Các nhân tố ảnh hưởng tói dư nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh kiên giang (Trang 47 - 51)

Bảng 17: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ

( Nguồn: phòng kế toán ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Kiên Giang ) 4.4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ năm 2006 so với năm 2005

theo ngành kinh tế

Xác định đối tượng phân tích

Gọi QOÓ là dư nợ theo ngành kinh tế năm 2006 QO5 là dư nợ theo ngành kinh tế năm 2005

a<)5 aotì lần lượt là số khách hàng dư nợ năm 2005, năm 2006.

bo5 bo6 lần lượt là số dư nợ bình quân/khách hàng năm 2005, năm 2006.

Ta có: AQ = Qoe - Qo5 với

Qos = I ao5b05= (312 X 88 ) + (327 X 95 ) + ( 193 X 61) + (98 X 80) = + 78.019 triệu đồng

SVTH: Nguyễn Thị Chín 66

Nhân tố Ngành

Số khách hàng dư nợ (khách hàng)

Số dư nợ bình quân/khách hàng

(triệu đồng)

Tổng họp các nhân tố

Thương mại dịch vụ + 4.026 + 17.379 + 21.405

Nông nghiệp + 20.423 +10.041 + 30.464

Tiêu dùng + 485 + 11.497 + 11.982

Ngành khác + 1.274 +5.821 + 7.095

Tổng + 26.208 + 44.738 + 70.946

GVHD: Huỳnh Nhựt Phưong, Bùi Văn Trịnh Luận văn tốt nghiệp

Qoe= I ao6bo6= ( 358 X 136 ) + ( 541 X 114 ) + ( 201 X 118 ) + ( 114 X 131 ) = + 148.965 triệu đồng

—> ÀQ = QOÓ - Q05 = + 70.946 triệu đồng

Như vậy dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 là 70.946 triệu đồng. Dư nợ tăng là do các nhân tố sau đây:

- Ảnh hưởng bởi sổ khách hàng dư nợ + Đối với ngành thương mại dịch vụ:

Àa = aoób05 - ao51>05 = 358 X 88 - 312 X 88 = + 4.026 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp:

Aa = aoôbos - ao5 b05 = 541 X 95 - 327 X 95 = + 20.423 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng

Aa = a<)6bo5 - ao5 bos = 201 X 61 - 193 X 61 = + 485 triệu đồng + Đối với ngành khác

Aa = aoóbos - aos b05 = 114 X 80 - 98 X 80 = + 1.274 triệu đồng

—> Aa = + 26.208 triệu đồng

Ảnh hưởng bởi sổ dư nợ bình quân/khách hàng

+ Đối với ngành thương mại dịch vụ

Ab = aoóboó - ao6b()5 = 358 X 136 - 358 X 88 = + 17.379 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp

Ab = ao6b06 - aotìbos = 541 X 114 - 541 X 95 = + 10.041 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng

Ab = ao6b06 - aotìbos = 201 X 118 - 201 X 61 = + 11.497 triệu đồng + Đối với ngành khác

Ab = aoóboó - aoóbos = 114 X 131 - 114 X 80 = + 5.821 triệu đồng

SVTH: Nguyễn Thị Chín

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Huỳnh Nhựt Phưong, Bùi Văn

TrịnhTông hợp các nhân tô ảnh hưởng

Bảng 18: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DƯ NỢ NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005 THEO NGÀNH KINH TẾ

'x Nhân tố Ngành

Số khách hàng dư nợ (khách hàng)

Số dư nợ bình quân/khách hàng

(triệu đồng)

Tổng họp các nhân tố

Thương mại dịch vụ + 12.518 + 86.853 + 99.371

Nông nghiệp - 6.840 + 125.452 + 118.612

Tiêu dùng + 10.370 + 31.662 + 42.032

Ngành khác + 14.504 + 14.630 + 29.134

Tổng + 30.552 + 258.596 + 289.148

(Nguồn: Tính toán từ bảng 17)

Nhận xét:

+ Đối với ngành thương mại dịch vụ: Dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 là 21.405 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 46 khách hàng làm cho dư nợ tăng 4.026 triệu đồng và dư nợ bình quân/khách hàng tăng 48 triệu đồng làm tăng dư nợ là 17.379 triệu đồng .

+ Đối với ngành nông nghiệp: Dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 là 30.464 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 214 khách hàng làm tăng dư nợ là 20.423 triệu đồng và dư nợ bình quân/khách hàng tăng 19 triệu đồng làm cho dư nợ tăng 10.041 triệu đồng.

+ Đổi với ngành tiêu dùng: Dư nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 là 11.982 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 8 khách hàng làm cho dư nợ tăng 485 triệu đồng và số dư nợ bình quân/khách hàng tăng so với năm trước là 57 triệu đồng làm dư nợ tăng 11.497 triệu đồng.

+ Đối với ngành khác : Dư nợ 2006 tăng so với năm 2005 là 7.095 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 16 khách hàng làm dư nợ tăng 1.274 triệu đồng và

SVTH: Nguyễn Thị Chín 68

GVHD: Huỳnh Nhựt Phương, Bùi Văn Trịnh ____________Luận văn tốt nghiệp

sô dư nợ bình quân/khách hàng tăng 51 triệu đông nên làm cho dư nợ tăng 5.821

4.4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ năm 2007 so với năm 2006 theo ngành kỉnh tế

Xác định đối tượng phân tích

Gọi Q07 là dư nợ theo ngành kinh tế năm 2007

ao7 là số khách hàng dư nợ năm 2007.

b07 lần lượt là số dư nợ bình quân/khách hàng năm 2007.

Ta có: AQ = Qo? - Qoó với

Qo? = I ao7bo7 = 450 X 329 + 481 X 375 + 289 X 227 + 225 X 196 = + 438.113 triệu đồng

—►ÀQ = QO7-QO6= 438.113 - 148.965 = + 289.148 triệu đồng

Như vậy dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 289.148 triệu đồng. Dư nợ tăng là do các nhân tố sau đây:

- Ảnh hưởng bởi sổ khách hàng dư nợ + Đối với ngành thương mại dịch vụ:

Àa = a07b06 - ao6 boó = 450 X 136 - 358 X 136 = + 12.518 triệu đồng + Đối với ngành nông nghiệp:

Àa = a07b06 - ao6 b06 = 481 X 114 - 541 X 114 = - 6.840 triệu đồng + Đối với ngành tiêu dùng

Aa = ao7bo6 - ao6 bo6 = 289 X 118 - 201 xl 18 = + 10.370 triệu đồng + Đối với ngành khác

Aa = a07b06 - ao6 boó = 225 X 131 -114 X 131= +14.504 triệu đồng

—> Aa = + 30.552 triệu đồng

Ảnh hưởng bởi sổ dư nợ bình quăn/khách hàng + Đối với ngành thương mại dịch vụ

Ab = a<)7bo7 - ao7bo6 = 450 X 329 - 450 X 136 = + 86.853 triệu đồng 69

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Huỳnh Nhựt Phưong, Bùi Văn

Trịnh+ Đôi vói ngành nông nghiệp

Ab = ao7bo7 - ao7bo6 = 481 X 375 - 481 X 114 = + 125.452 triệu đồng

+ Đối với ngành tiêu dùng

Àb = a<)7bo7 - ao7bo6 = 289 X 227 - 289 X 118 = + 31.662 triệu đồng

+ Đối với ngành khác

Àb = ao7b07 - ao7b06 = 225 X 196 - 225 X 131 = + 14.630 triệu đồng

—> Ab = + 258.596 triệu đồng

(Nguồn: Tính toán từ bảng 17)

Nhận xét:

+ Đối với ngành thương mại dịch vụ: Dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 99.371 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 92 khách hàng làm cho dư nợ tăng 12.518 triệu đồng và dư nợ bình quân/khách hàng tăngl93 triệu đồng làm tăng dư nợ là 86.853 triệu đồng .

+ Đổi với ngành nông nghiệp: Dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 118.612 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ giảm 60 khách hàng làm dư nợ giảm

SVTH: Nguyễn Thị Chín

GVHD: Huỳnh Nhựt Phuong, Bùi Văn Trịnh____________Luận văn tốt nghiệp

6.840 triệu đông nhưng dư nợ bình quân/khách hàng tăng 261 triệu đông làm cho

+ Đổi với ngành tiêu dùng: Dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 42.032 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 88 khách hàng làm cho dư nợ tăng 10.370 triệu đồng và số dư nợ bình quân/khách hàng tăng so với năm trước là 109 triệu đồng làm dư nợ tăng 31.662 triệu đồng.

+ Đối với ngành khác : Dư nợ 2007 tăng so với năm 2006 là 29.134 triệu đồng, do số khách hàng dư nợ tăng 111 khách hàng làm dư nợ tăng 14.504 triệu đồng và số dư nợ bình quân/khách hàng tăng 65 triệu đồng nên làm cho dư nợ tăng 14.630 triệu đồng.

SVTH: Nguyễn Thị Chín 71

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Huỳnh Nhựt Phưong, Bùi Văn Trịnh

Chưong 5

MÔT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOAT ĐÔNG TÍN DUNG

• • • •

TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG

Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thì buộc các ngân hàng phải nổ lực hết mình để đối mặt với những thách thức và đón nhận những cơ hội đến với mình. Các ngân hàng phải có những hướng đi đúng đắn để đưa ngân hàng mình phát triển bền vững và ổn định. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tín dụng tại ngân hàng? Trong giới hạn của bài luận văn này em xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sacombank Kiên Giang như sau:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh kiên giang (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w