II. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
III. Dạy bài mới
Giới thiệu bài(1’): Để viết đợc một bài văn hay hấp dẫn ngời đọc thì yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả đó chính là việc sử dụng các phơng tiên liên kết các đoạn văn trong văn bản. Vậy việc sử dụng các phơng tiện liên kết đo nh thế nào...
Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng.
GV: gọi học sinh đcj ví dụ1,2 trong sgk . GV:Phân tích,so sánh 2 trờng hợp đợc dÉn trong vd em cã nhËn xÐt g×?
- Trờng hợp 1:Tả cảnh sân trờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng.Đoạn 2 nêu Cảm giác của nhân vật “Tôi ‘’một lần ghé thăm trờng trớc đây.Hai đoạn này tuy cùng viết về một ngôi trờng nhng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trờng ấy không có sự gắn bó với nhau.Vì
theo lô gíc thông thờng thì cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trờng.Bởi vậy ngời
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.( 15 ph )
1 . VÝ dô
đọc sẽ có cảm giác hụt hẫng khi đọc đoạn v¨n sau.
- Trờng hợp hai: Chỉ khác ở chỗ có thêm bộ phận “Trớc đó mấy hôm”vào đầu đoạn văn hai.Từ đó tạo sự liên tởng cho ngời
đọc với đoạn văn trớc.Chính sự liên tởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai
đoạn văn với nhau,làm cho hai đoạn văn liền ý,liền mạch.
GV:Vậy cụm từ Trớc đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2?
- Cụm từ trớc đó mấy hôm là phơng tiện liên kết hai đoạn văn
GV:Từ việc phân tích vd em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản?
GV Cho học sinh thảo luận nhóm (3’) - Liên kết đoạn văn nhằm mục đích làm cho ý của các đoạn văn vừa phân biệt nhau,vừa liền mạch với nhau một cách hợp lí,tạo tính chỉnh thể cho văn bản.
Học sinh đọc ghi nhớ chấm 1/sgk.
GV:Gọi học sinh đọc ví dụ a.
GV:Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trinh lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học.Đó là những khâu nào ?
- Hai khâu đó là:Tìm hiểu và cảm thô.
GV :Tìm các từ ngữ liên kết trong hai
đoạn văn trên ?
- Các từ ngữ liên kết là:bắt
®Çu,sau(kh©u...)
GV :Để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê,ta thờng dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê.Hãy kể tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ liệt kê ?
GV :Để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê,ta thờng dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê.hãy kể tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ liệt kê ?
- Các từ ngữ có quan hệ liệt kê :trớc
- Khi chuyển từ đoạn văn này sang
đoạn văn khác,cần sử dụng các phơng tiện để liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn v¨n
hết,đầu tiên,cuối ùng,một mặt,mặt khác,một là,hai là.thêm vào
đó,ngoài ra....
GV :Gọi học sinh đọc ví dụ b/51.
GV :Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên ?
Đoạn văn 1là cảm nhận của tôi về ngôi trờng trớc ngày khai giảng :là một nơi xa lạ,chỉ sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Đoạn 2 nêu cảm nhận của tôi về ngôi tr- ờng trong ngày khai giảng:xinh xắn,oai nghiêm vì vậy tôi có cảm giác lo sợ.
GV :Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn
đó ?
- Từ ngữ liên kết :Trớc đó ,nhng...
GV :hai đoạn văn có quan hệ ýnh thế nào víi nhau ?
- Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa
đối lập nhau.
GV :để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa
đối lập,ta thờng dùng các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập.Hãy tìm thêm các phơng tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập ?
- nhng,trái lại,tuy vậy,ngợc lại,song,thế mà...
GV:cho học sinh đọc lại ví dụ I2/50,51
đó thuộc từ loại nào.trớc đó là khi nào?
- đó là chỉ từ,trớc đó là trớc lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp dách
đến trờng.việc dùng từ đó có tác dụng liên kết các đoạn văn đó.
GV:kể tiếp các chỉ từ dùng để liên kết các
đoạn văn?
- đó,này,ấy,vậy,thế...
GV :gọi học sinh đọc ví dụ d.
GV :Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên ?
- đoạn 1 có ý nghĩa cụ thể
- đoạn 2 có ý nghĩa tổng kết,khái quát.
GV :tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó ?
- Từ ngữ liên kết là:bây giờ,nói tóm lại.
GV:để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với
đoạn có ý nghĩa tổng kết,khái quát,ta th- ờng dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết,khái quát sự việc.Hãy kể tiếp các ph-
ơng tiện liên kết có ý nghĩa tổng kết,khái quát?
- tóm lai,nói tóm lại.tổng kết lại,nhìn chung...
GV:Qua các vd em hãy cho biết có thể sử dụng các phơng tiện liên kết chủ yếu nào
để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?
GV:Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV: H/d H/s làm BT1
- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết:quan hệ từ,đại từ ,chỉ từ,các cụm từ thể hiện ý liệt kê,so sánh,đối lập,tổng kết,khái quát...
2.Dùng câu nối.
* Ghi nhí(sgk)
II. Luyện tập ( 15 ph ) 1. BT1:
Đ/v (a): nói nh vậy=>tổng kết
Đ/v(b):thêm ngữ “nói tóm lại”
Đ/v (c): thêm ngữ tuy nhiên
Đ/v(d) thêm ngữ thật khó trả lời 2 . BT2:
Đv (a) thêm từ “từ đó”
Đv(b): Từ thế mà=> tơng phản
Đv(c): từ cũng=>nối tiếp liệt kê Từ tuy nhiên-> tơng phản
IV/ Củng cố bài(2phút)
Yêu cầu Hs nhắc lại KT của bài.
V / HDHS học bài và CB bài ở nhà ( 1 ph ) : Nắm ND bài học, CB bài từ ngữ
địa phơng và biệt ngữ XH ( đọc bài, trả lời câu hỏi ở các mục, n
Tuần 14- Bài 14 Kết quả cần đạt:
+ H/s hiểu rõ công dụng của dấu “ ” và biết sử dụng dấu câu này.
+ Luyện K/n nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
+ Bớc đầu rút đợc k/n về việc vận dụng các KT về văn TM và KN làm văn TM.
Soạn: 31 / 11 / 2007 Giảng , thứ 3 / 4/
12/ 2007
Tiết 53- Tiếng việt: Dấu ngoặc kép
A. Phần chuẩn bị:
I/ MTBH:
+ Giúp H/s hiểu rõ công dụng của dấu “ ”.
+ Rèn K/n SD dấu “” khi học bộ môn.
+ H/s có ý thức học tập nghiêm túc khi học bộ môn.
II/ Chuẩn bị: