Các loại vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm ).là hành vi nguy hiểm cho xã hội ,đượcqui định trong Bộ luật hình sự
Vi phạm pháp luật hành chính : là hành vi
hành chính?
-Thế nào là vi phạm pháp luật dân sự?
-Thế nào là vi phạm kỷ luật?
Nhận xét, giải thích thêm, ghi bảng
đổi
-Cá nhân phát biểu -Nhận xét, bổ sung -Ghi bài vào vở
xâm phạm các qui tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm .
Vi phạm pháp luật dân sự :là hành vi trái pháp luật ,xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu ,chuyển dịch tài sản …)và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ ,như quyền tác giả ,quyền sở hữu công nghiệp …
Vi phạm kỷ luật: là những hành vi trái với những qui định ,qui tắc ,qui chế ,xác định trật tự ,kỉ luật trong nội bộ cơ quan ,xí nghiệp ,trường học.
4/Cuûng coá
Cho học sinh phân tích các tình huống trong mục đặt vấn đề SGK theo bảng sau:
Hành vi
Tính trái pháp luật của hành vi
Lỗi của người thực hiện
Năng lực trách nhiệm pháp lý của người thực
hiện hành vi
Vi phạm
pháp luật
Loại vi phạm pháp luật
Trái pháp
luật
Khoâng trái pháp
luật
Có lỗi Không có lỗi
Có naêng
lực
Khoâng có naêng
lực
1 x x x x Hành chính
2 x x x x Hành chính & dân sự
3 x x
4 x x x x Hình sự
5 x x x x Dân sự
6 x x x x Kỷ luật & dân sự
5/Dặn dò
-Học bài và xem phần còn lại của bài.
TUAÀN 29 TIEÁT 28
NS : 09/03/2011
Duyeọt tuaàn 28 Ngày 05/03/2011
Tổ Trưởng
Thạch Thị Va
ND :14/03-19/03/2011 BÀI 15
(TieáT HAI)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.-Hiểu được :
-Thế nào là vi phạm pháp luật? Kể được các loại vi phạm pháp luật.
-Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí. Kể được các loại trách nhiệm pháp lí.
2.Về kĩ năng : -Phân biệt được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí . 3.-Về thái độ :Tự giác chấp hành pháp luật của nhà nước .
-Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật . II-NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài gồm có các đơn vị kiến thức sau :
1.-Khái niệm vi phạm pháp luật và các loại vi phạm pháp luật.
2.-Khái niệm trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý.
3.-Trách nhiệm của công dân.
III-PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, diển giảng, giải quyết tình huống, thảo luận nhóm (lớp).
IV-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -SGK, SGV
-Hiến pháp năm 1992; Bộ luật Hình sự năm 1999; Luật hôn nhân và gia đình năm 2000; . . . -Sổ tay kiến thức pháp luật, trang 267.
V-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2/Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật?
3/Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ MỤC TIÊU:HS người thực hiện hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý . Gọi học sinh đọc mục đặt vấn đề
trang 52 SGK . Nêu câu hỏi:
1/Theo em những người thực hiện hành vi trên sẽ có kết quả như thế nào?
2/Căn cứ vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lý?
3/Ai có thẩm quyền xử lý người vi phạm pháp luật?
-Đọc
-Suy nghĩ, trao đổi
-Cá nhân phát biểu
-Nhận xét, bổ sung ý kieán.
Ý KIẾN PHÁT BIỂU :
Câu 1: Những người thực hiện các hành vi này đều phải chịu trách nhiệm pháp lý về các hậu quả do họ gây ra.
Câu 2: Căn cứ vào các hành vi vi phạm pháp luật (theo quy định của pháp luật)
Câu 3: Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. (theo quy định của pháp luật)
Nhận xét, giải thích thêm
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC (Tiếp theo) MỤC TIÊU :HS hiểu thế nào là trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp ly.ù Nêu câu hỏi :
Trách nhiệm pháp lý là gì?
Có máy loại trách nhiệm pháp lý, keồ ra?
Công dân có trách nhiệm như thế nào?
-Suy nghĩ, trao đổi -Cá nhân phát biểu -Nhận xét, bổ sung -Ghi bài vào vở -Suy nghĩ, trao đổi -Cá nhân phát biểu
II-NỘI DUNG BÀI HỌC