Bọ rùa M.sexmaculatus trong nhà lưới kắn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ rùa bắt mồi trên rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học của bọ rùa sáu vằn (menochilus sexmaculatus fabricius) năm 2012 tại hà nội (Trang 67)

ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày

CT 1 1 0,00 13,33(a) 28,65(a) 47,08(a) 57,26(a)

CT 2 2 0,00 33,33(a) 58,65(a) 70,88(a) 87,16(a)

CT 3 3 0,00 46,67(ab) 79,81(b) 97,92(b) 100,00(b)

CT 4 5 0,00 48,40(ab) 78,85(b) 99,20(b) 100,00(b)

CT 5 7 0,00 54,32(b) 81,54(b) 100,00(b) -

Ghi chú: giá trị trong cùng một cột mang các chữ cái giống nhau thì không khác nhau ý nghĩa ở mức α = 0,05

Hình 4.15. Hiệu quả phòng trừ rệp xám B. brassicae hại cây cải xanh bằng

Hình 4.16. Sử dụng M. sexmaculatus phòng trừ rệp xám hại cây cải xanh ở trong ô lưới thắ nghiệm tại Lĩnh Nam, Hà Nội

(Nguồn ảnh: Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Hà Nội)

Như vậy, khi mật ựộ rệp xám B. brassicae là 200 con/ô thắ nghiệm 0,5m2 thì chỉ cần sử dụng 3 ấu trùng M. sexmaculatus /0,5m2 sẽ khống chế ựược quần thể B. brassicae hại cây cải xanh sau 4 ngày thả.

Kết quả thu ựược cũng tương tự thử nghiệm sử dụng Coccinella undecimpunctata ựể phòng trừ Aphis gossypii Myzus persicae hại dưa chuột tại Qalubia Governorate. Thắ nghiệm thả kết hợp 12000 ấu trùng và 6000 trưởng thành C. undecimpunctata/3000m2 (2 cá thể trưởng thành và 1 ấu trùng bọ rùa/0,5m2) cho thấy quần thể rệp bị khống chế hoàn toàn, năng suất và lợi nhuận thu ựược cao hơn so với các thử nghiệm khác (Hany và Amal, 2009). điều ựó chỉ ra rằng sử dụng bọ rùa bắt mồi phòng trừ rệp hại rau nói riêng và cây trồng nông nghiệp nói chung là hoàn toàn khả thi.

4.5.4. Thử nghiệm thả loài bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus phòng trừ rệp xám B. brassicae hại cây cải xanh trong nhà lưới kắn

Trong nhà lưới kắn chọn 4 công thức thử nghiệm có mật ựô rệp xám cao, trong ựó có 3 công thức thả ấu trùng bọ rùa là công thức 1 thả 5 cá thể/10m2 (0,5 cá thể/m2), công thức 2 thả 10 cá thể/10m2 (1 cá thể/m2), công thức 3 thả 15 cá thể/10m2 (1,5 cá thể/m2) và ựối chứng: không thả. Kết quả ựiều tra sau 2, 4 và 6

ngày sau khi thả (bảng 4.12). Tại các lô thử nghiệm, mật ựộ rệp xám Brevicoryne brassicae ban ựầu (trước khi thả) ựược ựiều tra tương ứng 980-1112 con/ m2 (tỷ lệ hại 26-32%). Theo dõi số lượng B. brassicae sau thi thả M. sexmaculatus, kết quả thu ựược trình bày ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Hiệu quả phòng trừ rệp xám B. brassicae hại cây cải xanh của bọ rùa M. sexmaculatus trong nhà lưới kắn

Hiệu quả phòng trừ (%) Công thức thắ nghiệm Mật ựộ ấu trùng M. sexmaculatus (con/10m2) Mật ựộ B. brassicae trước khi thả

(con/m2) 2 ngày 4 ngày 6 ngày

CT1 5 980 13,2(a) 27,18(a) 47,32(a) CT2 10 1024 33,33(b) 70,88(b) 87,16(b) CT3 15 1112 45,67(b) 87,92(b) 92,12(b)

Ghi chú: giá trị trong cùng một cột mang các chữ cái giống nhau thì không khác nhau ý nghĩa ở mức α = 0,05

Hình 4.17. Hiệu quả phòng trừ rệp xám B. brassicae hại cây cải xanh của bọ rùa M. sexmaculatus trong nhà lưới kắn

Kết quả thử nghiệm cho thấy, ở ô ựối chứng không thả ấu trùng M. sexmaculatus, số lượng rệp tăng lên nhanh, từ 1045 con/m2 ( tỷ lệ hại 26%) lên 1927 con sau 6 ngày (tỷ lệ hại 36%) , ựiều ựó cho thấy khả năng sinh sản của B. brassicae rất cao. Ô lô thử nghiệm thả 10 và 15 ấu trùng/10m2 quần thể rệp B. brassicae giảm nhanh tương ứng chỉ còn 170 con/m2 (6,8 con/cây) sau 6 ngày với hiệu quả phòng trừ là 87,16% và 185 con/m2 (7,4 con/cây) với hiệu quả 92,12%. Như vậy, khi mật ựộ rệp xám B. brassicae 980-1112 con/m2 ( 39,2-44,4 con/cây) thì chỉ cần thả 10 ấu trùng/10m2 sẽ khống chế ựược quần thể B. brassicae hại cây cải xanh sau 6 ngày thả.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

1. đã ghi nhận ựược 7loài bọ rùa bắt mồi trên rau họ Hoa thập tự vụ ựông năm 2012 tại Hà Nội. Trong ựó, bọ rùa ựỏ nhật bản Propylea japonica và bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus là hai loài xuất hiện phổ biến nhất.

2. Trong vụ ựông tại Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, mật ựộ M. sexmaculatus

trên cải bắp cao nhất tập trung vào tháng 12 ựạt 2,8 con/cây. Mật ựộ M. sexmaculatus trên su hào thấp hơn (0,9 con/cây) so với trên cây cải bắp. Bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus xuất hiện trên cải xanh ngay từ ngày thứ 5 sau trồng và ựạt ựỉnh cao 3,33 con/m2 vào ngày thứ 20. Số lượng bọ rùa sáu vằn có mối quan hệ chặt với rệp xám hại rau họ Hoa thập tự.

Phổ vật mồi của M. sexmaculatus bao gồm 11 loài côn trùng thuộc 6 họ của 3 bộ. Trưởng thành và ấu trùng bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus khi tấn công rệp ựậu màu ựen Aphis craccivora ựã thể hiện rõ tập tắnh săn mồi.

3. Ở nhiệt ựộ 20ồC, ẩm ựộ từ 75-80%, vòng ựời trung bình của M. sexmaculatus là 29,73 ngày (vật mồi là rệp xám); 26,60 ngày (vật mồi là rệp ựậu), khả năng ựẻ trứng trung bình là 428,25 quả (vật mồi là rệp xám); 1479 quả (vật mồi là rệp ựậu) và tỷ lệ nở trứng trung bình là 75,17% (vật mồi là rệp xám); 81,86% (vật mồi là rệp ựậu).

Ở nhiệt ựộ 28ồC, ẩm ựộ từ 75-80%, vòng ựời trung bình của M. sexmaculatus là 17,73 ngày (vật mồi là rệp xám); 14,80 ngày (vật mồi là rệp ựậu), khả năng ựẻ trứng trung bình là 674,54 quả (vật mồi là rệp xám); 2393 quả (vật mồi là rệp ựậu) và tỷ lệ nở trứng trung bình là 77,53% (vật mồi là rệp xám); 83,90% (vật mồi là rệp ựậu).

4. Trong các ô lưới, sử dụng 3 ấu trùng M. sexmaculatus /0,5m2 sẽ khống chế ựược quần thể rệp xám B. Brassicae (200 con/ô thắ nghiệm 0,5m2 ) hại rau cải xanh sau 4 ngày thả. Trong nhà lưới kắn, khi mật ựộ rệp xám B. brassicae

980-1112 con/m2 cần thả 10 ấu trùng bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus/10m2 thì sẽ khống chế ựược rệp hại trên cây cải xanh sau 6 ngày thả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2 đề nghị

- Trong vụ ựông từ ựầu tháng 11 ựến giữa tháng 12 cần có biện pháp ựể lợi dụng bọ rùa sáu vằn trong việc khống chế số lượng của rệp xám hại rau.

- Cần nghiên cứu sâu hơn trong việc nhân nuôi bọ rùa sáu vằn bằng rệp ựậu ựen ựể bổ sung số lượng của chúng trong phòng trừ rệp hại trên rau.

CÁC CÔNG TRÌNH đà CÔNG BỐ

1. Nguyễn Quang Cường, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Huy Phong, Nguyễn Thị Tú Anh, 2013. Một số kết quả nghiên cứu về tập tắnh ăn mồi và ựẻ trứng của loài bọ rùa sáu vằn

Menochilus sexmaculatus (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) qua các thế hệ nhân nuôi. Báo cáo khoa học hội nghị về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội, NXB Nông nghiệp: 1305 Ờ 1313.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Trần đình Chiến, 2002. Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại ựậu tương vùng Hà Nội và phụ cận; ựặc tắnh sinh học của bọ chân chạy

Chlaenius biocultus Chaudoir và bọ rùa Menochilus sexmaculatus

Fabr., Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội: 1-24.

2. Vũ Quang Côn, Hà Quang Hùng, 1990. Một số kết quả ựiều tra thống kê nguồn gen có ắch vùng Hà Nội. Tạp chắ Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm (2): 84 Ờ 88.

3. Vũ Quang Côn, Tống Kim Thuần, Nguyễn Văn Sản, Trương Xuân Lam, đỗ Khắc Ngữ và Nguyễn Văn đăng, 1995. Nhận xét bước ựầu về thành phần, mật ựộ côn trùng ăn thịt và các vi sinh vật gây bệnh trên sâu hại bông Sơn La, Tây Bắc. Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số 3(141). Tr. 21-26.

4. Cục BVTV, 2010. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại Thông tư số 71/2010/TT- BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010.

5. Nguyễn Quang Cường, Trương Xuân Lam, 2011. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân nuôi liên tiếp các thế hệ ựến khả năng sinh sản, tỷ lệ nở của trứng và trưởng thành bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus Fabr. (Coleoptera: Coccinellidae) trong phòng thắ nghiệm. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 7, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 41-48.

6. Nguyễn Quang Cường, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Huy Phong, Hà Thị Bảy, 2011. Kết quả ựiều tra hai loài bọ rùa bắt mồi (bọ rùa ựỏ nhật bản Propylea japonica Thunberg, bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus Fabricius) vụ thu ựông 2010 tại Từ Liêm Ờ Hà Nội. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 7, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 449-455.

7. Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thành Mạnh, 2008. Bố sung một số ựặc ựiểm hình thái, sinh vật học của bọ rùa Nhật Bản

Propylea japonica (Thunberg, 1781) (Insecta: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 86-96.

8. Phạm Văn Lầm, 2000. Một số kết quả nghiên cứu về thiên ựịch của sâu hại rau họ hoa thập tự. Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 - 2000. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 243-248.

9. Phạm Văn Lầm, 2000. Một số kết quả nghiên cứu về thiên ựịch trên cây ăn quả có múi. Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 Ờ 2000. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 249-254.

10. Phạm Văn Lầm, 2002. Tài nguyên thiên ựịch của sâu hại nghiên cứu và ứng dụng, quyển I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Phạm Văn Lầm, 2004. Một số ựặc ựiểm sinh học sinh thái bọ rùa sáu vệt ựen

Menochilus sexmaculatus Fabr.. Tạp chắ bảo vệ thực vật (3): 22-27. 12. Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thanh, Trương Xuân Lam, 2011. Ảnh hưởng

của nhiệt ựộ và thức ăn ựến ựời sống bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 7, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 125-129.

13. Phạm Quỳnh Mai, Vũ Quang Côn, 2002. Kết quả nghiên cứu thành phần loài và biến ựộng số lượng của bọ rùa ăn thịt (Coccinellidae - Coleoptera) trên cây ăn quả tại Mê Linh, Vĩnh Phúc năm 2001. Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 298 - 303.

14. Phạm Quỳnh Mai, 2009. Thành phần loài bọ rùa bắt mồi trên một số cây trồng tại Hà Nội và phụ cận. Báo cáo khoa học hội nghị về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 656 - 661.

15. Phạm Quỳnh Mai, 2010. Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera: Coccinellidae), ựặc ựiểm sinh học, sinh thái học của một số loài chủ yếu tại Hà Nội và phụ cận. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.

16. Nguyễn Thành Mạnh, Mai Phú Quý, 2008. Ảnh hưởng của thức ăn ựến một số ựặc ựiểm sinh học của bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis

Fabr. (Col.: Coccinellidae) và vai trò của nó trong phòng trừ rệp muội hại rau. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 213-219.

17. Vũ Thị Nga, Phạm Văn Lầm, 2008. đặc ựiểm sinh vật học của bọ rùa hai chấm vàng Scymnus bipunctatus Kugel. (Col.: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 220-226.

18. Vũ Thị Nga, Nguyễn Thị Chắt, Lâm Thị Xô, 2008. Bọ rùa 6 vệt ựen (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Menochilus sexmaculatus Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) và vai trò của nó trong hạn chế rệp muội trên cây mãng cầu xiêm tại Bình Chánh, TP Hồ Chắ Minh. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học lần thứ 6, Hà Nội. NXB Nông Nghiệp: 652 Ờ 657.

19. Hoàng đức Nhuận, 1982. Bọ rùa (Coccinellidae) ở Việt Nam, Tập 1, NXB KHKT: 211.

20. Hoàng đức Nhuận, 1982. Bọ rùa (Coccinellidae) ở Việt Nam, Tập 2, NXB KHKT: 1-159.

21. Hoàng đức Nhuận, 2007. động vật chắ Việt Nam, họ bọ rùa (Coccinellidae), Tập 24, NXB KHKT: 1-418.

22. Vũ Khắc Nhượng, 1991. Sâu bệnh hại bông và biện pháp phòng trừ. Thông tin BVTV 4/1991.

23. Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996. Nghiên cứu thành phần, ựặc tắnh sinh học, sinh thái của một số loài rệp muội (Aphididae - Homoptera) hại cây trồng vùng Hà Nội. Tóm tắt luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 19 - 21.

24. Phạm Huy Phong, 2007. Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học của bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus Fabr. (Coccinellidae, Coleoptera) khi nuôi bằng rệp ựậu ựen Aphis craccivora Korch. Báo cáo khoa học hội nghị về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 524 Ờ 530.

25. Phạm Huy Phong, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thúy, 2008. Nghiên cứu bổ sung một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của loài bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus Fabr. (Col.: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 705- 711.

26. Mai Phú Quý, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thành Mạnh, 2005. Một số ựặc ựiểm sinh học của bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 181-183.

27. Mai Phú Quý, Phạm Huy Phong, đặng Thị Dung, 2006. Một số ựặc ựiểm hình thái và sinh học của loài bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus

Fabr. (Coccinellidae: Coleoptera). Báo cáo khoa học hội thảo KHCN quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, Hà Nội, tr. 504-509.

28. Nguyễn Thị Thanh, Trần thị Hoài Thương, 2008. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabr. (Col.: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 276-280.

29. Nguyễn Thị Thanh, Phạm Văn Hòa, Lao Vang Chongcher, 2011. Ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ẩm ựộ ựến ựời sống bọ rùa khổng lồ Synonycha grandis

Thunberg (Coleoptera: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 7, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 267-277. 30. Nguyễn Viết Tùng, 1992. Bọ rùa kẻ thù tự nhiên phổ biến của rệp muội ở

31. Viện Bảo vệ Thực vật, 1999. Kết quả ựiều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 1997Ờ1998. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội: 36-40.

32. Nguyễn Thành Vĩnh, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan, 2005. đặc ựiểm sinh vật học của bọ rùa ựen nhỏ Stethorus sp. Và bọ rùa 17 chấm Harmonia sedecimnotata (Fabr.) (Col.: Coccinellidae). Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội. NXB Nông nghiệp, tr. 254-260.

Tài liệu tiếng Anh

33. Agarwala B.K.; Bardhanroy P. Yasuda H. and Takizawa T., 2003. Effects of conspecific and heterospecific competitors on feeding and oviposition of a predatory ladybird: a laboratory study. Entomologia Experimentalis et Applicata, Volume 106, Issue 3: 219-226.

34. Ali Arshad.; Rizvi P. Q., 2009. Life table studies of Menochilus sexmaculatus

Fabr. (Coleoptera: Coccinellidae) at varying temperature on Lipaphis erysimi Kalt. World Applied Sciences Journal, Vol. 7 No. 7: 897-901. 35. Banpot Napompeth, 1990. Use of natural enemies to control agricultural

pests in Thailan, The use of natural enemies to control agricultural pests. Food and Fertilizer Technology Center (FFTC), Book series No 40: 8- 29.

36. Debach, 1964. Biological control of insect pests and weeds. Reinhold Publishing Corparation New York - Lon Don. P. 5-472.

37. Dobzhansky T., 1941. Geographical variation in ladybeetles, American. Nat. 67: 97-126.

38. Elmali M., Toros S., 1996. Studies on the natural enemies of aphids damaging wheat plants in Konya province, Turkey. Review of Applied Entomology, No 1: 71.

39. Eric Lucas, Claude Labrecque and Daniel Coderre, 2004. Delphatus catalinae and Coleomegilla maculate lengi (Coleoptera: Coccinellidae) as biological control agents of the greenhouse whiterfly, Trialeurodes

vaporariorum (Homoptera: Aleyrodidae). Pest Management Science Vol 60. pp 1073-1078.

40. Haque M. E., Islam M. A, 1978. Effects of three species of aphid as food on the fecundity of lady bird beetle. Bangladesh Journal of Agricultura, Vol 3., No 2: 373-376.

41. Heneidy A. H., Abbas M. S. T., 1984. Population dynamic of certain insect predator associated with aphids in maiz fields the Giza region. Beitray Zur Tropischen Landwirtschaft udd veterinernue dizin. Vol 22. No 4. pp 407-413. 42. http://www.discoverlife.org/20q?search=Coccinellidae (15/4/2012) 43. http://www.nysaes.cornell.edu/ent/biocontrol/accessed (15/4/2012) 44.http://www.goodbugs.org.au/other/natural/enemies/beetlepreds.htm (18/10/2012) 45. http://www.nfi.org.za/coleoptera/Beetles/ladybird-beetles.htm (18/10/2012) 46. Hussein M. Y., and Lee W. M., 1990. Menochilus sexmaculatus Fabr.

(Coleoptera: Coccinellidae) for Biological control of aphids as vectors of virus diseases. Abtract of 3rd. Inter. Conf. On Plant protection in the Tropics. P. 251.

47. I. Hodek and A. Honek, 1996. Ecology of Coccinellidae. Publishing house Kluwer Academic: 1-464. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48. Kadamshoev M., 1984. The cabbge aphid (Brevicoryne brassicae (L.)) and its natural enemies in the Western Pamir Mts. Review of Applied Entomology. No 11, pp819.

49. Korschefsky R., 1993. Bemerkungen ueber Coccinelliden von Formosa. Trans. Nat. Hist. Soc. Formosa 23 : 299-304.

50. Kuznetsov V., and Pang Hong, 2000. Description of four new Aspidimerini

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ rùa bắt mồi trên rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học của bọ rùa sáu vằn (menochilus sexmaculatus fabricius) năm 2012 tại hà nội (Trang 67)