3.1. Thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã tác động tiêu cực đến thu hút FDI của Việt Nam trong 6 năm (2009 - 2014); vốn đăng ky năm 2009 đạt 23,1 tỷ USD và vốn thực hiện đạt 10 tỷ USD, từ 2010 đến 2014 các con số tương ứng hang năm là 20 ty USD và 10 tỷ USD. Năm 2015 ghi nhận thành quả rất ấn tượng của FDI: vốn đăng ký mới và tăng thêm là 24,11 tỷ USD, tăng 12,5%, vốn thực hiện là 14,5 ty USD, tăng 17,4% so với năm 2014, có nhiều dự án FDI lớn. Năm 2016 vốn đăng ky mới và tăng thêm đạt 26,69 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 15,8 tỷ USD; hai năm tiếp theo FDI tiếp tục tăng. Năm 2019 vốn đăng ký mới, điều chỉnh và góp vốn mua cô phần của nhà DTNN đạt 38,02 ty USD, tăng 17,2%, vốn thực hiện đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7%. Điểm nỗi bật là nhà đầu tư nước ngoài đã góp von, mua cô phần 15,47ty USD, tăng 56,4% so với năm 2018, chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký. Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có
sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 ty USD, giảm 25% so với năm 2019.
49
45000 4500 40000 4028 4000 35000 3500 3000 30000 2523
2500 314
.f
25000 = -
20000 212 2000212
Ts
15000 - 33 1500
10000 : : = 1000
5000 | 500
0 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
mmmSốvốnđăngký Số vốnthựchiện = Số dựán
Hình 9. Biểu đồ số vốn và dự án FDI vào Việt Nam từ năm 2010 đến 2020
(Nguồn: Cục dau tư nước ngoài 2021) Từ khi bắt đầu mở cửa đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và các cải cách trong nước khác, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Theo Cục Đầu tư nước ngoài, lũy kế đến ngày 20/12/2020, cả nước có 33.070 dự án còn hiệu
lực, với tông vốn đăng ký là 384 tỷ USD; vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 231,86 tỷ USD, bằng 60,4% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực. Theo lĩnh vực đầu tư, các doanh nghiệp (DN) FDI đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm ty trọng cao nhất với khoảng 58% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản (chiếm 16%); và sản xuất, phân phối điện (hơn 7%). Theo địa phương, FDI đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phó, trong đó TP. Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu thu hút FDI; tiếp theo là
Hà Nội; Bình Dương.
50
nã ~...
3.1% == <
3,3
5.3%
= TP. Hồ Chi Minh = Bac Liéu
= Hà Nội = Bà Ria - Ving Tàu
= Binh Duong = Hai Phong
= Đông Nai = Bắc Ninh
= Bac Giang = Cac dia phuong khac
Hinh 10. Ty trong FDI vao Viét Nam chia theo dia phuong
(Nguôn: Cục dau tư nước ngoài, 2021) Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính trị ôn định, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển 6n định, nguồn nhân lực déi dào với chi phí thấp, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà dau tư nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam 1 thập kỷ gần đây có xu
hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương.
51
= Công nghiệp chê biên, chê
tạo
47%_ 2.1% 2,0% 5.0%
A `
= Sản xuất, phân phối điện.
khí, nước, điều hòa
ô Hoạt động kinh doanh bất
\ động sản
` = Bán buôn và ban lẻ; sửa
chữa 6 tô, mô to, xe máy
= Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ
Hình 11. Tỷ trọng FDI vào Việt Nam chia theo ngành
(Nguồn: Cục dau tư nước ngoài, 2021)
Trong năm 2020, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 nganh, lĩnh vực,
trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng von đầu tư đạt
13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn dau tư đăng ky; tiếp theo là lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, với tổng vốn dau tư trên 5,1 tỷ USD, chiếm 18%; sau đó lần lượt
là các lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn
đăng ký tương ứng gần 4,2 tỷ USD và trên 1,6 tỷ USD...
52
“ Trung Quốc = Nhật Bản
= Đài Loan = Hong Kông
= Thai Lan = British VirginIslands
= HaLan = Cayman Islands
= Hoa Ky = Các đối tac khác
Hình 12. Ty trọng FDI vào Việt Nam chia theo đối tac
(Nguôn: Cục dau tư nước ngoài, 2021) Theo đối tác đầu tư, đến thời điểm 20/12/2020, có 137 quốc gia, vùng lãnh thé có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam. Trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc VỚI tổng vốn đăng ký gần 70,6 tỷ USD; Thứ hai là Nhật Bản (60,3 tỷ USD). Các nước, vùng lãnh thé tiếp theo là Singapore và Dai Loan, Hồng Kông. Riêng Trung Quốc đại lục trong 5 năm gần đây đứng thứ 7.
3.2. Hàm ý về tác động của Công nghiệp 4.0 tới dòng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam
Công nghiệp 4.0 đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Mặc du những năm gần đây dòng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam có xu hướng tăng nhưng với tác động của Công nghiệp 4.0,
53
nếu chúng ta không tập trung liên tục phát triển, đáp ứng các yếu tổ mới sẽ dé dàng dẫn đến việc thụt lùi so với thế giới. Từ những tác động của CMCN 4.0 tới dong von FDI, ta có thé rút ra một số ham ý cho Việt Nam như sau:
- Công nghiệp 4.0 cùng sự phát triển của công nghệ giúp các doanh nghiệp có thê giảm sự hiện diện pháp nhân, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp không còn phải đặt nặng quá về tài sản ở nước ngoài, việc này sẽ giúp các doanh nghiệp trong nhóm nước đang phát triển như Việt Nam có thêm cơ hội dé đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài. Tác động đảo ngược xu hướng “dân chủ hóa” này có tác động tích
cực tới dòng vốn FDI ra nước ngoài của các nền kinh tế đang phát triển. Tính đến năm 2020 số dự án mà các DN Việt đầu tư vào các nước AEC khá cao luôn chiếm tỷ trọng trên 40% trừ 2 năm gần đây 2018, 2019 trong toàn bộ dự án đầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiên, số vốn lại có sự biến động mạnh qua các năm, cao nhất là năm 2016 chiếm tới 73,5%, thấp nhất là năm 2017 chỉ với 15,3% trên tổng số vốn đầu tư ra bên nước ngoài của DN Việt, với chỉ 53,62 triệu USD.
: Với việc phát triển không ngừng của cuộc CMCN 4.0 và đặc biệt là yếu tố tự động hóa, máy móc sẽ dan thay thé con người trong nhiều khâu của nhiều lĩnh vực. Trong năm 2020, dòng vốn FDI vào Việt Nam tập trung lớn nhất trong hai
lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (47,7%) và sản xuất, phân phối điện (18%), day là hai lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, yếu tố nhân công không có kỹ năng cần thiết trong công nghệ có thê bị xóa bỏ trong tương lai.
- Tương tự, với sự phát triển của AI và Internet, các doanh nghiệp nước ngoài không cần thiết phải trực tiếp có mặt tại các dự án FDI nữa. Hiện nay Việt Nam còn hơn 33.000 dự án còn hiệu lực, nhưng với sự phát triển của công nghệ, các hoạt động của các MNCs không nhất thiết phải có sự hiện diện tài sản của công
54
ty. Các MNCs số có thể tiếp cận thị trường nước ngoài với ít tài sản và ít nhân
viên ở nước ngoài hơn.
- Khong thé phủ nhận những thuận lợi của Việt Nam trong việc thu hut FDI như nguồn nhân lực giá rẻ, dân số trẻ, giàu tài nguyên, khung pháp lý thân thiện với các nhà đầu tư. Nhưng những yếu tố đó chỉ còn mang tính tạm thời trong bối cảnh CMCN 4.0. Công nghiệp 4.0 không chỉ làm thay đổi chiến lược đầu tư của các công ty mà nó còn thay đổi yếu tổ quyết định mức độ hấp dan của quốc gia nhận đầu tư. Những lợi thế truyền thống của Việt Nam đang dan trở nên bớt quan trọng. Chúng ta không thể mang những yếu tố thu hút FDI truyền thống và áp
dụng vào việc thu hút FDI 4.0.
Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, những bước tiến dé bắt kịp xu hướng cách mạng công nghiệp trên toàn thế giới còn chưa nhanh nhạy. Tốc độ chuyên đôi số bị ảnh hưởng bởi kiến thức và cả sự nhận thức của các cán bộ công chức, doanh nghiệp trong nước và toàn thể người dân về mọi mặt của kinh tế số, bao gồm cả cơ hội và thách thức của nền kinh tế mới này đối với sự phát triển của Việt Nam vẫn chưa được đồng đều ở các cấp, ngành. Điều này là lí do khiến nhu cầu, kế hoạch và những hành động được triển khai để năm bắt xu hướng chuyên đôi kinh tế số của cuộc CMCN 4.0 còn chưa được kịp thời, nhạy bén và gặp nhiều hạn chế. Hơn nữa, nhận thức, nhu cầu và hành động dé bắt kịp vẫn chưa được đồng đều và chưa có sự thông nhất từ trên xuống dưới, từ chính quyền đến doanh
nghiệp dù nhỏ hay lớn và cả người dân Việt Nam cũng là một khó khăn cho việc
đây nhanh tốc độ chuyền đổi số của nền kinh tế Việt Nam.
Ngoài ra, môi trường pháp lý, thé chế về các hoạt động kinh doanh, thương mai trực tuyến của nước ta còn thô sơ, nhiều lỗ hong. Chúng ta chưa có kinh nghiệm trong van dé bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng cũng như phương án và kế hoạch
55
với sự xuật hiện của các loại hình hoạt động mới. Việt Nam cũng phải đôi mặt với những thách thức trong van dé an ninh mạng. Van dé bảo mật thông tin đôi với
nước ta còn sơ sài, có thé nói Việt Nam là một trong các nước dễ bị tan công trên
nên tảng Internet trên toàn câu.
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và phát huy vốn FDI trong bối
cảnh CMCN 4.0
Có thé thay, néu không kịp thời chuẩn bị và có những nước đi đúng dan, Công nghiệp 4.0 sẽ có tác động tiêu cực đến dòng vốn FDI của Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của công nghệ đòi hỏi chúng ta cần phải có những giải pháp đúng dan và kịp thời dé đáp ứng những yếu tố mới thu hút nhà dau tư trong bối cảnh 4.0.
- Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển trong bối cảnh Công nghiệp 4.0:
Tác động từ Công nghiệp 4.0 đã làm giảm đi sức hút của yếu tố chi phí nhân công khi có thê thay thế bằng máy móc tự động, bởi lẽ đó Việt Nam hiện nay cần tập trung đào tạo nhân lực quản lý bậc trung có chuyên môn trong việc số hóa và nhân lực làm việc trong lĩnh vực công nghệ. Chính phủ cần ưu tiên hỗ trợ kinh phí
đào tạo nhân lực cho những dự án sử dụng công nghệ cao, quy mô lớn phù hợp
với hình thành các lĩnh vực mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực của Việt Nam.
Ngành giáo dục cần có chính sách đưa vào chương trình giảng dạy về công nghệ 4.0 tại các trường, nhất là các trường đại học trong cả nước dé đào tao nguồn lực
sử dụng được công nghệ 4.0 trong tương lai.
- Tạo ra môi trường đáp ứng được những điều thu hút các nhà dau tu trong
CMCN 4.0:
56
Dé thu hút được dau tư từ các tập đoàn xuyên quốc gia, nhất là từ những nước phát triển như: Mỹ và khối EU, ngoài những vấn đề liên quan đến môi trường đầu tư truyền thống nói chung, Việt Nam cần chú trọng quan tâm đến đòi hỏi của những nhà đầu tư về một số khía cạnh như: Tính công khai, minh bach, ôn định,
dễ dự báo về thé chế, chính sách và luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thong nhất, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của nhà dau tư; thủ tục hành chính đơn giản, bao đảm thời gian đã quy định. Tạo dựng được khuôn khổ pháp lý phù
hợp:
Cần tạo dựng một khung khô pháp lý thích hợp cùng với sự quyết liệt thực thi, đặc biệt liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh và việc thu hút FDI công nghệ; Tăng cường công tác xúc tiến và đánh giá kết quả thu hút FDI là kinh doanh bền vững, tác động lan tỏa về công nghệ, kỹ năng và việc kết nối với DN Việt Nam phải được chuyền hóa thành chính sách phát trién.
- Khuyến khích các công ty khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ:
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới, điều mà các nhà đầu tư quan tâm nhất hiện nay khi đưa ra quyết định đầu tư là mức độ kỹ năng số trong nền kinh tế đó. Các nhà đầu tư nước ngoài đang tạo ra công nghệ mới yêu cầu các quy định thân thiện với nhà đầu tư dé thúc day sự đổi mới trong công nghệ. Việt Nam có thể thích ứng với nền kinh tế kỹ thuật số dưới thời 4.0 bằng cách cung cấp cho các nhà dau tư các khoản tín dụng thuế va các ưu đãi khác dé hỗ trợ các công ty khởi nghiệp công nghệ. Đây cũng là một cách tốt để vừa thu hút dòng vốn FDI vừa hỗ trợ các doanh
nghiệp khởi nghiệp trong nước.
- Hoàn thiện chính sách thu hút vốn FDI 4.0, đảm bảo đồng bộ, nhất quán:
57