PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH KIÊN GIANG QUA 3 NĂM (2005-

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh kiên giang (Trang 28 - 32)

4.1.1 Ctf cấu nguồn vốn

Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sau đây là bảng cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Sài

Bảng 2: cơ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH KIÊN GIANG QUA 3 NĂM (2005-2007 )

__________________________________________________________đvt: triệu đồng

Năm Chênh lệch

20C ằ5 20ô 6 20( Y7 2006/2005 2007/2006

Chỉ tiêu Số

tiền (

% Số

tiền (%) Số

tiền (

% Số

tiền (

% Số

tiền ( TG của TCTD %

khác 0 0,

00 2.142 0.85 6.571 1,

11 2.142 4.42

9 67,40

TG của TCKT

86.07

5 96,

16 220.0 60 87,7

2 540.9

07 91,2

1 133.9

85 155,

66 320.

847 59,32 + TG tiết kiệm 53.11

3 59,

34 149.0 16 59,4

0 332.6

24 56,0

9 95.90

3 180,

56 183.

608 55,20 + TG thanh

toán 32.96

2 36,

82 71.04 4 28,3

2 208.2

83 35,1

2 38.08

2 115,5

3 137.

239 65,89 Phát hành giấy

tờ 3.437 3,

84 28.67 1 11,4

3 45.55

3 7,68 25.23

4 734,

19 16.8

82 37,06 Tổng NVHĐ 89.51

2 10

0 250.8

73 100 593.0

31 10

0 161.3 61 180,

27 342.

158 57,70

oc 1

86,075

0 3,437 2,142 i8’ồ/i 6,571 1

(Nguồn: Phòng kế toán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang)

SVTH: Nguyễn Thị Chín

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Huỳnh Nhựt Phưong, Bùi Văn

Trịnh Triệu đồng

700.00 0

600.00 0

500.00 0

400.00

0 2005 2006 2007 Năm

□ Vốn huy động ■vốnkhác

Đồ thị 2: Cơ cấu nguồn von của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang qua 3 năm ( 2005-2007)

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì nguồn vốn có vai trò rất quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ữên ta thấy rằng cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng chỉ bao gồm hai loại là vốn huy động và vốn khác. Do từ năm 2005 thì Sacombank Kiên Giang đã chủ động được nguồn vốn từ huy động vốn trong các tổ chức, dân cư, phát hành giấy tờ có giá nên không cần đến vốn điều chuyển từ Hội sở.

Sau hơn 3 năm hoạt động ( năm 2005 ) thì vốn huy động của ngân hàng chiếm 60 % tổng nguồn vốn. Đen năm 2006 thì cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng đã có sự chênh lệch lớn về tỷ trọng giữa vốn huy động và vốn khác. Năm 2006, vốn huy động đạt 250.873 triệu đồng, chiếm 96% tổng nguồn vốn và vốn khác chỉ chiếm 4% tổng nguồn vốn. vốn huy động năm 2006 tăng 161.362 triệu đồng hay tăng 180,27% so với năm 2005; ngược lại thì vốn khác lại giảm 48.386 triệu đồng hay giảm 82,55% so vói năm 2005.

Năm 2007 nguồn vốn huy động và vốn khác đều tăng: vốn huy động đạt 593.031 triệu đồng, chiếm 97% tổng nguồn vốn; tăng 342.158 triệu đồng hay 136,39 % so với năm 2006. vốn khác đạt 20.897 triệu đồng, tăng 140,27 % hay tăng 10.667 triệu đồng so với năm 2006. vốn huy động ngày càng tăng chứng tỏ công tác huy động vốn luôn được chú trọng và phát huy. Nguồn vốn này được ngân hàng tận dụng tối đa để kinh doanh vừa giảm được chi phí vừa tăng thêm lọi nhuận cho ngân hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Chín

GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh____________Luận văn tốt nghiệp Nhìn chung, tông nguôn vôn của ngân hàng qua 3 năm ( 2005-2007 ) tăng mạnh: năm 2006 tăng 76,27 % hay tăng 112.976 triệu đồng so với năm 2005;

năm 2007 tăng 135,13 % hay tăng 352.825 triệu đồng so với năm 2006. vốn huy động tăng và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn giúp cho ngân hàng chủ động hơn ữong công tác cho vay. Tuy nhiên thì ngân hàng cũng cần cân nhắc giữa việc tăng nhanh nguồn vốn huy động và việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này bởi vì tăng nguồn vốn huy động sẽ đồng nghĩa với việc chi phí trả lãi tiền gửi tăng theo. Trong 3 năm ( 2005-2007 ) Sacombank Kiên Giang không cần đến vốn điều chuyển từ hội sở nên không phải trả chi phí sử dụng vốn cho ngân hàng cấp trên, từ đó giảm được chi phí một cách đáng kể.

4.1.2 Tình hình huy động vốn

Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác.

Huy động vốn là một nghiệp vụ quan ừọng của NHTM để thực hiện mục tiêu tăng trưởng. Đối với Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang tình hình huy động vốn qua 3 năm (2005-2007 ) thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH KIÊN GIANG QUA 3 NĂM ( 2005-2007).

Đvt: triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang)

SVTH: Nguyễn Thị Chín

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Huỳnh Nhựt Phưong, Bùi Văn Trịnh

Triệu đồng 600,000 500.000 400.000 300.000

200.0

1

0 2005 2006

540,907

4-5,553

2007 Năm

□ TG của TCTD khác

■ TG của TCKT và dân cư

□ Phát hành giấy tờ cổ giá

Đồ thị 3: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang qua 3 năm ( 2005-2007)

Nhìn vào bảng 3 và đồ thị 3 về tình hình huy động vốn ta thấy rằng: nguồn vốn huy động của ngân hàng là nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư, tiền gửi của tổ chức tín dụng khác và phát hành giấy tờ có giá. Trong đó thì tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất.

+ Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của ngân hàng. Xét về tính chất kỳ hạn thì tiền gửi tiết kiệm được chia thành hai loại là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Năm 2005 tiền gửi tiết kiệm đạt 53.113 triệu đồng, chiếm 59,34% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2006 đạt 149.016 triệu đồng, tăng 180,56 % hay tăng 95.903 triệu đồng so với năm 2005.

Năm 2007 tiền gửi tiết kiệm đạt 332.624 triệu đồng, tăng 183.608 triệu đồng hay tăng 132,21 % so với năm 2006.

Tiền gửi tiết kiệm của tổ chức và cá nhân tăng cao qua 3 năm ( 2005-2007 ) là do thu nhập của người dân trên địa bàn ngày càng được cải thiện. Nhiều gia đình, nhiều người có điều kiện tích lũy thu nhập nên họ tiết kiệm được một số tiền nhất định. Nhằm mục đích sinh lời từ nguồn tiền nhàn rỗi này, họ gửi vào ngân hàng. Thực tế ngày nay một lượng tiền không nhỏ được người dân đầu tư vào các lĩnh vực khác như chứng khoán, mua bảo hiểm, bất động sản,...Nhưng kênh ngân hàng vẫn là noi thu hút vốn trong dân lớn nhất. Một nguyên nhân khác SVTH: Nguyễn Thị Chín

GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh____________Luận văn tốt nghiệp

nữa là sau hơn 20 năm đôi mới đât nước ( 1986 ), lĩnh vực ngân hàng đã dân đi vào cuộc sống của người dân, người dân thực sự có lòng tin khi gửi tiền vào ngân hàng, họ không để dành tiền trong nhà nhiều như trước đây.

Sacombank Kiên Giang đã phát triển nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ hiện đại và tiện ích. Các loại hình tiền gửi đa dạng làm tăng tính hấp dẫn cho công tác huy động vốn. Hiện nay Sacombank Kiên Giang có các loại hình tiền gửi tiết kiệm như tiền gửi bậc thang, tiền gửi ngắn hạn với lãi suất hấp dẫn, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm tuần năng động,...Từ năm 2005 đến năm 2007, thị trường diễn biến phức tạp; giá cả, lạm phát có phần tăng cao; do đó lãi suất tiền gửi được điều chỉnh linh hoạt theo thị trường cũng đã thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền tại Sacombank Kiên Giang. Khách hàng có thể lựa chọn loại kỳ hạn phù hợp với mục đích gửi tiền của mình. Đặc biệt, tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn ngắn như 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng với lãi suất cao hơn so với những kỳ hạn dài nên khuyến khích được người dân gửi tiền nhiều hơn. Trong 2 năm 2005, 2006 lãi suất trên thị trường ngân hàng liên tục tăng mạnh làm cho cuộc chạy đua về lãi suất giữa các ngân hàng càng trở nên quyết liệt hơn để giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới. Đặc biệt là ở các ngân hàng TMCP.

Qua phân tích trên ta cũng nhận thấy rằng số đông người dân, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh ngày càng làm quen với dịch vụ ngân hàng tiện ích, tin tưởng vào ngân hàng, tăng khả năng tiết kiệm và sử dụng tiền nhàn rỗi vào ngân hàng vừa an toàn, vừa có lãi, vừa được hưởng các tiện ích khác từ dịch vụ ngân hàng hiện đại.

+ Tiền gửi thanh toán: Đây là loại tiền gửi chủ yếu dùng để chi trả, thanh toán trong kinh doanh của các tổ chức kinh tế. Tiền gửi thanh toán tại Sacombank Kiên Giang qua 3 năm (2005-2007 ) như sau:

Năm 2005 tiền gửi thanh toán đạt 32.962 triệu đồng , chiếm 36,82 % tổng nguồn vốn huy động. Năm 2006 đạt 71.044 triệu đồng chiếm tỷ trọng 28,32 % tổng nguồn vốn huy động, tăng 115,53% hay tăng 38.082 triệu đồng so với năm 2005. Năm 2007 đạt 208.283 triệu đồng, tăng 193,17% hay tăng 137.239 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên nhân tiền gửi thanh toán tăng là do Ngân hàng mở rộng dịch vụ thanh toán, kịp thời đáp ứng nhu cầu thanh toán không dùng SVTH: Nguyễn Thị Chín

GVHD: Huỳnh Nhựt Phuong, Bùi Văn Trịnh____________Luận văn tốt nghiệp

tiên mặt nên thu hút được nhiêu doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng. Loại hình tiền gửi này tuy không ổn định do nhu cầu rút tiền thanh toán của khách hàng thường xuyên nhưng nếu thu hút được với số lượng nhiều thì ngân hàng có lợi vì tiền gửi thanh toán ngân hàng trả với lãi suất thấp mà góp phần tăng thu nhập nhờ thu phí dịch vụ hoặc dùng để cho vay trong ngắn hạn. Trong thời gian qua, Sacombank đã luôn nổ lực không ngừng trong việc phát triển các sản phẩm - dịch vụ liên quan đến thể, nhằm gia tăng lợi ích của khách hàng khi sử dụng dịch vụ như truy cập số dư, chuyển khoản, thanh toán thẻ điện thoại,...Với dịch vụ mở thể dễ dàng, nhanh chóng, các dịch liên quan có nhiều giá trị tiện ích và biểu phí ưu đãi, thẻ thanh toán của Sacombank đang dần trở thành nguời bạn tin cậy của khách hàng trong cuộc sống hiện đại. Do vậy, các doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn đã không ngần ngại khi mở tài khoản tại Sacombank để thanh toán trong kinh doanh cũng như việc sử dụng những tiện ích khác.

+ Phát hành giấy tờ có giá: Nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá tương đối ổn định để sử dụng cho một mục đích nào đó, thỏa mãn mục tiêu tăng trưởng tín dụng. Lãi suất của loại này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nên thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thường. Điều này thu hút được người dân mua các giấy tờ có giá ngày càng nhiều, làm cho loại hình huy động vốn này tăng. Đối với Sacombank Kiên Giang, năm 2005 huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá đạt 3.437 triệu đồng nhưng đến năm 2006 thì con số này tăng cao và đạt 28.671 triệu đồng, tăng 734,19 % hay tăng 25.234 triệu đồng. Năm 2007, ngân hàng huy động được 45.553 triệu đồng từ phát hành kỳ phiếu và cổ phiếu, tăng 58,88 % hay tăng 16.882 triệu đồng so với năm 2006.

Năm 2007 Sacombank phát hành trên toàn hệ thống loại kỳ phiếu ghi danh USD để bù đắp nhu cầu về ngoại tệ ngày càng cao của một nền kinh tế đang phát triển.

+ Kênh huy động vốn chiếm một phần rất nhỏ là tiền gửi của tổ chức tín dụng khác: Năm 2005, do mới đi vào hoạt động nên ngân hàng chưa thiết lập được mối quan hệ với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Do đó kênh huy động nay chưa có. Sang năm 2006, tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển tốt và ngân hàng đã phần nào khẳng định được vị thế của mình trên địa bàn. Lúc này, các tổ chức tín dụng khác như Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB), ngân hàng Kiên Long, ngân hàng Phương Đông...đã gửi phần tiền SVTH: Nguyễn Thị Chín

Chỉ tiêu

2005 2006 2007 Chênh lệch

2006/200

5 2007/2006

Số tiền (

% Số tiền (

% Số

tiền (

% Số

tiền (%

) Số

tiền ( rổ chửc 303.63 %

6 65 560.59

3 67

,5 1.112.8

82 7

0 256.9 57 84,

63 552.28

9 98,

Cá nhân 163.49 52

6 35 269.91

5 32

,5 476.949 3

0 106.4 19 65,

09 207.03

4 76,

Tổng cộng 467.13 70

2 10

0 830.50

8 10

0 1.589.8

31 1

0 363.3 76 77,

79 759.32

3 91,

43

GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh_____________Luận văn tốt nghiệp

nhàn rỗi của mình vào Sacombank đê sinh lời. Cụ thê: Năm 2006, vôn huy động từ tiền gửi các tổ chức tín dụng khác là 2.142 triệu đồng. Năm 2007 là 6.571 triệu đồng, tăng 4.429 triệu đồng đồng hay tăng 67,4 % so với năm 2006. Dù chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng đây cũng là một công cụ huy động vốn khá hiệu quả.

Ngoài VNĐ, ngân hàng còn huy động vốn bằng vàng và ngoại tệ, chủ yếu là USD.

Qua phân tích trên ta thấy rằng Ngân hàng đã huy động vốn bằng nhiều kênh khác nhau và có sự tăng cao qua 3 năm ( 2005-2007 ). Các loại hình tiền gửi đa dạng đã tạo sự thuận tiện cho khách hàng nhất là những khách hàng chưa dự tính được việc sử dụng tiền trong tưomg lai gần. Nguồn vốn huy động chủ yếu tăng từ tiền gửi của tổ chức và dân cư, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền gửi tiết kiệm. Vốn huy động tăng nhanh là hướng đi tích cực và đáng mừng vì lúc này vốn nhàn rỗi trong dân được huy động tối đa vào ngân hàng từ đó đầu tư cho các nhu cầu phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh kiên giang (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w