SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
2.1.2. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trong ngành thủy sản, có 3 nhóm sản phẩm chủ lực luôn tạo ra giá trị xuất khẩu cao nhất, gồm: tôm, cá tra, hải sản. Trong đó, xuất khâu tôm chiếm ty trọng cao nhất, tăng trưởng cao nhất và ôn định nhất.
Hình 2.5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản năm 2020.
@ Nhuyễn thé capes khác
8.0% ;
46
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP), với trên 300 triệu USD kim ngạch xuất khẩu trong nửa cuối tháng 12, xuất khâu thủy sản của VN trong năm 2017 đạt trên 8,3 tỉ USD, tăng gần 19% so với năm 2016. Đóng góp lớn nhất vào xuất khẩu thủy san vẫn là mặt hàng tôm với mức tăng trưởng trên 21% với giá trị xuất khẩu đạt 3,8 tỉ USD.
Tuy nhiên giai đoạn 2017-2020: Xuất khâu tôm có dấu hiệu suy giảm trong năm 2018;
2019 và tăng trưởng lại vào năm 2020. Tính chung cả giai đoạn 2017-2020, kim ngạch xuất khẩu tôm đã giảm từ 3,8 tỷ USD xuống 3,73 tỷ USD năm 2020.
Mặt hàng cá tra đạt gần 1,8 tỷ USD năm 2017, dù gặp khó khăn ở nhiều thị trường lớn nhưng tổng cộng vẫn tăng gần 4% so với năm 2016. Xuất khẩu cá tra có sự biến động giảm từ 1,8 tỷ USD năm 2017 xuống 1,5 tỷ USD năm 2020; tăng trưởng trung bình hàng năm 6%. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm từ 32% xuống 18%. Xuất khẩu hải sản chiếm 30- 35% tổng xuất khẩu thủy sản, kim ngạch tăng gấp 1,18 lần từ 2,7 tỷ USD năm 2017 lên 3,2 tỷ USD
năm 2020; tăng trưởng trung bình hàng năm 11%.
Hình 2.6: Xuất khẩu tôm và cá tra giai đoạn 1998-2020.
4,500 200
150
100
50
-50
100
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê
Năm 2021, thị trường tiêu thụ bắt đầu bình ồn trở lại, nhưng những làn sóng dich Covid lại liên tục bùng phát tại Việt Nam, với đỉnh điểm là quý IH/2021 khiến toàn bộ chuỗi sản xuất thương mại thủy sản bị gián đoạn, trong đó nặng nề nhất là cá tra vì nằm trong trung tâm dịch và bị đình trệ đúng vào thời điểm cần tăng tốc sản xuất xuất khẩu cho
47
cuối năm và năm mới khiến cộng đồng doanh nghiệp thuỷ sản lo ngại về mục tiêu xuất khẩu 8,8 tỷ USD. Nhưng ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP, xuất khâu thuỷ sản Việt Nam đã lội ngược dòng ngoạn mục trong những tháng cuối năm đưa kết quả cả năm 2021 vượt trên mong đợi với trên 8,9 tỷ USD, tăng 6% so với năm
2020.
Hình 2.7: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2021
4
1,62tyusD 3,88tÿUSD 0/76t/USD 0,31tyUSD 0,14tÿUSD 1,89 ty USD
XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM
10 18 20
Tỷ USD 15
10
2016 2017 2018 2019 2020 2021
mmm Xuat khẩu Tăng trưởng
Nguồn: Vasep
Nhờ tang đột pha trong thang 12, với mức tăng trưởng khoảng 80% đạt khoảng 245
triệu USD, xuất khâu cá tra cả năm 2021 về đích vượt xa dự đoán với trên 1,6 tỷ USD, tăng
10%.
Xuất khâu tôm tháng 12 tăng 10% đạt khoảng 325 triệu USD, theo đó tính đến hết năm, xuất khẩu tôm dat 3,88 tỷ USD, tăng 4%. Xuất khâu cá ngừ tăng 55% trong tháng 12 đạt 85,5 triệu USD, đưa kết quả cả năm về đích với 757 triệu USD. Xuất khẩu mực, bạch tuộc tháng 12 đạt trên 60 triệu USD, tăng 10%, theo đó cả năm xuất khẩu đạt trên 600 triệu
USD.
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và tác động xấu của tình hình thế giới, song tháng 12/2022, xuất khâu thủy sản của cả nước đạt 785 triệu USD, tiếp tục mức giảm 13% so với cùng kỳ năm 2021.
48
Tuy nhiên, nhờ tăng trưởng liên tục trong 10 tháng đầu năm nên cả năm 2022, ngành thủy sản xuất khẩu đã cán đích 11 tỷ USD, tăng gần 24% so với năm 2021 - mức tăng trưởng cao kỷ lục trong lịch sử phát triển của ngành này.
Trong tháng 12/2022, xuất khâu tôm giảm 21% so với cùng kỳ đạt 260 triệu USD,
sau khi giảm 18% trong tháng 11. Cả năm 2022, ngành tôm đã ghi nhận ky lục trên 4,3 ty
USD, trong đó tôm chân trắng đạt 3,1 tỷ USD, tôm sú đạt gần 570 triệu USD, tôm hùm 278 triệu USD, còn lại là các loài tôm song và tôm bién khác.
Cá tra đã mang về hơn 2,4 tỷ USD, tăng 52% so với năm 2021. Trong tháng 12, xuất khâu cá tra cũng giảm mạnh 23% so với cùng kỳ đạt 166 triệu USD.
Mặc dù cũng sụt giảm 22% trong tháng 12 với doanh số trên 68 triệu USD, nhưng ngành cá ngừ đã cán mốc 1 tỷ USD lần đầu tiên trong hơn 20 năm xuất khâu. xuất khâu mực bạch tuộc mang về 764 triệu USD, tăng 26% so với năm 2021.
Các sản phâm cá khác như cá cơm, cá nục, cá thu và nhiêu loài cá biên khác đã đóng
góp doanh số lớn 2 tỷ USD trong năm 2022, cao hơn 22% so với năm 2021.
Bảng 2.1: Xuất khẩu các loại thủy sản tháng 12 năm 2022 (Đvt: Triệu đông)
Sản pham T12/2022 Tăng trưởng (%) 2022 Tang trưởng (%)
Ca cac loai khac 190,638 12,8 2.070,250 223
Cá ngữ 68,117 -22,1 1.016,282 338
Cá tra 166,245 -22,7 2,459,885 52,0
Cua ghe va giap xac khac 23,291 Tử 231,914 229
Mực, bạch tuộc 65,923 1,0 763,935 25,6
Nhuyễn thé có vỏ 9,325 -32,2 142,254 0,5
Nhuyễn thé khác 1,291 129,5 7,330 1,6
Tôm 260,130 -20,7 4.317,970 11/2
Tổng 784,961 12,9 11.009,820 23,7
Nguồn: Vasep
49
2.1.3. Về thị trường tiêu thụ chính
Việt Nam xuất khâu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thé giới. Trong đó top 10
thị trường gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Anh,
Canada, Nga, chiếm khoảng 92-93% tổng xuất khâu thủy sản của Việt Nam.
Trong top 6 thị trường lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và ASEAN), trong những năm gan đây, xuất khẩu sang EU chững lại, sang ASEAN, Hàn Quốc ổn định, trong khi xuất khâu sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất, xuất khâu sang Mỹ và Nhật
Bản cũng duy trì tang trưởng kha quan.
Hình 2.8: Thị trường nhập khẩu thủy sản chính của Việt Nam năm 2020.
@ Các TT khác @ Nhật Ban
20.1% 16.8%
@ Trung Quoc —
16.5% O Hàn Quốc
9.2%
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tính đến tháng 9/2021, Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang 154 thị trường. Trong đó, 6 thị trường dẫn đầu là Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc và ASEAN chiếm gần 80% kim ngạch xuất khẩu.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ đã hồi phục với mức tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ đạt 159 triệu USD. Nhu cầu nhập khâu tôm của Mỹ vẫn cao, nhất là khi thị trường này đang mở cửa trở lại hậu Covid và các dịp lễ cuối năm đang tới gần. Trong khi đó, xuất khẩu sang các thị trường khác tiếp tục giảm,
50
trong đó giảm mạnh nhất là Trung Quốc (giảm gần 50%), xuất khâu sang các thị trường Nhật Bản, Canada, Anh, Australia cũng giảm từ 35-45%, trong khi xuất khâu sang EU và Nga giảm trên 15%, sang Hàn Quốc giảm 5%.
Hình 2.9. Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2021.
CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TOP 6 THỊ TRƯỜNG NK NHIỀU NHẤT THUỶ SẢN
CỦA VIỆT NAM CỦA VIỆT NAM (Triệu USD)
2.049 M2020 ©2021
Các nước khác
Thải Lan; sư
CPTPP; 25%
Anh; 3% che
Hàn Quốc; KT 326 1.371
9% 1.143
EU;
12%
TQ va HK; 13%
My Nhật Bản = Hàn Quốc Anh Thái Lan
Nguồn: Vasep
Trong năm 2022 vừa qua, 5 thị trường xuất khâu lớn nhất của thủy sản Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, 5 thị trường này chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản.
Riêng thị trường Hoa Kỳ, lần đầu tiên đạt kim ngạch thủy sản trên 2 tỷ USD (cụ thể là 2,1 tỷ USD), tăng trưởng gần 10% so với năm 2021. Xuất khâu sang các thị trường Trung Quốc, Hồng Kông (TQ) và Nhật Bản đạt doanh số gần tương đương nhau, khoảng 1,75 tỷ
USD.
Thị trường EU đã mang về cho thủy sản Việt Nam trên 1,3 tỷ USD và Hàn Quốc mang về trên 9.622 triệu USD. Khối các nước CPTPP (bao gồm cả Nhật Bản), chiếm trên 26% tông xuất khâu thủy sản của Việt Nam, tăng trưởng 34% so với năm 2021.
51
2.2. Thực trạng phát triển xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường
EU
2.2.1. Khái quát về thị trường EU
Trong nhiều năm qua, Liên minh châu Âu (EU) luôn là đối tác nhập khâu lớn, với sức mua đứng thứ hai thế giới và là thị trường trọng điểm của xuất khâu Việt Nam. EU có 27 quốc gia thành viên với dân số là 446,8 triệu người (tháng 1/2022 theo thống kê của Eurostat). Nhu cầu tiêu dùng và nhập khâu thủy sản của EU rất cao và là khu vực thị trường
có nhu cau và yêu cau tiêu dùng, nhập khâu thủy sản cao nhất thé giới hiện nay. Theo đài quan sát Thị trường châu Âu đối với khai thác và nuôi trồng thủy sản (EUMOPA), mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người ở EU năm 2022 đạt khoảng 23,97 kg/người/năm, giảm so với mức tiêu thụ bình quân 24,4 kg/người/năm trong năm 2017. Tổng lượng tiêu thụ thủy sản ở EU lên tới 12,77 triệu tắn/năm. Nguồn cung thủy sản từ ngoài khối EU chủ yếu đến từ các quốc gia dang phát triển, chiếm 73% tổng giá trị nhập khâu từ bên ngoài
EU là các nước Trung Quôc, Ecuador, Việt Nam, Marôc và Ấn Độ.
Mỗi quốc gia trong EU có một đặc điểm tiêu dùng riêng do đó có thê thay rang thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá. Tuy có những khác biệt nhất định về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong EU nhưng hầu hết các quốc gia này đều nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên có những đặc điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá. Trình độ phát triển kinh tế xã hội của các thành viên là khá đồng đều cho nên người dân thuộc khối EU có đặc điểm chung về sở thích, thói quen tiêu dùng. Người tiêu dùng châu Âu thường có thường thích sử dụng các sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng thế giới vì họ cho rằng những nhãn hiệu nổi tiếng này gắn với chất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên dùng những sản phẩm mang nhãn hiệu nồi tiếng sẽ
rât an toàn về chât lượng và an tâm cho người sử dụng.
Đặc điểm nỗi bật của thị trường EU là quyền lợi của người tiêu dùng rất được bảo vệ. Hàng hoá được nhập khâu vào thị trường này phải đảm bảo day đủ về chất lượng, nguồn sốc, mẫu mã, vệ sinh an toàn cao. Dé đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, chính quyền EU
thường xuyên tiên hành kiêm tra các sản phâm ngay từ nơi sản xuât và có hệ thông cảnh
52
báo giữa các thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới. Hiện Tổng vụ Sức khỏe và An toàn thực phẩm (DG SANTE) của Ủy ban châu Âu (EC) là cơ quan chịu trách nhiệm về kiểm soát an toàn thực phẩm của châu Âu. Trong khi đó, CENELEC, CEN và ETSI là 3 cơ quan tiêu chuẩn hoá của EU được coi là đủ năng lực trong việc tiêu chuẩn hoá kỹ thuật. Ba cơ quan nay đã đưa ra các tiêu chuân của EU trong từng lĩnh vực riêng biệt và tạo ra “hệ thống tiêu chuẩn hoá châu Âu”.