1.3 Cơ sở lý thuyết về quyết định lựa chọn trường đại học
1.3.1. Khái niệm về quyết định lựa chọn trường của người học
Khái niệm chọn trường đại học được định nghĩa là một “quá trình phức tạp,
đa giai đoạn trong đó một cá nhân phát triển những nguyện vọng để tiếp tục giáo dục chính quy sau khi học trung học, tiếp theo sau đó bởi một quyết định theo học một trường đại học cụ thể, cao dang hoặc qua trình đào tao của một tổ chức hướng nghiệp tiên tiến (Hossler, Braxton, & Coopersmith, 1989).
1.3.2. Các nhân tổ tác động tới quyết định chọn trường đại học Mô hình của Trần Van Qui và Cao Hao Thi 2009.
5 nhân tố: nhân tố về cơ hội việc làm trong tương lai, nhân tố về thông tin có sẵn về trường đại học, nhân tố về bản thân cá nhân học sinh, nhân tố về cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định của học sinh và nhân tố về đặc điểm có định của
trường đại học.
Mô hình của Lê Thị Mỹ Linh và Khúc Văn Quý 2020.
3 nhân tố: yếu tố thương hiệu và việc làm, yếu tố học phí và cơ sở vật chất, yếu tố ý kiến tham khảo.
Mô hình của Nguyễn Thị Minh Hương 2021.
15
5 nhân tố: danh tiếng trường đại học, hoạt động truyền thông, điều kiện học tập, yêu tố thuộc về bản thân học sinh, các cá nhân có ảnh hưởng.
Tóm lại nhiều yếu tố khác nhau có thể ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Những mô hình lý thuyết đã được kiểm nghiệm và các lý
thuyết tự chủ tài chính đại học ở trên là cơ sở dé tác giả đề xuất mô hình nghiên
cứu được trình bày các phan tiếp sau đậy
16
CHƯƠNG 2 THIET KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Quy trình và thiết kế nghiên cứu
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
Giai đoạn 1: Xác định vẫn đề nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết và trên cơ sở khái quát hóa tổng quan nghiên cứu của đề tài, các mô hình nghiên cứu về quyết định chọn trường đại học. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo nháp để đo lường khái niệm nghiên cứu. Thực hiện nghiên cứu định tính sử dụng bảng câu hỏi bán cấu trúc bằng các câu hỏi đóng mở thông qua google form, đồng thời căn cứ vào nội dung các nghị quyết, quyết định về tự chủ tài chính nhằm thâm định lại mô hình nghiên cứu đã đề xuất và thang đo nháp. Từ đó điều chỉnh lại mô hình và xây dựng thang đo dé tiến hành nghiên cứu chính
thức.
Giai đoạn 2: Thu thập các số liệu điều tra thông qua sử dụng bảng hỏi chính thức tiến hành nghiên cứu định lượng bang cách khảo sát để thu thập dir liệu nghiên cứu. Sau khi đữ liệu được thu thập, số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20 với các phương pháp phân tích: Phương pháp thống kê mô tả mẫu, phương pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha (kiểm định thang đo), phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy.
Giai đoạn 3: Căn cứ vào các dữ liệu tổng hợp và phân tích, trả lời các câu
hỏi nghiên cứu.
2.2. Phương pháp thu thập dit liệu ;
Nguôn dữ liệu cua dé tài gom: dir liệu so cap do tác gia tự thu thập; dữ liệu
thứ cấp do các đơn vị tham gia khảo sát cung cấp, hoặc thu thập từ các nguồn thông tin sẵn qua sách, báo, tạp chí,...
17
2.2.1. Dữ liệu thứ cấp
Nhăm mục đích thu thập thông tin liên quan đến quyết định chọn trường đại
học cua học sinh trong điêu kiện tự chủ tài chính, nguôn dt liệu thứ cap được sử
dụng trong đề tài được thu thập trên nhiều phương diện khác nhau:
Dữ liệu từ các luận văn, đề tai nghiên cứu trong và ngoai nước: Đề tài với nội dung nghiên cứu về tác động của chính sách tự chủ tai chính dai học đến quyết định chọn trường đại học của người học liên quan nhiều đến các vấn đề về chính sách tự chủ đại học đặc biệt là tự chủ tài chính, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của người học đặc biệt là các yếu tố thuộc chính sách tự chủ tài chính... nên tác giả thu thập các đề tài có liên quan đến các vấn
đê này.
Dữ liệu từ các websites, công thông tin điện tử: Nhóm nghiên cứu thu thập từ
các trang website của Bộ giáo dục và dao tạo, Bộ tai chính, thư viện luật,...
2.2.2. Dữ liệu sơ cấp
Day là những di liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần dau, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thé nghiên cứu thông qua điều tra.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra bằng Bảng hỏi điều tra khảo sát. Các bảng hỏi được gửi tới đối tượng điều tra bằng hình thức trực tiếp hoặc hình thức gián tiếp ( gửi facebook, zalo, các hội nhóm của học sinh, confession,...). Hình thức phỏng van trực tiếp được ưu tiên vì kết quả thu được cao hơn, đồng thời người phỏng vấn có thé quan sát người được phỏng van dé kiểm tra tính logic và độ tin cậy giữa các câu hỏi. Hình thức gián tiếp có tỷ lệ phản hồi không cao, do đó dé thu được tỷ lệ phản hồi mong muốn, cần gửi số
lượng phiếu nhiều hơn. Đồng thời có những hướng dẫn cụ thé cho người trả lời, đồng thời có sự thông báo và nhắc nhở người trả lời trong việc hoàn thiện phiếu điều tra, liên tục xác nhận số phiếu hoàn thành để đảm bảo đúng và đủ lượng
phiêu đủ yêu câu thông kê, kiêm định và đo lường các nội dung nghiên cứu.
18
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu gồm có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách sử dụng các câu hỏi đóng mở trong phiếu khảo sát nhằm tham khảo các yếu tô tác động đến quyết định chọn trường của học sinh trong điều kiện các các trường tự chủ tài
chính.
Dựa trên kết quả từ các nghiên cứu đã nói ở tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết (Trần Văn Qui và Cao Hào Thi 2009, Lê Thị Mỹ Linh và Khúc Văn Quy 2020, Nguyễn Thị Minh Hương 2021) và kết quả từ nghiên cứu định tính, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được thé hiện như hình 2.2 dưới
đây:
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất Giả thuyết nghiên cứu
o Giả thuyết H,: Nhóm nhân tổ học phí tác động dương đến quyết định chọn trường trong điều kiện tự chủ tài chính nghĩa là nhóm nhân tố học
19
phí tăng sẽ làm thay đổi mạnh đến quyết định chọn trường của người học (chọn trường khác, ngành khác hay vẫn chọn trường, ngành mong muốn)
Nhóm nhân té học phí gồm mức học phí, lộ trình tăng học phí, mức trần học phí,...Hiện nay, trước khi chọn trường đại học, nhất là trong điều kiện các trường tăng học phí khi thực hiện tự chủ, học sinh thường có xu hướng tìm hiểu rõ về học phí và lộ trình tăng học phí dự kiến của
trường trong cả khóa học. Từ đó xem xét thu nhập của gia đình có phù
hợp hay không. Nếu một trường đại học có mức học phí thấp hơn nhiều lần so với mức thu nhập hộ gia đình của học sinh, lộ trình tăng học phí thấp sẽ thu hút học sinh chọn học. Điều này đã được kiểm định trong nghiên cứu của Khúc Văn Qúy (2020) và Nguyễn Thị Minh Hương
(2021) và nhiều nghiên cứu khác. Do đó tác giả đã đề xuất giả thuyết 1.
Gia thuyết H;: Nhóm nhân tố vay vốn tín dụng tác động dương quyết định chọn trường trong điều kiện tự chủ tài chính nghĩa là nhóm nhân tố vay von tin dụng có tác động làm thay đổi mạnh quyết định chọn trường
của người học.
Nhóm nhân tố vay vốn tin dụng: trong điều kiện các trường tự chủ
tài chính, đi đôi với học phí tăng thì nhà nước phải có chính sách hỗ trợ
tín dụng hợp lý nhằm nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đại học của
người học, đặc biệt là học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Có thể thấy, nếu
nhà nước có chính sách vay vốn tín dụng phù hợp sẽ là động lực to lớn trong quyết định chọn trường công lập tự chủ tài chính. Điều này cũng đã được kiêm chứng trong nghiên cứu của Võ Đức Toàn (2022) là cơ sở để tác giả đề xuất giả thuyết 2.
Giả thuyết Hạ: Nhóm nhân tô hỗ trợ học bồng tác động dương đến quyết định chọn trường trong điều kiện tự chủ tài chính nghĩa là nhóm nhân tố hỗ trợ học bồng có tác động làm thay đổi mạnh quyết định chọn trường
20
của người học.
Nhóm nhân tố hỗ trợ học bổng gồm ngân sách cho học bồng, hỗ trợ
miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập. Theo Nguyễn Thị Minh
Hương (2021), yếu tố các học bồng và chính sách hỗ trợ ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Nhất là học sinh có học lực giỏi và thuộc đối tượng chính sách miễn giảm học phí sẽ có xu hướng quyết định chọn học nên tác giả đề xuất giả thuyết 3.
Các biến khái niệm trong mô hình nghiên cứu đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm (1- hoàn toàn không đồng ý đến 5 hoàn toàn đồng ý)
Bảng 2.1. Diễn đạt và mã hóa thang đo
Tên Nguồn tham khảo
diễn Thang đo nháp
Nhóm nhân tố học phí (HP)
HPI Muc hoc phi cao gap 2- 3 lần dai học chưa tự
chủ tài chính phù hợp với bạn Khúc Văn Qúy
(2020), Nguyễn Thị
Minh Hương (2021) HP2 Lộ trình tăng học phí 10-15% phù hợp với bạn
Mức giỏ trần học phớ phự hợp với từng ngành ơ
HP3 . _ ep oe và dé xuât của tac giả
học
Nhóm nhân tố vay vốn tín dung (VV)
VVI Đối tượng vay vốn rộng WhO Đã: in (UE)
và dé xuất của tác giả VV2_ Mức vay tối đa 4 triệu 1 tháng là hợp lý
VV3_ Lãi suất cho vay 0.5 % là thấp
vva Thời hạn trợ khoản vay đầu tiên sau tốt nghiệp
có việc lam | năm là phù hợp
21
Nhóm nhân tố hỗ trợ (HT)
| Ngân sách chi cho học bông khuyến khích hoc Dé xuất của tac giả
tập là đủ lớn
HTD Quy định mức miễn, giảm học phí phù hợp với
từng đôi tượng chính sách
HT3 Quy định hỗ trợ chi phí học tập là rõ ràng
Quyết định chọn trường đại học (Q)
Nguyễn Thị Minh
Hương (2021)
Ql Trường X là nơi bạn mong muốn theo học
Q2. Bạn sẽ theo học ở trường X trong tương lai
Bạn sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè về
° trường X
Nguồn: Tổng hợp của tác giả Biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu
a. Biến độc lập
o Nhóm yếu tổ học phí (HP
o Nhóm yếu tô vay vốn tín dung (VV) o Nhóm yếu tố hỗ trợ (HT)
b. Biến phụ thuộc
° Quyết định chọn trường đại học (Q)
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng là quá trình lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua việc sử dụng các thống kê toán học, kinh tế lượng hoặc toán học (Nguyễn Văn Thắng, 2013). Sau các bước và kết quả của nghiên cứu định tính, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là cần thiết để giúp đạt được mục tiêu nghiên
22
cứu chủ yêu phục vụ cho việc thống kê mô tả và kiểm định, đo lường tác động chính sách tự chủ tài chính đại học đến quyết định chọn trường qua phép kiểm định thích hợp và mô hình hồi quy.
2.3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Khảo sát quyết định chọn trường đại học của học sinh trong điều kiện tự chủ
tài chính theo mức độ ảnh hưởng sử dung thang do Likert 5 mức độ.
Khảo sát một số thông tin về cá nhân: giới tính, nơi ở, lớp, học lực, thu nhập của gia đình, loại trường và khối ngành muốn theo học và đo bằng thang đo
định danh.
2.3.2.2. Nghiên cứu chính thức
Tác giả thu thập các số liệu điều tra thông qua sử dụng bảng hỏi chính thức tiễn hành nghiên cứu định lượng bang cách khảo sát dé thu thập dữ liệu nghiên
cứu.
— Kích thước mẫu: khảo sát thu về 233 phiếu, số phiếu hợp lệ 230
Phương pháp chọn mẫu: Kích thước mẫu theo EFA
Theo Hair và cộng sự (2014), kích thước mẫu tối thiểu dé sử dụng EFA là 50, tốt hơn là từ 100 trở lên. Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1, một số nhà nghiên cứu cho răng tỷ lệ này nên là 20:1. “Số quan sát” hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát.
Bảng khảo sát của nghiên cứu này có 10 câu hỏi sử dụng thang đo
Likert 5 mức độ (tương ứng với 10 biến quan sát thuộc các nhân tô khác nhau), 10 câu này được sử dụng dé phân tích trong một lần EFA. Áp dụng tỷ lệ 5:1, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 10 x 5 = 50, nếu tỷ lệ 10:1 thì cỡ mẫu tối thiêu là là 10 x 10 = 100. Kích thước mẫu này lớn hơn kích thước tôi thiêu 50 hoặc 100, vì vậy chúng ta cần cỡ mẫu tối thiểu dé thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là 100 hoặc 200 tùy tỷ lệ lựa chọn dựa
23
trên khả năng có thể khảo sát được. Ở nghiên cứu này, kích thước mẫu là
230 > 200.
— Thời gian thu thập dữ liệu: từ tháng 2/2023 đến tháng 3/2023
2.4. Phương pháp xử lý đữ liệu
Dé đảm bảo độ tin cậy, chính xác của kết quả nghiên cứu thi quá trình xử lý dữ liệu giữ vai trò hết sức quan trọng. Phiếu điều tra khảo sát được thu thập về sẽ được nhập vào Excel dé tiến hành mã hóa, phân loại và đánh giá một cách phủ hợp. Cần thiết phải đánh giá giá tri của dit liệu thông qua việc kiểm tra di liệu trên cơ sở phù hợp với tính đại diện của mẫu và sự hợp lý của bảng hỏi được thiết kế, với những câu hỏi không đạt yêu cầu cần loại bỏ ra khỏi dữ liệu thu thập. Kiểm tra mức độ hoàn thiện các phiếu điều tra, kiểm tra tính nhất quán trong nội dung trả lời của các câu hỏi để đảm bảo sự hợp lý của câu trả lời. Các câu hỏi trong phiếu điều tra được mã hóa bằng những con số trong quá trình xây dựng phiếu và thể hiện trực tiếp trên phiếu. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS (phiên bản 20) để làm cơ sở đữ liệu phân tích các nhân tố, xác định độ tin cậy và thông kê mô tả.
2.4.1. Thống kê mô tả
Thông kê mô tả (tiêng Anh: Descriptive Statistics) là các hệ sô mô tả ngăn
gọn hay tóm tắt một tập dữ liệu nhất định, có thể là đại điện cho toàn bộ hoặc một mẫu của một tổng thé. Chính là các thông số xu hướng tập trung gồm: giá trị trung bình, trung vi va yếu vị,.. Các câu hỏi định lượng Likert với 5 mức độ.
Tác giả sử dụng kỹ thuật thống kê trung bình trên SPSS để đánh giá khái quát về nhận định của đối tượng khảo sát với các câu Likert này.
2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đc
Một trong những phương pháp phô biên đê kiêm định độ tin cậy của thang
đo là kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được chạy riêng cho từng nhân tổ độc lập, qua đó đo lường tính nhất quán giữa các biến
trong cùng một nhân tô, vì mức độ nhât quán của các biên quan sát cảng cao thì
24
độ tin cậy của thang đo càng cao. Mỗi nhân tố trong nghiên cứu khi được thực hiện kiểm định phải đạt chỉ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên mới được xem là chấp nhận được. Nếu chỉ số Cronbach's Alpha của nhân tố đạt mức từ 0,7 đến 0,8 thì sử dụng được, còn nếu chỉ số này nằm trong khoảng từ 0,8 đến 1 thì độ tin cậy tốt (Hair, 1998). Tuy nhiên nếu Cronbach’s Alpha quá cao (0,95) thì có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa ở trong thang đo. Biến quan sát thừa là biến đo lường một khái niệm hầu như trùng với biến đo lường khác, tương tự giống như trường hợp cộng tuyến trong hồi quy, khi đó biến thừa nên được loại
bỏ.
Trong khi đó, hệ số tương quan biến tổng của từng biến phải đạt mức từ 0,3 trở lên mới có thể được đưa vào phân tích tiếp (Nunnally và Bernstein,
1994), các biến có hệ số này thấp hơn mức 0,3 sẽ được coi là biến rác và bị loại bỏ trước khi đi vào giai đoạn phân tích nhân tố.
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập được một sỐ lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng chúng phải được giảm bớt xuống một lượng mà chúng ta có thé phân tích. Theo Gerbing và Aderson (1998) các biến quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích được (>=50%). Các biến quan sát còn lại (thang đo hoàn chỉnh) sẽ được đưa vào phân tích hồi quy.
Các tham số thông kê sử dung trong phân tích nhân tố là:
o Eigenvalue: Là đại điện cho phan biến thiên giải thích bởi mỗi nhân tố.
o Factor loading (hệ số tải nhân tố): là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tó.
o Factor matrix (ma trận nhân tố): chứa các hệ số tải nhân tô của tat cả các biến đối với các nhân tố được rút ra.
o Kaiser — Meyer — Olkin (KMO): là một chỉ số dùng dé xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ