CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VE XÂY DỰNG BỘ TIEU CHÍ VE PHÁT TRIEN DU LICH NÔNG NGHIỆP BEN VỮNG ÁP DỤNG CHO VUNG CHE TẠI
1. Lợi ích kinh | Hiệu quá | Số lượng KDL (trong nước và
đồng và điểm DLNN 1.1.2. Chi tiêu DLNN/chi tiêu của đến mỗi du khách (chi tiêu của mỗi du khách liên quan đến DLNN trong một khoảng thời gian nhất định -
thường là một năm);
1.1.3. Công suất sử dụng phòng tại
1.2. Chỉ tiêu cho
điểm đến được
trích từ doanh thu DLNN
cơ sở lưu trú (điểm đến DLNN);
1.1.4. Số ngày lưu trú tại điểm đến
DLNN;
1.1.5. Doanh thu trung bình từ
DLNN trên tổng doanh thu của mỗi
đơn vị kinh doanh DLNN (hộ gia đình, các DN, tập đoàn...) trong
cộng đồng:
1.1.6. Tỷ lệ đóng góp của DLNN vào GDP địa phương:
1.1.7. Tổng số phí cộng đồng (vé vào cửa) thu được từ DL để tham quan các điểm đến DLNN trong cộng đồng;
1.1.8. Doanh thu thuần từ DLNN trên tong doanh thu của cộng đồng:
1.1.9. Lượng doanh thu bé sung thêm
vào doanh thu DLNN được tạo ra bởi các hoạt động kinh doanh khác
(chăng hạn như hoạt động mua các sản phẩm chè, đồ lưu niệm.... tại các
hợp tác xã, cửa hàng,.. tại địa phương).
1.2.1. Số lượng ngân sách của cộng đồng chỉ tiêu cho hoạt động DLNN;
1.2.2. Số tiền và % tông chi tiêu cho DLNN hàng năm (% trên tổng doanh
thu DLNN);
73
2. Tính thời
vụ trong
DLNN
3. Việc làm
trong DLNN
2.1. Kha nang dap ứng của CSVC kỹ thuật
và CSHT cho
DLNN
chất lượng việc
làm trong lĩnh vực DLNN
1.2.3. Tỷ lệ đóng góp của doanh thu DLNN vào chi phí xây dựng CSHT
(cấp nước, nước thải, đường xá), bảo vệ môi trường (NL, quản lý chất thải, chất lượng không khí), phát triển nguồn nhân lực, v.v;
1.2.4. Chi phí quảng cáo dành cho
DLNN (chăng hạn như để quảng bá các sản phâm chè, cảnh quan thiên
nhiên tươi dep của đôi chè,...).
2.1.1. % điểm đến DLNN và các cơ
sở kinh doanh khác (nhà hàng, khách sạn,...) mở cửa cả năm;
2.1.2. % công suất hệ thống điện,
nước,... được sử dụng cho DLNN và cho người dân địa phương;
2.1.3. Kinh phí được bố trí để vận
hành và bảo trì CSHT, đặc biệt là trong các mùa cao điềm.
3.1.1. Tổng số việc làm trong lĩnh
vực DLNN phân theo ngành (ví dụ như DV lưu trú cho KDL (tại các hợp tác xã, hộ gia đình,...), nhà hàng,
V.V.);
3.1.2. Ty lệ việc làm DLNN trên
tổng số việc làm;
3.1.3. Lương (bao gồm cả quản lý,
74
3.2. Phát triển kỹ năng nghề
nghiệp và đào
nhà đầu tư và nhân viên) DLNN bình quân/lương bình quân của cộng đồng
(ty lệ người làm trong DLNN/người
làm trong các lĩnh vực khác bao gồm cả DLNN trong cộng đồng);
3.1.4. Thu nhập bình quân của nhân viên DLNN (và tỷ lệ so với bình
quân cộng đồng);
3.1.5. Thâm niên;
3.1.6. Tỷ lệ việc làm toàn thời gian, bán thời gian và cả năm trong ngành
DLNN;
3.1.7. Số người địa phương (và tỷ lệ nam nữ) trực tiếp làm việc trong
ngành DLNN;
3.1.8. % công việc DLNN do cư dân
3.1.9. Tỷ lệ người địa phương so với lao động ngoài địa phương làm việc
trực tiếp trong lĩnh vực DLNN;
3.1.10. % lao động địa phương được
tuyển dụng cho ngành DLNN ở các cấp độ kỹ năng khác nhau (không có
tay nghề, kỹ thuật, hành chính, quản
lý cấp trung/cấp cao, hợp đồng).
3.2.1. Số lượng (%) người lao động đạt yêu cầu/chứng chỉ;
3.2.2. Kinh phí dao tạo chi cho mỗi
75
4. Năng lực cạnh tranh
của các DN
DLNN
5. Tổ chức
hoạt động
DLNN gắn với
tạo tai ché trong | người lao động, tân suât các chương
lĩnh vực DLNN
4.1. Lợi thế so sánh của diém
đến DLNN
4.2. Liên kết
vùng trong phát
triển sản phẩm
DLNN (ở đây
chủ yếu là các sản phẩm chè)
5.1. Thực hiện xây dựng nông thôn moi và xóa
trình đào tao và mức độ tham gia;
3.2.3. Khả năng được đào tạo tại chỗ
(trong sản xuất, chế biến và đóng gói các sản phâm chè; kỹ năng tiếp đón du khách khi đến tham quan cơ sở
sản xuất).
4.1.1. % khách DLNN bị thu hút bởi
những điểm độc đáo (đồi chè tại các
vùng chè) (dựa trên bảng câu hỏi);
4.1.2. Đánh giá điểm đến của KDL;
4.1.3. Tính hấp dẫn so với các điểm đến tương tự;
4.1.4. Giá trị thu nhận/mức giá được đánh giá bởi KDL.
4.2.1. Số lượng đặc sản (thương hiệu
chè của từng vùng);
4.2.2. Số lượng (hoặc %) DN DLNN (ở đây chủ yếu là các hợp tác xã, hộ gia đình) và các DV hỗ trợ trong một
“cụm”;
4.2.3. % doanh thu DLNN được tạo ra bởi các sản phâm (chè) hoặc cụm
5.1.1. Số lượng các hộ gia đình thoát
nghèo nhờ tham gia vào hoạt động DLNN tại địa phương;
76
Tw đề xuât
thực hiện các chương trình mục tiêu quôc
gia
đói giảm nghèo
cho cộng dong tai diém dén
DLNN
5.2. Hỗ trợ các
DN nhỏ, vừa va nhỏ, siêu nhỏ (MSMEs), hợp tác xa và hộ gia
đình kinh doanh trong
lĩnh vực DLNN
5.1.2. Số lượng CSVC kỹ thuật, CSHT liên quan đến DLNN được
xây dựng tại địa phương;
5.1.3. Số lượng các điểm đến DLNN có lồng ghép, triển khai thực hiện các
chương trình giảm nghèo và xây
dựng nông thôn mới vào hoạt động
sản xuất kinh doanh của họ;
5.1.4. Mức độ tham gia đóng góp của
các điểm đến DLNN vào ngân sách
của các chương trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
5.1.5. Số lượng các điểm đến DLNN có chính sách ưu tiên tuyên dụng lao
động thuộc các hộ gia đình nghẻo, cận nghèo.
5.2.1. Tổng số các DN MSMEs, hợp
tác xã và hộ gia đình (được chia theo loại hình, ví dụ như lưu trú và ăn
uống, hướng dẫn, vận chuyên, điều
hành tour, v.v.);
5.2.2. Uu đãi dành cho MSMEs, hợp
tác xã và hộ gia đình (ví dụ: tín dụng
kiện pháp lý, v.v.): Khả năng tiếp
cận;
5.2.3. Nâng cao năng lực thành lập va cải thiện hoạt động MSMEs, hop
T7
chương trình/sự kiện, mức độ tham gia.
e Các tiêu chí đánh giá tính bền vững XA HOI trong phát triển DLNN KHÍA CANH | NHÓM TIEU TIÊU CHÍ
1. Ảnh hưởng | 1.1. Sự hài lòng | 1.1.1. Mức độ hài lòng của KDL khi
của DLNN đối | cúa KDL đối với | rời đi (bao gồm câu hỏi cụ thê về các với cộng đồng | điểm đến DLNN | hoạt động và điểm tham quan chính);
địa phương và 1.1.2. Nhận thức về lợi ích thu được
KDL so với chi phí bỏ ra;
1.1.3. Các khiếu nại nhận được.
1.1.4. % khách quay lại;
1.1.5. Xếp hạng trong
guidebook/trang web DL.
1.2. Sự hài lòng | 1.2.1. Múc độ hai lòng cua dia
cua cộng đồng | phương đối với DLNN (và với các địa phương đối | thành phần cụ thé của DLNN) dựa
với hoạt động | trên bảng câu hỏi;
DLNN 1.2.2. Tỷ lệ khách DLNN so với người dân địa phương (ngày trung
bình và cao điểm);
1.2.3. % người dân địa phương tham gia các sự kiện cộng đông (găn với
địa phương);
2. Nhận thức
của cộng đồng
địa phương
đối với DLNN
2.1. Thúc đấy truyền thông về
DLNN
1.2.4. Tỷ lệ khách DLNN so với người dân địa phương tại các sự kiện hoặc buôi lẽ.
2.1.1. Số lượng và các loại phương tiện truyền thông sử dụng để quảng bá DLNN bền vững (ví dụ như phương tiện nghe nhìn và in ấn, sự
kiện, Internet);
2.1.2. Số lượng địa điểm cung cấp
thông tin;
2.1.3. Số lần thông tin về DLNN bền vững trong cộng đồng lớn;
2.1.4. Số lần các điểm đến thông tin về các khía cạnh bền vững của DLNN khi triển khai kế hoạch chiến
lược của họ;
2.1.5. Mức độ mà cộng đồng hài lòng với chất lượng và số lượng thông tin mà họ nhận được về các vấn đề DLNN và tính bền vững (% người chấp thuận);
2.1.6. Tỷ lệ phần trăm đối tác và các
bên liên quan chính hài lòng với việc
2.1.7. Tỷ lệ người đồng ý rằng thông tin chính xác về DLNN bên vững có sẵn cho họ khi cần; (câu hỏi địa
phương).
79
2.2. Cộng đồng
địa phương
nhận thức rõ về kế hoạch phát
triển DLNN
3. An ninh và | 3.1. Dam bảo an an toàn trong | ninh và an toàn
hoạt động chung của KDL DLNN
2.1.9. Số lượng các nhà điều hành DL cung cấp thông tin về thực hành DLNN bền vững (cả chung và cho một quy trình lập kế hoạch cụ thể tại
nơi nó được thực hiện);
2.1.10. Tỷ lệ KDL nhận được thông
tin về các hoạt động DLNN bền vững được cung cấp trước khi họ đến
điêm đên và tại diém đên.
2.2.1. % sô người nhận thức rõ về vai
trò của kế hoạch DLNN bền vững.
3.1.1. Mức chi cho an ninh điểm đến
hàng năm (chi phí an ninh địa
phương đặc biệt nhằm vào
KDL/DLNN);
3.1.2. Số lượt KDL đến khám với các
bác sĩ địa phương;
3.1.3. Các báo cáo về ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền nhiễm của
KDL;
3.1.4. % KDL đến được xem xét các
vân dé sức khỏe - với các thủ tục
80
kiểm dịch thích hợp nếu cần;
3.1.5. Số vụ tai nạn được báo cáo liên quan đến KDL và nguyên nhân
của chúng;
3.1.6. Số lượng ấn phẩm dành cho
KDL có cảnh báo về sức khỏe và an
toàn (% điểm đến tích cực phân phối những ấn phẩm này và số lượng đã phân phối);
3.1.7. % điểm đến có đủ biển báo an
toàn;
3.1.8. % nhân viên trong các điểm đến DLNN được đào tạo sơ cấp cứu;
3.1.9. % điểm đến có chương trình đào tạo về quy trình an toàn, các chương trình tiêu chuan và quy định về An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp
(OHS) được áp dụng và được giám sát;
3.1.10. % điểm đến DLNN có kế
hoạch quản lý rủi ro tai nạn;
3.1.11. Tần suất giám sát hoặc kiểm
tra thường xuyên các biện pháp OHS
và kế hoạch quản lý rủi ro;
3.1.12. Tần suất đào tạo nhân viên về
quy trình an toàn.
4. Bình dang | 4.1. Tăng quyén | 4.1.1. Phụ nữ/nam giới chiếm tỷ lệ % giới và tao cơ hội | trong tổng số việc làm DLNN (bao
81
5. Lao động trẻ em
cho phụ nữ tham gia vào
hoạt động
DLNN
5.1. Tuân thủ
tuyển dụng lao
động trẻ em tại
điểm đến DLNN
5.2. Dam bao
thực hiện quyền
gồm chính thức và phi chính thức);
4.1.2. % phụ nữ/nam giới làm việc bán thời gian;
4.1.3. % điểm đến DLNN (hợp tác xã, hộ gia đình) do nữ/nam giới điều
hành;
4.1.4. Tỷ lệ điểm đến DLNN (hợp
tác xã, hộ gia đình,...) đăng ký theo giới tính nữ/nam;
4.1.5. % nữ/nam nhân viên DLNN được đảo tạo chính quy;
4.1.6. Tỷ lệ lao động nữ/nam được cử ổi đào tạo;
4.1.7. % phụ nữ/nam giới sở
hữu/kiểm soát các cơ sở kinh doanh DLNN làng nghề;
4.1.8. % phụ nữ/nam giới có quyền
cho thuê DLNN.
5.1.1. Số trẻ em đang làm việc tại các điểm đến DLNN (hợp tác xã, hộ gia
đình,...);
5.1.2. Số lượng các tô chức phi chính
phủ hoặc các DV chính phủ đặt tại
điểm đến để chăm sóc phúc lợi của
trẻ em.
5.2.1. % nhân viên được đào tạo về
quyên trẻ em và cách bảo vệ trẻ em
82
e Các tiêu chí đánh giá tính bền vững VAN HOA trong phát triển DLNN KHÍA CẠNH
1. Cơ sở pháp
ly dé bao tồn va phat trién
DSVH tai
diém dén
DLNN
2. Đóng góp
cho bảo tồn và phát triển
DSVH
trẻ em và bảo vệ | khỏi bị xâm hại;