Doi với doanh nghiệp và các hiệp hội thủy sản

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Phát triển xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU (Trang 89 - 93)

MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam

3.3.2. Doi với doanh nghiệp và các hiệp hội thủy sản

© Đối với doanh nghiệp

Phát triển các loại hình doanh nghiệp, mở rộng và tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của doanh nghiệp; tham gia chuỗi giá tri toàn cầu; đây mạnh hop tác, liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp tại các nước nhập khâu thủy sản của Việt Nam.

89

Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương Đầu tư, đôi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hóa khi xuất khâu vào thị trường. Đây mạnh hoạt động marketing và xúc tiến xuất khâu trên cơ sở nghiên cứu phân khúc thị trường, xác định thị trường trọng điểm và tiềm năng.

Chủ động triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc

tê và đáp ứng yêu câu bảo vệ sức khỏe và môi trường.

Tích cực, chủ động hơn nữa trong năm bắt thông tin về EVFTA và đặc biệt là các cam kết liên quan đến ngành hàng thủy sản để tận dụng triệt để các cơ hội và hạn chế các thách thức, giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp.

© Đối với hiệp hội thủy sản

San sàng hỗ trợ và đồng hành cùng doanh nghiệp tiến hành khởi kiện và kháng kiện.

Phát huy hơn nữa vai trò điều hòa quy mô sản xuất và xuất khâu, chất lượng sản phâm để hạn chế các nguy cơ gặp phải các vụ kiện chống bán phá giá.

Đây mạnh các hoạt động xúc tiễn thương mại, mở rộng thị trường, bảo vệ thị trường, điều phối hoạt động xuất nhập khâu thủy sản. Tăng cường giao dịch điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử trong công tác thị trường và xúc tiến thương mại, quảng

cáo trên website, gửi thư tín điện tử (email)... đê nâng cao hiệu quả xúc tiên xuât khâu.

90

KET LUẬN

Thị trường EU là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn của thế giới và cũng là một trong những thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Nhưng đồng thời cũng là thị trường khó tính và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia xuất khâu. Những năm gần đây, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU có nhiều sự biến động do EU đưa ra nhiều quy định khắt khe đối với mặt hàng thủy sản, khiến cho hoạt động xuất khâu thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta cần phải có các bước đi chiến lược đối

với thị trường quan trọng này.

Thông qua phương pháp nghiên cứu mang tính hệ thống, khóa luận tốt nghiệp đã khái quát những van dé lý luận cơ bản về thủy sản và phát triển xuất khâu thủy sản của một quốc gia. Trên cơ sở đó, khóa luận cũng đã phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU, làm rõ những nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU bao gồm 2 nhóm đó là nhóm nhân tố trong nước và nhóm nhân tố thuộc EU. Từ đó đánh giá những thành công, hạn chế, tác động cùng với cơ hội và thách thức của hoạt động xuất khẩu thủy sản khi Việt Nam tham gia hiệp định EVFTA. Dựa trên những vấn đề đặt ra đối với mặt hàng thủy sản xuất khâu, khóa luận đã đưa ra những định hướng và giải pháp tổng thé và đồng bộ dé day mạnh xuất khâu thủy

sản Việt Nam sang thị trường EU.

Qua nghiên cứu cho thấy, trong giai đoạn 2017 — 2022, hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU đã giảm sút về kim ngạch và thị phần xuất khâu vì Việt Nam bị EU cảnh báo thẻ vàng do vi phạm quy định IUU. Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu thủy

sản sang thị trường EU vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là việc đáp ứng các tiêu chuẩn kĩ thuật, vấn đề thông tin cho các doanh nghiệp và đặc biệt là sự liên kết của các doanh nghiệp trước một thị trường lớn. Điều này sẽ ảnh hưởng tới việc hưởng quyền lợi ưu đãi từ hiệp định EVFTA và tác động trực tiếp đến khả năng xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang EU trong thời gian tới. Hơn nữa những hạn chế trong chính sách quản lý nhà nước, sự phối hợp thiếu đồng bộ của các bộ, ngành và hiệp hội làm giảm khả năng vượt rào cản kỹ thuật, thương mại trong xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp thủy

91

sản. Vì vậy, dé giải quyết vấn đề trên, bài khóa luận đã xây dựng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện để doanh nghiệp vượt qua các rào cản kỷ thuật thương mại cũng như thúc đây xuất khẩu thủy sản sang EU. Theo đó, các doanh nghiệp thủy sản cần không nâng cao chất lượng mặt hàng thủy sản, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế của EU bằng cách có được các tiêu chuẩn quốc tế như ASC, Global GAP, ACC... Đồng thời, phải có sự kết hợp giữa nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp và ngư dân nhăm tạo ra một hướng di thống nhất; sự quy hoạch về nguyên liệu và nâng cao giá trị thủy sản chế biến, tăng cường sự hội nhập và hợp tác trong chuỗi giá trị xuất khẩu. Đề đạt được điều này đòi hỏi phải có sự hỗ trợ và phối hợp đồng thời của các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế với mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững.

92

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Phát triển xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)