TONG GIA TRI KINH TE
CHUONG 3: KET QUÁ VÀ THÁO LUẬN
3.1 Thực trạng du lịch tại chùa Thầy 3.1.1. Giới thiệu chùa Thầy
Chùa Thầy là một quần thể di tích và danh thắng tại Hà Nội với nhiều điểm tham quan độc đáo, hấp dẫn, thu hút khách du lịch.
Chùa Thay - di sản Phật giáo nồi tiếng, trung tâm văn hóa tâm linh của người Việt - bao gồm một nhóm những ngôi chùa ở chân núi Sai Sơn thuộc huyện Quốc Oai, Hà Nội. Chùa Thay là một trong những ngôi chùa cô kính bậc nhất Hà nội, năm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 20km về phía Tây nam đi theo đường cao tốc Đại lộ Thăng Long (hay gọi là đưtờng cao tốc Láng - Hòa Lạc).
Năm dưới chân núi Sài Sơn, chùa Thầy được đặt tên theo đúng nên nôm của núi - là núi Thầy. Ngoài ra còn được gọi là chùa Phật Tích do nơi đây từng là nơi tu hành của Thiền sư Từ Đạo Hạnh, cũng là nơi thờ 3 kiếp sống của ông. Ông vừa là Tăng, là Phật, là Vua và được nhân dan coi là ông tô của nghệ thuật múa rỗi nước Việt Nam.
Theo các tư liệu lịch sử, chùa Thầy được xây dựng từ thời Đinh (thế kỷ X), ban
đầu là một am nhỏ (am Hương Ngải) trong động đá núi Sài. Khi Từ Đạo Hạnh về tu luyện, ông mở rộng am và đúc chuông. Từ đó đến nay, chùa Thay trải qua nhiều lần trùng tu lớn, nhưng vẫn giữ được không gian cô kính và kiến trúc độc đáo có một
không hai.
Chùa Thầy là một quần thể kiến trúc bao gồm chùa Hạ, chùa Trung, chùa
Thượng, gác Chuông, gác Trồng, chùa Cao, chùa Một Mái, chùa Long Đầu, đền
Thượng, đền Quán Thánh, đền Văn Xương, quán Hoàng Xá... Chùa được xây dựng theo lỗi kiến trúc “tiền Phật hậu Thánh”. Chùa gồm 3 tòa Tiền đường - Điện Phật -
Điện Thánh (chính là chùa Hạ, chùa Trung và chùa Thượng) chạy song song với nhau
tạo thành hình chữ Tam. Xung quanh chùa có hai dãy hành lang phía sau có lầu chuông, lầu trống. Phía trước chùa là một sân rộng nhìn ra hồ Long Chiêu, tạo thành hàm của rồng trước trồng hai cây gạo, nhưng hiện tại hai cây gạo đã chết, được thay bởi cây đa. Giữa hồ Long Chiều có thủy đình được ví là viên ngọc giữa miệng rồng.
Tại đây cũng là nơi diễn ra trò múa rối nước - một hình thức biêu diễn dân gian -
60
Thiền su Từ Dao Hạnh được cho là ông tô của hình thức biểu diễn này. Từ sân này có hai cầu là Nhật tiên kiều và Nguyệt tiên kiều nối sang hai bên, tạo thành hai râu rồng. Hai cầu này do Phùng Khắc Khoan xây vào năm 1602. Cầu Nhật Tiên nối sang một hòn đảo nhỏ, trên đảo có đền thờ Tam phủ. Cầu Nguyệt Tiên nối vào đường lên núi. Các công trình kiến trúc này tọa lạc trên thế đất thiêng, dân gian gọi là khu đất
"hàm rồng". Chùa không có nghỉ môn, tam quan, vừa thờ Phật theo Mật Tông, vừa
thờ thánh.
Không chỉ là danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại Thủ đô Hà Nội, năm 2014 chùa Thầy được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Đặc biệt, chùa Thầy còn là “Dia chỉ đỏ” trong các cuộc kháng chiến, là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần về thăm
va làm việc thời trước cách mạng tháng tam năm 1945.
Ngoài Chùa Thay, khu danh thắng còn có các công trình kiến trúc cô như Nhat tiên kiều và Nguyệt tiên kiều xây dựng từ năm 1602, chùa Cao tương truyền là nơi Từ Đạo Hạnh đến tu lần đầu tiên, hang Thánh Hoá nơi Từ Đạo Hạnh thoát xác đề đầu thai thành vua Lý Thần Tông, chùa Bối Am hay gọi là chùa Một Mái... kết hợp hài hoà với những cảnh quan thiên tạo như hang Gió, hang Cắc Cớ, chợ Trời, Bàn cờ tiên... tạo thành một khu danh thắng núi non hùng vĩ giữa một vùng đồng bằng xanh
mượt.
3.2.1. Thực trạng du lịch tại Chùa Thầy
3.2.1.1. Hoạt động du lịch
Lễ hội chùa Thầy được diễn ra trong không gian thiêng liêng, được tô chức từ 5-7 tháng 3 âm lich hằng năm, trong đó, ngày 7/3 là ngày hội chính.
Hội chùa Thầy được mở đầu bằng phần lễ, bắt đầu từ phần lễ Mộc dục (lễ tắm
tượng) được diễn ra vào sáng ngày mùng 5 tháng ba, khi mà người dân cùng những
người trong chùa chuẩn bị nước thom, khăn mới dé tiến hành nghi lễ trong không khí trang nghiêm, chỉnh té dưới sự chứng kiến của khách thập phương và người dân trong làng. Tiếp theo là phần lễ rước bài vị Đức Thánh Từ Đạo từ tòa điện Thánh xuống tòa chùa Trung dé đức Thánh có thé chứng kiến những nghỉ lễ diễn ra trong ba ngày
61
hội. Vào ngày lễ chính của lễ hội - mùng 7 tháng 3 - ngày đại đề sẽ thực hiện nghi lễ rước kiệu. Kiệu của 4 làng sẽ tụ họp đông đủ trước sân chùa dé làm lễ cúng bắt đầu từ chùa Thay ra gò Thiêng. Đám rước đi đến địa phận làng nào thì làng đó sẽ làm lễ để đó kiệu thánh để chúc mừng và cầu mong được Thánh che chở, ban phước cho
nhân dân trong làng.
Trong ba ngày diễn ra lễ hội, ngoài được chứng kiến phần lễ với không khí trang nghiêm chỉnh té, du khách còn được chứng kiến phần hội với nhiều hoạt động hấp dẫn được diễn ra xung quanh khuôn viên chùa và đặc biệt là bãi cỏ rộng trước
chùa. Điểm đặc biệt, độc đáo, khiến cho lễ hội chùa Thầy khác biệt với những lễ hội khác trong khu vực là du khách sẽ được chứng kiến hội múa rối nước, được tô chức tại hồ Thủy Đình. Vào ngày lễ, nhà Thủy Dinh sẽ được trang hoàng rực rỡ, tạo bối cảnh cho nhiều vở diễn múa rối nước đặc sắc. Những vở kịch tái hiện lại những câu chuyện cô tích như Thạch Sanh, Tắm cám hay là tái hiện sống động những hình ảnh làng quê, sinh hoạt đời thường của người dân như là đi cày, chăn vit, đấu vật,... Trình diễn múa rối nước là một hoạt động có sức hấp dẫn đặc biệt, đã góp phần góp nên ngày hội thành công, náo nhiệt của lễ hội chùa Thay.
Ngoài ra, trong những ngày lễ hội, du khách còn được chứng kiến và tham gia nhiều trò chơi dân gian độc đáo, sôi động khác nhau như trò bịp mắt đập niêu, bịp mắt bắt vịt,..
Tray hội chùa Thay ngoài lễ Phật và tham gia các trò chơi giải tri, du khách còn có thê thưởng thú leo núi, thưởng ngoạn cảnh trí hoang sơ, huyền bí của thiên nhiên xứ Đoài. Chùa Thay có truyền thống lich sử nghìn năm văn hóa, nên khi đến chùa
Thay, du khách còn được thăm thú vùng quê néi tiếng với những huyền tích về những danh nhân, thiền sư của nhiều thời đại đã từng đến đây và làm giàu thêm những giá trị truyền thống của miền đất danh thắng này.
3.2.1.2 Số lượng du khách và lợi ích đem lại
Tình trạng du lịch tại Chùa Thầy được đánh giá là đang phát triển tích cực trong những năm gần đây. Với tình hình phát trién kinh tế của đất nước, ngành du lịch cũng
62
đang được đầy mạnh và Chùa Thầy Quốc Oai đã trở thành một điểm đến hấp dẫn cho du khách, đặc biệt là vào dịp lễ tết và các ngày lễ lớn khác.
Lượng du khách tham quan chùa Thay chủ yếu là từ đầu năm tới hết ngày hội chính diễn ra vào ngày 5-7 tháng 3 âm lịch. Sau đó, lượng du khách giảm dần và không đáng ké cho những tháng tiếp theo. Vào những ngày lễ hội, chùa Thay tiếp đón lên tới 30, 40 nghìn lượt khách. Du khách đến chùa Thay chủ yếu là từ các quận huyện lân cận thuộc Hà Nội như Hoài Đức, Thạch Thất, Sơn Tây, Nam Từ Liêm, Hà Đông và các quận trong nội thành khác. Du khách đến chùa Thầy cũng đến từ các địa điểm tỉnh thành khác như Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hải Phong, Quang Ninh,...
Trước dich covid, mỗi năm chùa thầy đón lượng khách tham quan lên tới 140 nghìn lượt, đỉnh điểm vào năm 2018-2019. Tuy nhiên, khi dich Covid-19 bùng phát tại Việt Nam vào năm 2020, tình trạng du lịch tại chùa Thầy bị suy giảm nghiêm
trọng trong quá trình thực hiện chỉ thị dãn cách xã hội của Chính phủ. Sau thời gian
giãn cách xã hội, đến tháng 2/2022, chùa Thầy mở cửa lại, tuy nhiên, lượng du khách đã giảm đi đáng kể. Theo Ban quản lý chùa Thay, tinh từ thời điểm mở cửa lại đến hết năm 2022, chùa Thầy đón khoảng 50-60 nghìn lượt. Sang năm 2023 số lượng du khách đã tăng đáng kẻ, tính đến tháng 5/2023 chùa Thầy đã đón khoảng 60 nghìn lượt du khách, tuy nhiên, đây là giai đoạn tô chức lễ hội nên lượng khách chỉ ước lượng chưa thực sự chính xác. Và từ giờ tới hết năm 2023, số lượng du khách tham quan chùa Thay giảm di.
3.2 Phương pháp chỉ phí du hành cá nhân (TTCM)
Dé tìm hiểu các tác động của các biến độc lập đến với tần số, nghiên cứu sử dụng phương pháp xây dựng mô hình hồi quy tong thé dé lượng giá di sản. Bang việc sử dụngphần mềm định lượng SPSS 20.0 kết hợp cùng với phần mềm Excel 365 để hồi quy tương quan bộ dữ liệu với 242 quan sát trong đó có 6 biến độc lập của mô
hình.
Sau khi chạy mô hình ITCM với biến phụ thuộc là Tần suất - số lần du khách đến thăm chùa Thay trong khoảng thời gian là 1 năm. Dưới đây là kết quả mô hình hồi quy biến phụ thuộc tần số. Các biến độc lập, có tác động tới biến Tần suấtlà ...
63
Thich hoat dong chụp anh, Ly do chua Thay la di tích lich su, LN(Thu nhap), Ly do chua Thay thieng, Do tuoi, Hon nhan, Trinh do hoc van, LN(TCP), Ly do chua Thay co nhieu canh dep
LN(WTP) = ƒ (Tổng chỉ phí du lịch cá nhân, Thu nhập, Độ tuổi, Tình trạng hôn nhân, 3 lý do đến chùa thayp và thích hoạt động chụp ảnh)
Các biến được ký hiệu trong mô hình:
LN(TCP): Logarit tông chi phí du lịch cá nhân của mỗi du khách
LN(Thu nhap): Logarit thu nhập của du khách
C22: Độ tudi
C23: Trình độ học vấn
C24: Tinh trạng hôn nhân
C8A, C8B, C8C, C8D, C8E, C8F: Li do của du khách từ C8A đến C8F lần lượt là: Hay đi lễ chùa; chùa Thay có nhiều cảnh dep; chùa Thay thiêng, chùa Thay gần nhà; chùa Thay là di tích lich sử; lý do khác.
3.2.1 Các kiểm định mô hình
Nguồn: Tác giả tự thực hiện
Ta thấy, R2 =50.3% có nghĩa, 9 biến độc lập đưa vào mô hình, có ảnh hưởng lên
tới 50.3% sự thay đổi của biến phụ thuộc - Tần suất, còn lại 40,7% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên tác động đến tần số. Mô hình có R2=50.3% >50%
chứng minh mô hình hiện tại hoàn toàn phù hợp, và có ý nghĩa.
Đề kiểm tra tính suy rộng và áp dụng được cho tông thé của mô hình hồi quy tuyến tính đang được xây dựng, bài nghiên cứu xét hệ số Sig của kiểm định F trong
bảng dưới đây:
64
Bang 3.2. Kiểm định ANOVA? cho ITCM
Sum of Squares
Residual
Total
Nguôn: Tác giả tự thực hiện
Giá trị Sig của kiểm định F trong bảng có giá trị: Sig = 0.00 < 0.05 đã chỉ ra rằng mô hình hôi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tông thé, có thé áp dụng và suy rộng ra tông thé.
Kiêm tra mức độ tác động của các biên độc lập đên biên phụ thuộc được thê biện trong bảng sau:
Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cho ITCM
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
B Std. Error (Constant)
LN(TCP)
LN(Thu nhap) Do tuoi
Trinh do hoc van Hon nhan
Ly do chua Thay co nhieu
Ly do chua Thay thieng Ly do chua Thay la di tich lich su
Thich hoat dong chup anh | .067
65
Beta
Collinearity Statistics
Tolerance
Nguồn: Tác giả tự thực hiện
Xét chỉ số Sig trong bang 3.3, ta thay các biến LN(TCP), LN(Thu nhap), Ly
do chua Thay co nhieu canh dep, Ly do chua Thay thieng, Thich hoat dong chup anh
có chỉ số Sig<0.05, thể hiện rằng các biến này có ý nghĩa đối với mô hình đang xây dựng. Tuy nhiên, chỉ số Sig của các biến Do tuoi, Trinh do hoc van, Hon nhan >0.05, chỉ ra răng các biến này không có ý nghĩa thống kê nhưng lại có tác động tới biến Tần suất.
Xét hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta trong bang 3.3, ta thấy biến C8B - Lý chùa Thay có nhiều cảnh đẹp - có giá trị lớn nhất, chứng minh rang biến C8B có tác động lớn nhất tới biến Tần suất. Dau của hệ số Beta biểu thị rang, biến độc lập đó, có tác động nghịch hay thuận với biến phụ thuộc Tần só. Trong số 9 biến phụ thuộc được dé cập, biến LN(TCP) và biến C24 — Tình trạng hôn nhân - có tác động tiêu cực tới biến phụ thuộc, trong khi các biến còn lại có tác động thuận chiều với bién phụ thuộc.
Đặc biệt, biến lý do chùa Thầy có nhiều cảnh đẹp có tác động lớn nhất đối với Tần suất viếng thăm
Xét chỉ số VIF trong bảng 3.3 để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Ta thấy rang tat cả các biến độc lập có chỉ số VIF< 2, nên không có hiện tượng đa cộng tuyến
xảy ra trong mô hình.
Sau khi loại các biến có chỉ số Sig>0.05, thì phương trình hồi quy của mô hình
ITCM là:
Tan suat = 0.259 — 0.069 * LN(TCP) + 0.054 * Ln(Thu nhap) + 0.168
*C8B + 0.05 * C8C + 0.036 * C8D + 0.067 * C10C Trong đó:
Tan suat: Tần suất du khách đến chùa Thay
LN(TCP): Logarit tổng chi phí du lịch cá nhân của du khách
LN(Thu nhap): Logarit thu nhập của du khách
C8B: Du khách đến chùa Thay vì chùa Thầy có nhiều cảnh đẹp C8C: Du khách đến chùa Thay vì chùa Thay thiêng
C8D: Du khách đến chùa Thay vì chùa Thay là di tích lịch sử
C10C: Du khách thích hoạt động chụp ảnh
66
3.3.2 Thảo luận kết quả
Phương biểu thị các biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc Tần suất là:
Tan suat = 0.259 — 0.069 *LN(TCP)+ 0.054 * Ln(Thu nhap) + 0.168
*C8B + 0.05 * C8C + 0.036 * C8D + 0.067 * C10C
Thảo luận biến LN(TCP)
Từ phương trình trên, biến LN(TCP) có tác động ngược chiều với biến phụ thuộc. Chỉ số Beta của biến LN(TCP) là -0.069 biểu thị rang, khi biến độc lập LN(TCP) tăng lên 1% thì Tần suất ghé thăm chùa giảm đi 6.9%. Điều nay là phù hợp theo quy luật đường cau của Keynes là biến chi phí có tác động ngược chiều với biến nhu cầu, tức là Tần suất trong mô hình đang xét, có nghĩa là, khi du khách chi trả nhiều hơn số tiền họ dự tính, thì họ sẽ ít viếng thăm chùa Thay. Điều này hoàn toàn đúng với tình hình thực tế của chùa Thầy hiện nay, sau dịch Covid-19, số lượng du khách viếng thăm chùa thầy giảm đi đáng kể, do những chi phí phát sinh gia tăng, du khách có ít lựa chọn viếng thăm chùa Thầy hơn.
Thảo luận biến LN(TN)
Biến LN(Thu nhap) có tac động tích cực đối với biến Tần suất. Beta của LN(Thu nhap) là 0.054 thé hiện rang biến LN(Thu nhap) tăng lên 1% thì Tần suất ghé thăm
chia tăng lên 5.4% được giải thích rằng, khi thu nhập tăng, du khách dư giả hơn, và
họ san sàng chi cho các khoản kinh phí khác, trong trường hợp này là việc du khách
có mức thu nhập tăng sẽ có xu hướng viéng thăm chùa nhiều hơn.
Thảo luận biến C8B — Chùa Thay có nhiều cảnh đẹp
Chùa thầy có nhiều cảnh đẹp có tác động tích cực đối với Tần suất viếng thăm chùa Thầy và là biến có tác động mạnh nhất đến với bién phụ thuộc. Giá trị hệ số Beta của biến C8B là 0.168 thể hiện rang khi C8B tăng 1 đơn vi thì Tần suất tăng
0.168 đơn vi, có nghĩa là, việc chùa Thầy có nhiều cảnh đẹp sẽ thu hút khách du lịch ghé thăm và quay lại nhiều hơn. Ngoài ra, khi chạy mô hình, biến Yêu thích lễ chùa có tác động tích cực với biến phụ thuộc, tuy nhiên, biến yêu thích lễ chùa và biến nhiều cảnh đẹp tương quan cao, nên đã phải loại bỏ biến yêu thích lễ chùa. Điều này
67
khẳng định rằng, việc du khách có thái độ tích cực, yêu thích lễ chùa có tác động tới
việc viếng thăm lễ chùa.
Thảo luận biến C8C - chùa Thay thiêng, C8D - chùa Thay la di tích lich sử
và CI0C - thích hoạt động chụp ảnh
Ngoài yêu thích lễ chùa, chùa thầy có nhiều cảnh đẹp có tác động tích cực tới hành động viếng thăm của du khách, 3 biến C8C - Chùa thay thiêng, C8D - chùa Thay
là đi tích lịch sử và C10C - Thích hoạt động chụp ảnh, có tác dong tích cực đến biến phụ thuộc. Hệ số beta của C8C, C8D và C10C lần lượt là 0.05 và 0.067 có ý nghĩa là khi 2 biến này tăng lên 1 đơn vị, thì Tần suất tăng lần lượt 5% và 6,7%.
3.2.3 Giá trị du lịch của chùa Thầy
Dé ước tính giá trị sử dụng của chùa Thay, nghiên cứu sử dụng công thức tính giá tri thang dư của cá nhân đối với sản phẩm - chùa Thay.
CS = 60 *TCP¡ — B1* TCPix [LN(TCPi — 1)]
Trong đó:
ỉ0: Hệ số chặn của LN(TCP) là 0.259 ỉ1: Hệ số của LN(TCP) là -0.069
TCPi: Tông chi phí của cá nhân i
LN(TCPi): Logarit tổng chi phí của cá nhân i
Thay vào công thức trên, giá trị thặng dư trung bình của một cá nhân là
858,071.01 đồng. Dé tính được tổng giá tri thang dư của du khách, cần xác định số lượt viếng thăm chùa thầy hằng năm của du khách. Tham khảo số liệu hình 3.1 thấy số liệu lượt đến chùa Thay nhiều nhất là vào thời điểm 2018-2019 ở khoảng 140 nghìn
lượt.
68