tranh ảnh áp-phích (poster), tờ rơi
quảng bá về DV DL được thể hiện băng tiếng cả tiếng Việt và ít nhất 01 tiếng nước ngoài phù hợp, có đăng ký nhãn hiệu DV DL của cộng đồng
90
2. Đa dạng
hóa sản phẩm
và DV DLNN
3. Tăng cường hiệu quả quản
lý chất lượng sản phẩm và
nâng cao sự tham gia của
các bên liên
2.1. Liên kết các điểm tham quan
khác nhau
trong hoặc gan điểm đến DLNN
2.2. Xây dựng
chuỗi giá trị trong phát triển
DLNN
2.3. Mở rộng phạm vi các DV
NN có sẵn tại điểm đến DLNN
3.1. Chia sẻ lợi ích giữa các bên
hiên quan trong
DLNN
2.1.1. Số lượng các điểm tham quan khác nhau trong điểm đến (được phân loại theo loại hình hấp dẫn, ví
dụ: các DSVH và thiên nhiên, các sự
kiện và lễ hội, các hoạt động và địa điểm giải trí, v.v.).
2.1.2. Số lượng các điểm tham quan
gân diém dén.
2.2.1. Phạm vi các DV DLNN có sẵn
tại điểm đến (phân loại theo loại
hình, ví dụ như nghỉ ngơi thư giãn
giữa khung cảnh đồng quê, trải nghiệm sản xuất chè cùng người dân,
lưu trú và ăn uống, vận chuyên,
thông tin và hướng dẫn, hội nghị và
các cuộc họp, v.v.);
2.3.1. Đa dạng các DV DLNN có
quanh năm (vào mùa cao điểm và thấp điểm).
3.1.1. Khả năng kết nối giữa khu vực
xung quanh và khu vực DLNN ảnh hưởng đên các bên liên quan trong
phương.
3.1.2. Nhận thức lợi ích các bên liên
quan tương hỗ cùng phát triển hướng
91
Tự đề xuât
tới phát triển bền vững mô hình
DLNN.
3.2. Quản lý | 3.2.1. Những mâu thuẫn xung đột có | Tự đề xuất mâu thuẫn, thể nảy sinh trong quá trình hợp tác
xung đột nay | giữa các bên cung cấp DV DLNN.
sinh trong quá | 3.2.2. Chủ thé và phương pháp quản trình hợp tác |lý phù hợp giảm thiểu mâu thuẫn
giữa các chủ thể | phát sinh.
cua DLNN
hiệu quả quản | trợ phát triển bền vững DLNN.
lý chất lượng | 3.3.2. Nguồn lực lao động trên địa sản phẩm (chè) | bàn tỉnh có trình độ kỹ thuật phù hợp đảm bảo phát triển bền vững DLNN
tại địa phương.
3.3.3. Chính sách tích hợp phát triển DL với kế hoạch phát triển tổng thé
nông thôn.
3.3.4. Số lượng các sáng kiến nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng sản phâm/năm.
3.3.5. Cơ quan chịu trách nhiệm
quản lý chất lượng sản phẩm của điểm đến.
3.3.6. Hiệu quả quản lý chất lượng
sản phâm của diém đên.
4. Chuyển đổi | 4.1. Ung dung | 4.1.1. Hiệu quả Marketing trực tuyến
92
CNTT trong quản trị kinh
doanh
4.2. Cung cấp
CSHT thông tin
(wifi, app, ...)
cho KDL
4.3. Ứng dụng
CNTT trong
truy xuất nguồn gốc sản phẩm
(chè)
các mô hình DLNN sẽ tăng lên so
với cách truyền thống.
4.1.2. Tăng lượng khách biết đến mô
hình DLNN tại địa phương thông qua quảng cáo.
4.1.3. Việc liên hệ, trao đôi giữa du khách với hộ dân dễ dàng hơn thông
qua điện thoại thông minh và mạng
Internet.
4.1.4. Tính khả thi của việc kết hợp chuyển đổi số và DLNN tại địa
phương.
4.2.1. Có đầy đủ mạng Internet, wifi
tạ các hộ gia đình kinh doanh DLNN.
4.2.2. San có các máy móc thiết bị hỗ
trợ: máy tinh, máy in, điện thoai,...
4.2.3. Chương trình chuyền đổi số tai
các cơ quan hành chính Nhà nước tại Thái Nguyên nói chung tác động tích
cực đến nhận thức của người dân địa
phương.
4.3.1. Các chủ thể của DLNN tại điểm đến và du khách đã sử dụng ứng dụng CNTT để truy xuất nguồn
sử dụng ứng dụng CNTT nào để truy
93
Tự đề xuât
Tự đề xuât
5. Năng suất
xanh
5.1. Tang cwong trai nghiém cho
KDL voi SXNN dua vao thién
nhién
5.2. Khuyén khích đối mới
sáng tạo trong kinh doanh
DLNN
xuất nguồn gốc sản phâm? (QR code,
block train, app,...)
4.3.2. Phí đầu tư cho giải pháp truy xuất nguồn gốc sản phâm? (nếu có)
4.3.3. Hiệu quả của giải pháp truy
xuất nguồn gốc sản phẩm mang lại
cho việc kinh doanh DLNN?
4.3.4. Việc sử dụng CNTT trong truy
xuất nguồn gốc sản phẩm là do sự bắt buộc của các bên liên quan hay do các chủ thê tự nguyện tham gia để nâng cao chất lượng kinh doanh và
trải nghiệm về sản phâm.
5.1.1. Số lượng sản pham vui chơi giải trí, học tập gắn liền DLNN tại điểm đến (trải nghiệm lao động sản
xuất tại các đồi chè, các hợp tác xã,
hộ gia dinh,...).
5.1.2. Đánh giá sự hài lòng của du khách đôi với các trải nghiệm.
sáng tạo (quy trình, quá trình, mô
hình kinh doanh, sản phẩm?)
5.2.2. Giải pháp nào mang lại hiệu qua/gia tri gia tang?
5.2.3. Ai đưa ra giải pháp khuyến
94
Tự đề xuât
Tự dé xuât
doanh DLNN (chủ DN/cán bộ/nhân
viên). Nếu là cán bộ, nhân viên có cơ chế khuyến khích cho họ không?)
5.2.4. Giải pháp nào có thể học hỏi từ các bên liên quan và đối thủ cạnh
tranh.
(Nguồn: Tác giả tong hợp) 3.4. Đề xuất giải pháp áp dụng bộ tiêu chí cho vùng chè tỉnh Thái Nguyên
Sau khi đã xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá phát trién DLNN bền vững áp dụng cho vùng chè tại tỉnh Thái Nguyên và phân tích thực trạng phát triển DLNN tại các điểm đến của các vùng chè, dựa trên điều này, đề tài đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để
cải thiện và nâng cao tính bền vững cho DLNN tại vùng chè Thái Nguyên như sau.
3.4.1. Giải pháp
3.4.1.1. Giải pháp về Kinh tê
e Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch nông nghiệp
DLNN tại vùng chè Thái Nguyên gắn liền với sản xuất cây chè, điều kiện tự nhiên đồng nhất, tập quán sinh hoạt, văn hóa cộng đồng giống nhau nên sản phim DLNN khó tránh khỏi sự trùng lặp, đơn điệu, nếu không có chiến lược phát triển tốt sẽ khó tăng khả năng chỉ tiêu từ KDL. Do vậy, các địa phương cần chủ động đa dạng hóa sản phẩm bằng cách đôi mới mẫu mã sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng tùy theo giới tính, lứa tuổi, đặc điểm tâm lý, thị hiéu,...Can chú trọng bé sung trén bao bi san phẩm các yếu tố cần thiết như giới thiệu về lich sử, quá trình hình thành va phat triển của cơ sở sản xuất; các đặc trưng; giới thiệu về tô chức, nhân lực, thiết bị, nhà xưởng: chung
loại sản phẩm, mẫu sản phẩm, xuất xứ, thời gian sản xuất, thời hạn sử dụng,...Có như thế
thì giá trị sản phẩm hàng hóa địa phương sẽ được nâng cao và tạo được ấn tượng tốt trong lòng mỗi du khách. Cần phải đây mạnh phát triển DLNN gắn với các tiêu chí quy định của Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Bên cạnh đó, các chủ sở hữu tại các
95
điểm đến DL cũng cần nắm bắt kịp thời những thay đổi về công nghệ và kỹ thuật tiên tiến với thiết bị phù hợp dé ứng dụng trực tiếp vào cơ sở của minh dé vừa tăng năng suất lao
động, vừa sản xuất ra các sản phẩm có sức hap dan và giá trị đủ sức thu hút du khách mua
và có sức cạnh tranh cao trên thi trường trong va ngoài nước.
e_ Xúc tiến quảng bá, mở rộng thị trường du lịch nông nghiệp
Chính quyền địa phương cần đặc biệt quan tâm, đây mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá thu hút du khách bởi đây là một giải pháp vô cùng quan trọng nếu muốn phát triển DLNN. Khi tổ chức các sự kiện xúc tiến DL cần lồng ghép các hoạt động liên quan đến SXNN (cụ thé là sản xuất chè), sự kiện văn hóa gan voi cac dac trưng của từng địa phương (văn hóa trà) một cách bài ban từ nội dung đến hình thức, theo hướng chuyên nghiệp vào chương trình dé nhiều người biết đến.
Chủ động tổ chức các địa điểm ở nhiều nơi để trưng bày và giới thiệu, quảng bá sản phẩm NN của địa phương hoặc thông qua các buổi hội chợ, trung tâm thương mại, các điểm lưu trú, nhà hàng, khách sạn nhằm đưa sản phẩm NN địa phương đến với KDL đề mọi người biết đến.
Ứng dụng CNTT, tích cực truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng cho xúc tiến quảng bá các điểm DLNN nông thôn độc đáo, sản phẩm DLNN hấp dẫn do người dân làm ra, tiếp cận các thị trường DL, kết nối với khách hàng mục
tiêu. Cần tham gia các hội chợ, các ngày hội làng nghé, từ đó tập hợp, làm quen va
giao lưu các nghệ nhân trong nghề với các sản pham đặc trưng của họ dé trao đồi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau và nâng cao giá trị sản phẩm của địa phương nhằm thúc đây công tác quảng bá hiệu quả hơn.
Tập trung hỗ trợ, tăng cường liên kết trong hoạt động kinh doanh DLNN giữa các xóm, hợp tác xã, điểm đến có tiềm năng phát triển DLNN với các công ty lữ hành dé chao bán các sản phim DLNN cho KDL trong nước và quốc tế.
3.4.1.2. Giải pháp về văn hóa — xã hội
Đôi với cơ sở hạ tâng và cơ sở vật chát - kỹ thuật
Đối với một điểm đến DL, để thu hút du khách đến tham quan không chỉ nằm ở cảnh quan dep, giá tri văn hóa - lịch sử độc dao ma còn nằm ở CSVC kỹ thuật và CSHT
96
phục vụ DL. Do vậy, để mô hình DLNN tại vùng chè tỉnh Thái Nguyên nói chung phát triển bền vững thì cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng CSHT cho những khu vực, những nơi có tiềm năng phát trién mô hình DL nay, bằng cách:
e Lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xây dựng nông thôn
mới tại vùng chè nói riêng, địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung vào xây dựng
CSHT cho DLNN. Cụ thê là mở rộng mạng lưới giao thông, tân trang lại đường xá
tạo sự giao lưu thông suốt trong việc vận chuyên, trao đổi hàng hóa và tạo điều
kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan. Xây dựng hệ thống điện, nước sạch, nhà vệ sinh, bãi đỗ xe, hệ thong chỉ dẫn, chi báo, dich vu thu gom nước/rác thai, các hệ thống dịch vụ như wifi, tài chính, tin dụng, bưu chính, viễn thông.... nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách.
e_ Tích cực kêu gọi nguồn vốn dau tư, hỗ trợ cho địa phương dé nâng cap CSVC kỹ thuật và CSHT, xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp tại các điểm đến dé thu hút du
khách.
© Đối với nguồn nhân lực
Có thể nói rằng, nguồn lao động với trình độ chuyên môn cao, kỹ năng nghề nghiệp tốt là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng quyết định liệu mô hình DLNN này có phát triển hiệu quả, bền vững hay không. Do vậy, công tác giáo dục, đào tạo và bồi dung lao động cần được quan tâm, chú trọng hết mực. Dựa trên thực trạng phát triển DLNN tại vùng chè tỉnh Thái Nguyên, một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực bao gồm:
e Khuyến khích mời các nghệ nhân trong và ngoài vùng kèm cặp, bồi dưỡng, truyền nghề cho lực lượng lao động trẻ tại vùng thông qua các lớp đào tạo (bao gồm cả đào tạo tại chỗ), hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, đặc biệt có liên quan đến văn hóa trà. Tổ chức các chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm sản xuất thực tế, t6 chức DL và tiếp đón KDL tại những nơi phát triển mạnh về DLNN trong vùng hoặc những địa phương khác đề phát triển tại nơi mình.
e_ Bồ sung lực lượng dạy nghề và truyền nghề tai địa phương thông qua mở các lớp bồi dưỡng nghệ nhân và thợ giỏi. Theo Khoản 3 Điều 11 Chương II của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP quy định: Các nghệ nhân ngành nghè nông thôn tổ chức truyền
97
nghề được thu tiền học phí của học viên trên nguyên tắc thoả thuận; được thù lao
theo quy định cua cơ sở dao tạo khi tham gia giảng dạy tại các cơ sở dao tạo; được
hưởng các ưu đãi về thuế trong hoạt động truyền nghề theo quy định hiện hành. Do vậy, sau khi phong nghệ nhân, cần khuyến khích các nghệ nhân tham gia đào tạo nghề, nhất là với các ngành nghề truyền thống tại vùng.
e Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ lao động có tay nghé, cac co quan quan ly dia
phương can chú trọng đến việc bồi dưỡng kiến thức cho người dân minh về lam DLNN. Tác phong chân chất, chưa chủ động và ngại giao tiếp của một bộ phận cộng đồng địa phương khiến họ bị hiểu lầm là thiếu niềm nở với KDL. Do vậy cần thường xuyên làm công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đào tao cư dan SXNN về văn hóa giao tiếp, đạo đức kinh doanh, nâng cao trình độ ngoại ngữ, giáo dục cách ứng xử, tiếp xúc giữa người dân với du khách, không dé xảy ra tình trạng chèo kéo, chặt chém du khách hay cung cấp hàng hóa kém chất lượng.
e_ Đối với tuyên truyén, giáo dục nâng cao nhận thức về phát triển du lịch nông nghiệp bên vững
Hiện nay, nhiều nơi ở vùng chè Thái Nguyên nói chung, khái niệm về DLNN vẫn còn khá mới mẻ đối với một bộ phận người dân, thậm chí nhiều cư dân sản xuất chè chưa nghĩ đến phát triển DLNN là một giải pháp hiệu qua để gia tăng thu nhập, góp phan bảo tồn giá trị văn hóa - lịch sử truyền thống của làng nghề nông thôn và xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu. Do vậy, việc giáo dục nâng cao nhận thức về phát triển DLNN bền vững cho người dân địa phương là rất quan trọng, bằng cách trước hết là phải đây mạnh thay đổi tư duy, kiến thức, hành động cho cấp ủy, chính quyền, cán bộ; tiếp đến là các tổ chức,
cá nhân kinh doanh DLNN để từ đó lan tỏa đến người dân, cộng đồng và KDL về phát triên DLNN bền vững trong xây dựng nông thôn mới. Tổ chức các sự kiện, lễ hội gắn với đặc trưng của vùng, các cuộc thi sáng tác ý tưởng liên quan tới DLNN, truyền thông DLNN tại khu vực qua các trang thông tin điện tử, mạng xã hội, ban tin, chuyên đề dé lan
toa cho nhiêu người dân biệt đên.
3.4.1.3. Giải pháp về môi trường
98
Nhìn chung, mô hình DLNN sẽ ít gây ra ô nhiễm môi trường so với các mô hình
DL khác bởi nó gắn liền với cảnh quan sinh thái tự nhiên, phong tục tập quán truyền thống, song vẫn cần có giải pháp bảo vệ đề hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ô nhiễm
môi trường.
e Náng cao nhận thức của khách du lịch trong việc bảo vệ hình anh điểm đến và có chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm
Đây không phải vấn đề một sớm một chiều có thế giải quyết được, song cần tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức cho du khách song song với kinh doanh DL để họ thấy được hành vi nhỏ cũng có thé gây hậu quả lớn, góp phan duy trì hình ảnh dep va sạch sẽ cho điểm đến. Chính quyền và cộng đồng địa phương có thé áp dụng tuyên truyền băng loa phát thanh, nhắc nhở du khách trong mỗi chuyến tham quan tại các điểm đến của địa phương.... Cần tô chức các hoạt động quan lý, giám sát thường xuyên và có các hình thức xử phạt như phạt hành chính, phạt dọn vệ sinh đối với các hành vi làm xấu cảnh
quan xung quanh, thậm chí cam tham quan DL tại địa phương nếu cá nhân có hành vi quá đáng. Cộng đồng địa phương tại vùng chè cũng cần tổ chức các buổi dọn vệ sinh chung như một cách dé lan tỏa ý thức bảo vệ môi môi trường chung tới du khách, như vậy KDL
cũng sẽ có ý thức va phan nao hạn chê các hành vi gây hại cho môi trường.
e Hướng dan các cơ sở kinh doanh du lịch nông nghiệp các biện pháp bảo vệ môi
trường
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh DLNN phải làm cam kết liên quan đến bảo vệ môi trường. Để làm được điều này, chính quyền địa phương cần tích cực triển khai Luật bảo vệ môi trường, các quy định về môi trường của nhà nước, cơ quan quản lý và hướng dẫn các cơ sở sản xuất kinh doanh tuân thủ, thực thi các Luật trên. Chính quyền địa phương cũng có thể giới thiệu những công nghệ xử lý chất thải, rác thải có hiệu quả xử lý cao, đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định với giá thành hợp lý mà các cơ sở có thé chấp nhận
được.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý phải thường xuyên thực hiện đánh giá chất lượng
vệ sinh môi trường đôi với các cơ sở kinh doanh DLNN đê đảm bảo các cơ sở đã nghiêm
99