Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kinh tế của mô hình ca cao xen dừa bến tre (Trang 31 - 37)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUPHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU

4.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình

Trên thực tế, có rất nhiều các yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp tới hiệu quả kinh tế của việc trồng dừa xen ca cao. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này chỉ tập trung phân tích và đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ròng của nông dân trồng dừa - ca cao là yếu tố đại diện cho hiệu quả kinh tế của ngành này.

Lợi nhuận Y= TR - TC. Lợi nhuận sẽ được tính trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác (lOOOm2), đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất. Đơn vị tính là đồng/công/năm. Lợi nhuận sẽ là biến phụ thuộc trong mô hình.

Trong đó:

TR là doanh thu của hộ trồng ca cao xen dừa TC là chi phí trung bình cả năm

Mô hình:

Ln Y = Po + PiLnXi + P2LnX2 + P3LnX3 + P4LnX4 + PsLnXs + P(,LnX(, + PyLnXy "I" PgLnXg "I" PọLnXi)

Trong đó:

Y: Lợi nhuận (đồng/1000m2) Xi: Chi phí làm đất (đồng/1000m2) X2: Chi phí giống (đồng/1000m2)

Tre

x6: Chi phí lao động nhà (đồng/1000m2) x7: Chi phí tỉa cành, chăm sóc (đồng/1000m2) x8: Kiến thức nông nghiệp (đồng/1000m2) x9: Vốn sản xuất (đồng/1000m2)

Diễn giải các biến độc lập trong mô hình:

* Chi phí là một khoản mục quan trọng để đo lường hiệu quả kinh tế của mô hình, sử dụng chi phí họp lý sẽ góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ.

Trong phần phân tích này ta đề cập đến các khoản chi phí chủ yếu sau:

- Chi phí làm đất: Chi phí bỏ ra để bồi đắp cho vườn dừa, tạo mô để trồng ca cao.

- Chi phí giống: Chi phí mua dừa giống và ca cao giống để trồng. Phần lớn thì nông hộ chỉ mua giống ca cao là chủ yếu, còn dừa thì nông hộ tự ươm giống để trồng.

- Chi phí phân bón: Đây là loại chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản mục chi phí, loại phân bón chủ yếu mà nông hộ thường sử dụng để bón cho dừa và ca cao là Ure, DAP, NPK, Kali và một số ít hộ sử dụng thêm một số loại phân khác. Nguồn cung cấp phân bón chủ yếu ở đây là các đại lý vật tư nông nghiệp hoặc họp tác xã. Việc vận chuyển hầu như là do người bán vận chuyển đến tận nhà cho những người mua.

- Chi phí hoấ chất: Trong quá trình canh tác thường xuất hiện các loại sâu rầy hại cây trồng như sâu, bọ cánh cứng, rầy nâu, rệp sáp, rệp vải... Do đó, tùy theo thời kỳ và mức độ sâu bệnh mà nông hộ sử dụng loại chi phí này nhiều hay ít, chi phí này cũng chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí sản xuất.

- Chi phí nước tưới: Các hộ phải bơm nước vào đất canh tác bằng máy bơm điện, dầu hoặc xăng. Các hộ có đất thuộc vùng hơi cao hoặc xa kênh thì chi phí này lớn, cũng có hộ không tốn chi phí này do diện tích canh tác của họ thông với kênh mương.

- Chi phỉ chăm sóc, tỉa cành: Khi ca cao trồng xen được 1 năm thì nông hộ cần tỉa cành, tạo tán cho cây. Chi phí này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí sản xuất.

- Chi phỉ lao động gia đình: Là chi phí cho số ngày công mà lao động trực tiếp sản xuất bỏ ra để chăm sóc cho vườn dừa - ca cao của mình. Đây là loại

mố ẫu

Giá trí nhỏ

nhất (min)Giá trị lớn nhất (max)

Giá trí trung bình

(mean) Kiển thức nông nghiêp (điếm) 10

0 3 10 7,50

Vốn sản xuất (đồng/1000m2) 10

0 1.176.471 13.000.000 4.743.884 Chi phí làm đất (đồng/1000m2) 10

0 16.667 716.667 322.052

Chi phí giống (đồng/lOOOm2) 10

0 126.500 992.000 384.052

Chi phí phân bón (đồng/1000m2) 10

0 216.667 2.750.000 758.487

Chi phíhoá chất (đồng/1000m2) 10

0 3.333 980.000 86.254

Chi phí nước tưới (đồng/1000m2) 10

0 12.500 2.500.000 630.236

Chi phí lao động nhà (đồng/1

OOOm2) 10

0 35.294 3.250.000 1.080.416 Chi phí tỉa cành (đồng/1000m2) 10

0 42.500 866.667 251.264

Lại nhuận (đồng/1000m2) 10

0 3.092.250 11.558.500 6.085.862

Nhân tố Hệ số Giá tiị p

Constant 6,904*** 0,000

LnKienthuc - 0,256 0,108

LnVon 0,065 0,539

LnCPlamdat 0,052 0,428

LnCPgiong 0,353*** 0,001

LnCPphanbon 0,214** 0,017

LnCPhoachat 0,039 0,244

LnCPnuoc - 0,064* 0,098

LnCPLaodongnha 0,014 0,820

LnCPtiacanh 0,129* 0,072

Prob >F = 0,0000

R2 (R-squared) = 0,5497

R2 điều chỉnh (Adj R- square) = 0,5046

Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng hiêu quả kinh tế của mô hình ca cao xen dừa Ben Tre

chi phí có tác động rất lớn đối với lợi nhuận của hộ. Thông thường, các hộ sử dụng lao động gia đình nên không tính đến chi phí này. Trên thực tế, tại những hộ điều tra thì chi phí này cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí.

* Các khoản chi phí trên được tính như sau: Tổng chi phí của từng loại chi phí bao gồm chi phí thời kỳ kiến thiết trung bình và chi phí kinh doanh trung bình.

Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản trung bình là chi phí trồng mới và chi phí của các năm chưa cho sản phẩm. Chi phí thời kỳ kiến thiết (C) bao gồm chi phí làm đất, giống, tưới nước, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, lao động và chi phí khác.

Công thức: TCktcb=Cktcb/n (n là thời gian kiến thiết cơ bản, dừa thời gian kiến thiết cơ bản là 5 năm, ca cao là 2 - 3 năm)

Chi phí kinh doanh trung bình (TCkd) là chi phí trong năm thu hoạch. Chi phí thời kỳ kinh doanh bao gồm chi phí tưới nước, bón phân, lao động, thuốc bảo vệ thực vật và chi phí khác trong năm.

Công thức: TC= Tcktcb + TCkd

* Kiến thức nông nghiệp: Bao gồm những hiểu biết về kỹ thuật trồng và chăm sóc, thu hoạch và sơ chế, thị trường.... Kiến thức nông nghiệp được đo lường theo thang bảng (xem phụ lục 4).

* Vốn sản xuất: bao gồm vốn sản xuất và vốn vay Mô hình kiểm định giả thuyết sau:

HQ: PO = Pi= 02 = 03 = 04 = ... = p9 = 0 (Các nhân tố được phân tích không

ảnh hưởng đến lợi nhuận)

Hi: Có ít nhất một nhân tố Pi 0 (Có ít nhất một nhân tố thay đổi ảnh hưởng đến lợi nhuận).

Loinhuan = Po + PiCPlamdat + p2CPgiong + p3CPphanbon + p4CPhoachat + Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng hiêu quả kinh tế của mô hình ca cao xen dừa

Ben Tre

Bảng 12. MÔ TẢ CÁC BIẾN Độc LẶP TRONG MÔ HÌNH HỒI QUI

T---7- ---^ 1---1--- (Nguôn: Kêtquả điêu tra của tác giả, 2010) Kết quả xử lý số liệu trong phần mềm STATA như sau:

Bảng 13. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUI ĐA BIẾN

T---7---7---7--- (Nguôn: Kêt quả xử lý sô liệu thực tê, 2010)

Ghi chú: *** Biến có ý nghĩa ở mức 1%, ** Biến có ý nghĩa ở mức 5%,

* Biến có ý nghĩa ở mức 10%.

Trước khi thực hiện hồi quy để đi đến kết quả kiểm định, các công cụ phân tích thống kê đã được sử dụng để kiểm tra giá trị của các nhân tố đưa vào Tre

mô hình nhằm tránh các hiện tượng có thể làm sai lệch kết quả hồi quy. Kết quả kiểm tra cho thấy các nhân tố đưa vào là phù hợp vì:

- Trong kết quả kiểm tra lệnh “CORR” thì tất cả các hệ số đều nhỏ hơn 0,8. Mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

- Trong kết quả kiểm tra lệnh “VIF” thì hệ số của mô hình Mean VIF = 2,26 <10 nên mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

- Trong kết quả kiểm tra lệnh “HETTEST” cho thấy Prob > chi2 = 0.8185 lớn hơn mức ý nghĩa kiểm định 5% nên mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Qua kết quả xử lý số liệu ta nhận xét như sau:

R2 = 54,97% và R2 điều chỉnh = 50,46% cho biết mức độ phần trăm của biến phụ thuộc trong mô hình được giải thích bởi các biến độc lập đưa vào mô hình. Nghĩa là: 50,46% sự thay đổi của lợi nhuận trong mô hình được giải thích bởi sự thay đổi của các biến độc lập đưa vào trong mô hình, còn lại 49,54% sự thay đổi của lợi nhuận được giải thích bởi các biến khác không đưa vào mô hình.

Phương trình kết quả:

Y = 6,904 + 0,052X! + 0,353X2 + 0,214X3 + 0,039X4 - 0,064X5 + 0,014X6 + 0,129X7 - 0,256Xg +0,065X9

Hay:

Loinhuan = 6,904 + 0,052 CPlamdat + 0,353 CPgiong + 0,214 CPphanbon + 0,039 CPhoachat - 0,064 CPnuoctuoi + 0,014 CPLDnha + 0,129 CPtiacanh -

0, 256Kienthuc + 0,065 Von

Trong kết quả xử lý các nhân tố trong mô hình (dựa vào giá trị P) thì chỉ có 4 biến có ý nghĩa thống kê: chi phí giống có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, chi phí phân bón có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; chi phí nước và chi phí chăm sóc tỉa cành có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%.

Ta có:

• p2 = + 0,353 là hệ số co giãn của chi phí giống với lợi nhuận, hệ số này có

dừa Ben Tre

• p3= + 0,214 là hệ số co giãn của chi phí phân bón với lợi nhuận, hệ số này có dấu duơng (+), nghĩa là khi chi phí phân bón tăng lên 1% thì lợi nhuận tăng 0,214% trong điều kiện các nhân tố khác trong mô hình không thay đổi.

• p5 = - 0,064 là hệ số co giãn của chi phí nuớc với lợi nhuận, hệ số này có dấu âm (-), nghĩa là khi chi phí nuớc tuới tăng 1% thì lợi nhuận của mô hình giảm đi 0,064% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi trong mô hình.

• p7= + 0,129 là hệ số co giãn của chi phí tỉa cành với lợi nhuận, hệ số này có dấu dương (+), nghĩa là khi chi phí chăm sóc tỉa cành cho cây trồng tăng lên 1% thì lợi nhuận tăng 0,129% trong điều kiện các nhân tố khác trong mô hình không đổi.

Các biến chi phí làm đất, chi phí hoá chất, chi phí lao động nhà, kiến thức nông nghiệp, vốn sản xuất không có ý nghĩa trong mô hình hồi qui vì p - value của các biến này lớn hơn mức ý nghĩa 10%.

* Chỉ phí giống

Chi phí giống của mô hình thấp nhất là 126.500 đồng/công, cao nhất là 992.0 đồng/công và trung bình là 384.821 đồng. Chi phí giống có mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận (hệ số p2 = + 0,353 có dấu dương) cho thấy khi

chi phí

giống tăng 1% thì lợi nhuận tăng 0,353% trong khi các nhân tố khác trong mô

hình không thay đổi. Biến chi phí giống có ý nghĩa thống kê ở mức a = 1%.

Chi

phí giống ở mô hình này chủ yếu là chi phí giống cho ca cao, điều đáng lưu

ý đối

với cây ca cao là nếu chọn không đúng giống cây phù hợp với điều kiện khí hậu,

đất đai thì cây dễ chết phải tốn chi phí đầu tư cho cây mới. Nếu chọn đúng cây

giống phù hợp với điều kiện hiện có của địa phương thì sẽ mang lại lợi nhuận

cao. Do đó, các Ban ngành khuyến khích nông hộ nên chọn cây đúng giống

Tre

cây trồng ca cao cần có các biện pháp chăm sóc bón phân cho cây có hiệu quả.

Đặc biệt trong thời kỳ cây ca cao bắt đầu cho trái thì cần bón đủ lượng phân hợp lý theo đúng kỹ thuật để cây cho năng suất cao.

* Chi phí nước tưới

Chi phí nước tưới của mô hình ca cao xen dừa thấp nhất là 12.500 đồng, cao nhất là 2.500.000 đồng và trung bình là 630.236 đồng. Chi phí nước tưới có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận (hệ số p5 = -0,064 có dấu âm), biến chi phí nước tưới có ý nghĩa ở mức 10%, nghĩa là khi chi phí cho nước tưới tăng lên 1%

thì lợi nhuận giảm đi 0,064% trong điều kiện các nhân tố khác trong mô hình không đổi.

Chi phí nước tưới chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí của toàn mô hình dừa - ca cao. Trong mô hình ca cao xen dừa thì nước tưới giành cho cây ca cao là chủ yếu, đặc biệt là trong giai đoạn kiến thiết cơ bản của cây ca cao thì chi phí nước tưới này khá cao làm giảm đi lợi nhuận của mô hình. Hơn nữa, do địa bàn của tỉnh Bến Tre có một số nơi nguồn nước ngọt không đủ đảm bảo cho tưới tiêu nên chi phí cho nước tưới còn cao. Do đó cần có những biện pháp khắc phục điểm yếu này để nâng cao lợi nhuận của mô hình.

* Chi phí chăm sóc ứa dính

Chi phí chăm sóc tỉa cành của mô hình ca cao xen dừa thấp nhất là 42.500 đồng, cao nhất là 866.667 đồng và trung bình là 251.264 đồng. Chi phí chăm sóc tỉa cành có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận (hệ số p7 = 0,129 có dấu dương), biến chi phí chăm sóc tỉa cành có ý nghĩa ở mức 10%, nghĩa là khi chi phí cho tỉa cành tăng lên 1% thì lợi nhuận tăng 0,129% trong điều kiện các nhân tố khác trong mô hình không đổi.

Trong mô hình ca cao xen dừa thì cây ca cao là cây được trồng xen, cần được chăm sóc tỉa cành, tạo tán cho cây đặc biệt là vào giai đoạn 1 năm sau khi hồng để cây cho năng suất cao.

Như vậy, kết quả phân tích mô hình ca cao xen dừa ở Ben Tre có hiệu quả kinh tế, mang lại thu nhập cho nông dân. Trong mô hình có các nhân tố chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí nước tưới và chi phí chăm sóc tỉa cành có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của mô hình.

dừa Ben Tre

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kinh tế của mô hình ca cao xen dừa bến tre (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w