Thực trạng về quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường trung học cơ sở quận liên chiểu thành phố đà nẵng (Trang 54 - 162)

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HIỆN NAY Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường THCS

2.4.1. Thực trạng về quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm

Bảng 2.10. Đánh giá về mức độ và hiệu quả việc thực hiện mục tiêu tổ chức HĐTN

Stt Tổ chức HĐTN

Mức độ (SL)

ĐTB

Hiệu quả (SL)

ĐTB Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao

giờ

Rất hiệu

quả Hiệu

quả

Không hiệu

quả

1

Học sinh hình thành, phát triển năng lực, các kỹ năng thích ứng và năng lực định hướng nghề nghiệp

38 18 4 2.57 8 26 26 1.7

2

Học sinh có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh

41 16 3 2.63 16 19 25 1.85

3

Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam`

40 17 3 2.62 15 24 21 1.9

4 Phát triển phẩm chất

trách nhiệm của cá nhân 37 20 3 2.57 11 25 24 1.78 5

Hình thành năng lực tự đánh giá, năng lực giải quyết vấn đề

25 31 4 2.35 5 27 28 1.62

Stt Tổ chức HĐTN

Mức độ (SL)

ĐTB

Hiệu quả (SL)

ĐTB Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao

giờ

Rất hiệu

quả Hiệu

quả

Không hiệu

quả 6 Biết tổ chức công việc

một cách khoa học 42 24 4 2.97 10 23 27 1.72

7

Học sinh hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp và có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần có của người lao động tương lai

26 30 4 2.37 1 31 28 1.55

2.58 1.73

Biểu đồ 2.1. Mức độ và hiệu quả việc thực hiện mục tiêu tổ chức HĐTN Nhìn vào bảng 2.10 và biểu đồ 2.1 ta thấy

- Mức độ thực hiện mục tiêu tổ chức HĐTN được CBQL và GV thực hiện thường xuyên (ĐTB là 2.58). Các mục tiêu (2,3,6) được thực hiện thường xuyên ở mức độ khá cao (ĐTB từ 2.63 đến 2.97). Tuy nhiên hiệu quả thực hiện các mục tiêu này lại không tương xứng với mức độ thực hiện (ĐTB là 1.73). Đặc biệt mục tiêu: Biết tổ chức công việc một cách khoa học đạt ĐTB là 2.97 về mức độ thường xuyên nhưng gần một nửa số CBQL và GV được hỏi đánh giá là không hiệu quả.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Mục tiêu 4 Mục tiêu 5 Mục tiêu 6 Mục tiêu 7

Mức độ Hiệu quả

- Như vậy ta có thể thấy rằng, các mục tiêu trên được thực hiện thường xuyên nhưng hầu hết là hiệu quả rất thấp, chứng tỏ các trường chưa xác định được cụ thể cách thực hiện, chưa xây dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu một cách hiệu quả.

2.4.2. Thực trạng về quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện nội dung HĐTN đã triển khai tác giả đã khảo sát đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện nội dung HĐTN đã triển khai trong nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá về mức độ và hiệu quả của nội dung tổ chức HĐTN STT Đặc điểm

Mức độ (SL)

ĐTB

Hiệu quả (SL)

ĐTB Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao

giờ

Rất hiệu

quả Hiệu

quả

Không hiệu

quả I Nội dung

1 Hoạt động phát triển

cá nhân 30 26 4 2.43 6 26 28 1.63

2 Hoạt động lao động 32 24 4 2.47 11 22 27 1.73 3 Hoạt động xã hội và

phục vụ cộng đồng 28 29 4 2.43 11 25 24 1.78 4 Hoạt động giáo dục

hướng nghiệp 35 19 6 2.48 11 21 28 1.72

2.45 1.72

Biểu đồ 2.2. Đánh giá về mức độ và hiệu quả của nội dung tổ chức HĐTN - Đánh giá về mức độ và hiệu quả của nội dung:

+ Về mức độ thực hiện: Qua bảng khảo sát cho thấy bốn nhóm nội dung HĐTN cho học sinh đã được hầu hết CBQL và GV quan tâm thực hiện thường xuyên (điểm trung bình 2.45), đây là tín hiệu đáng mừng trong thực hiện nội dung của HĐTN cho học sinh nhà trường. Nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp điểm trung bình là 2.48, CBQL và GV thường xuyên quan tâm và thỉnh thoảng thực hiện. Tuy nhiên hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng có điểm trung bình là 2.43 thực hiện thường xuyên,

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4

Mức độ Hiệu quả

còn khá nhiều thầy cô ít quan tâm đến hoạt động này, chứng tỏ CBQL và GV chưa xác định đúng nội dung cơ bản của HĐTN bậc THCS

+ Về hiệu quả thực hiện: Điểm trung bình là 1.72 nói lên các nội dung này được thực hiệu chưa đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên hiệu quả chưa tương xứng với mức độ thực hiện các nội dung này. Hoạt động này là HĐGD bước đầu được đẩy mạnh đối với học sinh THCS. Vì vậy cần tăng cường các biện pháp để CBQL và GV nắm được yêu cầu của nội dung này trong HĐTN.

2.4.3. Thực trạng về quản lý phương pháp hoạt động trải nghiệm

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện phương pháp HĐTN đã triển khai, tác giả đã khảo sát đánh giá của CBQL và giáo viên về phương pháp HĐTN đã triển khai trong nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.12. Đánh giá về mức độ và hiệu quả của các phương pháp HĐTN Stt Đặc điểm

Mức độ (SL)

ĐTB

Hiệu quả (SL) Thường ĐTB

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao

giờ

Rất hiệu

quả Hiệu

quả

Không hiệu

quả Phương pháp

1 Phương pháp giải quyết

vấn để 31 14 5 2.1 6 28 26 1.67

2 Phương pháp sắm vai 36 20 4 2.53 11 25 24 1.78 3 Phương pháp thuyết

trình 25 30 5 2.33 2 32 36 1.77

4 Phương pháp làm việc

nhóm 36 21 3 2.55 11 24 25 1.77

5 Phương pháp trò chơi 36 21 3 2.55 11 24 25 1.77 6 Phương pháp dạy học

dự án 26 30 4 2.37 2 31 27 1.58

2.41 1.72

Biểu đồ 2.3. Đánh giá về mức độ và hiệu quả của các phương pháp HĐTN - Đánh giá của CBGV về mức độ và hiệu quả của các phương pháp HĐTN + Về mức độ thực hiện và hiệu quả sử dụng:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Phương pháp 1

Phương pháp 2

Phương pháp 3

Phương pháp 4

Phương pháp 5

Phương pháp 6

Mức độ Hiệu quả

Đa số CBQL và giáo viên thường xuyên thực hiện sắm vai, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp trò chơi có mức độ thường xuyên sử dụng cao với điểm trung bình 2.53 đến 2.55 nó tương xứng với hiệu quả sử dụng.

Các phương pháp giải quyết vấn, phương pháp dạy học dự án, phương pháp thuyết trình có mức độ thường xuyên sử dụng thấp hơn (điểm trung bình 2.1 đến 2.37) vì cho rằng hiệu quả sử dụng các phương pháp này không cao.

2.4.4. Thực trạng về quản lý hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm

Để tìm hiểu về thực trạng các hình thức HĐTN đã triển khai tác giả đã khảo sát đánh giá của CBQL và giáo viên về việc thực hiện hình thức HĐTN đã triển khai trong nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.13. Đánh giá về mức độ và hiệu quả của hình thức tổ chức HĐTN Stt Đặc điểm

Mức độ (SL)

ĐTB

Hiệu quả (SL)

ĐTB Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

Rất hiệu

quả

Hiệu quả

Không hiệu

quả Hình thức

1 Câu lạc bộ 33 24 3 2.5 10 22 28 1.7

2 Trò chơi 34 23 3 2.52 8 26 26 1.7

3 Diễn đàn 26 31 3 2.38 0 29 31 1.48

4 Sân khấu tương

tác 26 31 3 2.38 0 29 31 1.48

5 Tham quan, dã

ngoại 35 22 2 2.52 10 20 30 1.67

6 Hội thi/cuộc thi 35 33 2 2.88 10 21 29 1.68 7 Tổ chức sự

kiện 26 31 3 2.38 5 25 30 1.58

8 Giao lưu 35 23 2 2.55 10 21 29 1.68

9 Hoạt động

chiến dịch 25 32 3 2.37 0 30 39 1.65

10 Hoạt động

nhân đạo 36 20 4 2.53 10 22 28 1.7

11 Hoạt động tình

nguyện 33 23 4 2.48 10 21 29 1.68

12 Lao động công

ích 31 25 4 2.45 6 23 31 1.58

13 Sinh hoạt tập

thể 31 27 2 2.48 5 25 30 1.58

14

Hoạt động nghiên cứu khoa học

25 33 2 2.38 0 29 31 1.48

2.49 1.62

Biểu đồ 2.4. Đánh giá về mức độ và hiệu quả của hình thức tổ chức HĐTN - Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ và hiệu quả của các hình thức HĐTN + Các hình thức được đánh giá là thường xuyên thực hiện (ĐTB là 2.49), nhưng hiệu quả thực hiện các hình thức này rất thấp với điểm trung bình là 1.62. Với hình thức (1, 2, 5, 6, 8, 10) có tỉ lệ thường xuyên sử dụng cao. Hoạt động với hình thức này thì hầu như là tất cả các khối lớp cùng được tham gia và trên thực tế học sinh cũng khá quen với những hình thức này ở tiểu học.

Các hình thức được các thầy cô đánh giá là ít tổ chức thực hiện vì: Thực tế để tổ chức các hoạt động này thì phải có kinh phí tổ chức và thời gian tổ chức, tuy nhiên hiện nay trong các trường THCS quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng thì vấn đề về kinh phí tổ chức cho các hoạt động giáo dục là rất còn hạn hẹp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho các nhà trường tổ chức các HĐTN nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Điều này đặt ra cho ngành giáo dục nói chung và các nhà trường THCS quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng nói riêng trong thời gian tới cần đầu tư nhiều hơn nữa kinh phí và làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường nguồn kinh phí cho các hoạt động của các nhà trường.

HĐTN với hình thức tổ chức các trò chơi, tham quan dã ngoại, Hội thi/cuộc thi, giao lưu, hoạt động nhân đạo, lao động công ích, sinh hoạt tập thể được CBQL và giáo viên trả lời hiệu quả thấp. Qua phỏng vấn trực tiếp một số giáo viên bộ môn và CBQL đã cho biết thêm ở những hình thức giáo dục này nên được tổ chức thực hiện đầy đủ hơn và là một trong những hình thức tổ chức HĐTN thu hút được nhiều học sinh tham gia và có hiệu quả giáo dục.

+ Hình thức "Hoạt động chiến dịch và Hoạt động nhân đạo", “hoạt động tình nguyện” là hình thức mà Liên đội, Đoàn thanh niên trong các nhà trường thường xuyên tổ chức để đẩy mạnh các phòng trào như: Chiến dịch mùa hè xanh, bảo vệ môi trường, phòng chống tai tệ nạn xã hội, các hoạt động giúp bạn nghèo tới trường, ủng hộ người nghèo, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai…vì thế các thầy cô cần tích cực tham gia và thường xuyên tổ chức thực hiện.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Hình thức

1 Hình thức

2 Hình thức

3 Hình thức

4 Hình thức

5 Hình thức

6 Hình thức

7 Hình thức

8 Hình thức

9 Hình thức 10

Hình thức 11

Hình thức 12

Hình thức 13

Hình thức 14

Mức độ Hiệu quả

Qua quan sát chúng tôi nhận thấy một số GV trong trường chưa nhạy bén với những vấn đề giáo dục mới tiến bộ, còn rập khuôn theo lối mòn mà làm chậm các vấn đề, chưa theo kịp yêu cầu giáo dục ngày càng cao của xã hội, ít nghiên cứu, ít tham khảo tài liệu. Việc tổ chức HĐTN còn mang nặng tính cảm tính, chưa phù hợp với tình hình phát triển tâm sinh lý học sinh hiện nay.

Từ quan điểm của CBQL và giáo viên về các hình thức HĐTN trên đây, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức các hình thức HĐTN chưa có sự thống nhất, chỉ mang tính hình thức đối phó theo yêu cầu giáo dục chung của ngành, còn theo cảm tính của mỗi cá nhân, chưa đi vào chiều sâu nhằm mang lại hiệu quả cao trong giáo dục toàn diện cho học sinh. Vì thế, trong thời gian tới CBQL và giáo viên các nhà trường cần đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức HĐTN cho học sinh trong các nhà trường được tốt hơn.

2.4.5. Thực trạng về quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm Bảng 2.14. Thực trạng việc quản lý kiểm tra, đánh giá HĐTN STT Đặc điểm

Mức độ (SL)

ĐTB

Hiệu quả (SL)

ĐTB Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao

giờ

Rất hiệu

quả

Hiệu quả

Không hiệu

quả

1

Xây dựng được các tiêu chí đánh giá HĐTN sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, trong từng thời điểm

33 22 2 2.42 9 24 27 1.7

2 Xây dựng lực lượng

đánh giá 36 22 2 2.57 10 29 21 1.82

3

Sử dụng nhiều hình thức đánh giá như:

Sử dụng phiếu khảo sát, quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp, hỏi ý kiến giáo viên, học sinh hoặc chuyên gia

26 31 3 2.38 0 36 24 1.6

4 Kiểm tra hoạt động

học tập của học sinh 33 24 3 2.5 9 24 27 1.7 5

Kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục của GV

24 23 3 2.02 7 26 27 1.67

6

Sau khi kiểm tra đánh giá phải tổ chức rút kinh nghiệm

32 26 3 2.52 4 29 27 1.62

2.4 1.8

Biểu đồ 2.5. Thực trạng việc quản lý kiểm tra, đánh giá HĐTN

Qua phân tích số liệu trên thì chúng ta thấy mức độ thực hiện việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động trải nghiệm được thường xuyên thực hiện (ĐTB là 2.4), tuy nhiên hiệu quả thì rất thấp (ĐTB là 1.8).

Như vậy, với thực trạng việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động trải nghiệm như trên, nhằm giúp Hiệu trưởng kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong quá trình thực hiện kế hoạch từ đó đưa ra những uốn nắn, sửa chữa cần thiết. Để làm tốt công tác này Hiệu trưởng cần:

- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá HĐTN sát với mục đích yêu cầu của từng hoạt động, trong từng thời điểm.

- Xây dựng lực lượng đánh giá có uy tín đối với từng hoạt động, việc đánh giá phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trực tiếp hoặc gián tiếp để kịp thời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong quá trình thực hiện kế hoạch từ đó đưa ra những uốn nắn, sửa chữa cần thiết.

- Sử dụng nhiều hình thức đánh giá như: Sử dụng phiếu khảo sát, quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp, hỏi ý kiến giáo viên, học sinh hoặc chuyên gia.

- Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh về các nội dung HĐTN để biết được mức độ thu nhận và vận dụng kiến thức đã học trong quá trình trải nghiệm của học sinh, từ đó cung cấp cho học sinh những phản hồi thông tin, giúp cho học sinh điều chỉnh hoạt động của mình.

- Kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục của GV đối với việc thực hiện các mục tiêu môn học. Đồng thời hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra, xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (thông qua việc kiểm tra bài soạn của GV, dự giờ giảng của GV ở những bài học có nội dung liên quan đến HĐTN…) để đảm bảo hiệu quả công việc đã đề ra, từng bước nâng cao chất lượng HĐTN trong nhà trường.

Sau khi kiểm tra đánh giá phải tổ chức rút kinh nghiệm, chỉ ra được những mặt đạt được và chưa được của hoạt động, qua đó công nhận những giá trị và những đóng góp

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

1 2 3 4 5 6

Mức độ Hiệu quả

của các tập thể và cá nhân đối với HĐTN. Do vậy việc kiểm tra, đánh giá HĐTN phải khách quan, chính xác, toàn diện, hệ thống, công khai, kịp thời, vừa sức và bám sát vào yêu cầu của từng hoạt động.

2.4.6. Thực trạng về quản lý các điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động trải nghiệm được thể hiện ở bảng 2.15.

Bảng 2.15. Đánh giá về thực trạng quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện HĐTN.

Stt Đặc điểm

Mức độ (SL)

ĐTB

Hiệu quả (SL)

ĐTB Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao

giờ

Rất hiệu

quả Hiệu

quả

Không hiệu

quả 1

Phân công, sử dụng hợp lý, hiệu quả đội ngũ GV, NV trong hoạt động trải nghiệm

36 21 3 2.55 10 26 24 1.77

2

Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia hoạt động trải nghiệm

31 26 3 2.47 5 31 24 1.68

3

Phân công, sử dụng hợp lý, hiệu quả phòng ốc, lớp học, thư viện, thiết bị… trong hoạt động trải nghiệm

36 22 2 2.57 9 26 25 1.73

4

Thiết lập thời khóa biểu khoa học, hợp lý để tận dụng tối đa năng lực giảng dạy của GV và CSVC, trang thiết bị

nhà trường

35 23 2 2.55 10 27 23 1.78

5

Cung cấp kinh phí cho cá nhân, bộ phận tham gia hoạt động trải nghiệm

34 24 2 2.53 9 25 26 1.72

6

Xác định các mốc thời gian hoàn thành của cá nhân, bộ phận trong trường THCS tham gia hoạt động trải nghiệm

27 30 3 2.4 2 32 26 1.6

2.51 1.71

Biểu đồ 2.6. Đánh giá về thực trạng quản lý việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện HĐTN

Theo nhận xét của đội ngũ CBQL và GV thì có bốn nội dung bao gồm: Nội dung 1, nội dung 3, nội dung 4, nội dung 5 có hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, cũng theo nhận xét của đội ngũ CBQL và GV thì hai nội dung: Nội dung 2 và nội dung 6 có nhận xét hiệu quả thấp, điều này cho thấy năng lực của hiệu trưởng còn hạn chế trong hai hội dung này của hoạt động NGLL theo hướng tổ chức trải nghiệm. Đây là cơ sở để chúng tôi đề xuất biện pháp tăng cường tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL và GV về hoạt động NGLL theo hướng tổ chức trải nghiệm.

2.5. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN ở trường THCS quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Qua trao đổi với các cán bộ quản lý, giáo viên chúng tôi được biết nhà trường thường gặp những khó khăn sau đây trong tổ chức HĐTN của học sinh:

- Chưa có một hành lang pháp lý bắt buộc phải tổ chức HĐTN.

- Năng lực tổ chức, quản lý HĐTN của giáo viên còn hạn chế

- Một số giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của HĐTN nên việc tham gia là miễn cưỡng.

- Tâm lý học để lấy điểm, bằng cấp còn in nặng trong tâm trí cha mẹ học sinh và thầy cô.

- Các điều kiện CSVC, kỹ thuật, tài chính phục vụ cho HĐTN còn thiếu. HĐTN diễn ra ở trên lớp, trong nhà trường và ngoài xã hội bao gồm nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: các hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, tham quan dã ngoại, các cuộc thi trí tuệ, các sân chơi tài năng…

Để tổ chức tốt các hoạt động trên thì ngoài nhân tố con người ra thì có một yếu tố

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

1 2 3 4 5 6

Mức độ Hiệu quả

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường trung học cơ sở quận liên chiểu thành phố đà nẵng (Trang 54 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)