoài.
2.2.2. Tác động của Công nghiệp 4.0 lên dòng vẫn dau tư trực tiếp nước ngoài Có thé thay rằng, dòng vốn FDI từ năm 2011 đến 2020 mặc dù có những biến
động mạnh trong cả giai đoạn, tuy nhiên, nhìn chung vẫn ghi nhận xu hướng giảm
của dong vốn nay trong những năm vừa qua. Thực tế thì có nhiều lý do khiến cho sự giảm sút cua FDI, tuy nhiên, một trong những nguyên nhân được nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận đó là do tác động của Công nghiệp 4.0.
Kể từ khi xuất hiện khái niệm CMCN 4.0, nền kinh tế thế giới đã có nhiều chuyên biến dữ dội. Một phan là vì tat cả các nước đều phải tái cơ cấu nền kinh tế sao cho phù hợp với cuộc cách mạng này, điều này đã ảnh hưởng đến tất cả từ những nước đang phát triển đến nhóm nước phát triển. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang đặt ra các ranh giới mới của sự thịnh vượng, tương lai của nơi làm việc và các chính sách sẽ đặt nền tảng cho cách các công ty cạnh tranh và giao dịch trong tương lai. Trên thực tế, có 17 trụ cột công nghệ khác nhau đang hoạt động đồng thời để kết hợp thế giới kỹ thuật số, vật lý và thực tế ảo lại với nhau. Mỗi trụ cột trong số 17 trụ cột này mang lại cơ hội vô song để tăng trưởng năng suất, thiết lập lại bối cảnh cạnh tranh trên quy mô chưa từng thấy trước đây với các sản phẩm thông minh và mô hình dịch vụ mới. Nó cũng tạo ra thế hệ tiếp theo của hoạt động xuất sac, tu động hóa thông minh, kết nối và liên kết trên tất
cả các chuỗi giá trị. Trong một thê giới đang chuyên biến liên tục và nhanh hơn
42
bao giờ hết, câu hỏi không phải là liệu bạn có tham gia hay không, mà là bằng
cách nào.
4th Industrial Revolution fuels the exponential disruption
Robotics
(M2H, H2M, M2M)
& Advanced Analytics en
ỗ Artificial Intelligence a nail tý Nanotechnology
Si `
i Augmented Reality “4 @ 6G Communication
a“ Advanced Material | J iDUEYV q Blockchain 5
40
Future of Energy Pryelcad Virtual Fi Internet of Things Ẵ 3D Printing RR PP. Autonomous Systems ry
&
Quantum Computing 5%. Cybersecurity b)
Đế: Industry 4.0 Šry 4.05
Smart Automation Neurotechnology
Industry 3.0
Industry 2.0 Industry 1.0
Linear innovation
Hình 7. Tốc độ tăng trưởng của Công nghiệp 4.0 và các trụ cột
(Nguồn: ESCAP) Vào giai đoạn đầu của CMCN 4.0, nền sản xuất thế giới cũng như tiêu dùng dần chuyền dich sang các nước phát triển và nền kinh tế chuyển đổi. Cac TNCs đầu tư ngày càng nhiều vào thị trường hiệu quả và những dự án tìm kiếm thị trường mới. “Công nghệ mới là con dao hai lưỡi đối với các quốc gia đang phát triển.
Chúng có thể tạo ra bước nhảy vọt và bắt kịp kinh tế nhanh hơn. Tuy nhiên, khi thiếu các năng lực, kỹ năng và thể chế cơ bản, chúng cũng gây ra các rào cản đối
với sự hội tụ bởi những người tụt hau ”(Rodrik, bao cáo của UNIDO, 2019). Các
quốc gia đang phát triển hầu hết đều dựa dẫm vào nguồn vốn FDI, điều này có thể
thúc đây việc chuyên giao công nghệ mới, kiên thức mới giúp FDI vào nhóm nước
43