Hình 4.7. Ấu trùng M.sexmaculatus tấn công rệp ựậu A. craccivora

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ rùa bắt mồi trên rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học của bọ rùa sáu vằn (menochilus sexmaculatus fabricius) năm 2012 tại hà nội (Trang 48)

M. sexmaculatus (con/ngày) I. Bộ Homoptera Bộ cánh ựều 1. Họ Aphididae Họ rệp muội

1. Aphis craccivivora Koch Rệp ựậu RN, TT 64,67 ổ 5,24

2. Brevicoryne brassicae L. Rệp xám RN, TT 48,92 ổ 2,63

3. Myzus persicae Fulzen Rệp ựào RN, TT 46,00 ổ 3,49

4. Rhopalosiphum maidis Fich Rệp ngô RN, TT 42,58 ổ 4,17

2. Họ Cicadellidae Họ bọ rầy

5. Empoasca flavescens Fabr. Rầy xanh lá mạ SN, TT 5,24 ổ 0,96

II. Bộ Lepidoptera Bộ cánh vảy

3. Họ Noctuidae Họ ngài ựêm

6. Anomis flava Fabr. Sâu ựo xanh SN tuổi 1, 2 0,70 ổ 0,05

7. Helicoverpa armigera Hub. Sâu xanh SN tuổi 1, 2 1,33 ổ 0,14

8. Spodoptera litura Fabr. Sâu khoang SN tuổi 1, 2 1,67 ổ 0,21

4. Họ Plutellidae Họ ngài rau

9. Plutella xylostella (L.) Sâu tơ SN tuổi 1, 2 2,87 ổ 0,68

5. Họ Pyralidae Họ ngài sáng

10. Pieris rapae L. Sâu xanh bướm

trắng

SN tuổi 1, 2 0,94 ổ 0,16

III. Bộ Thysanoptera Bộ cánh tơ

6. Họ Thyripidae Họ bọ trĩ

11. Thryps palmi Kadni Bọ trĩ SN, TT 16,35 ổ 2,36

Ghi chú: RN: rệp non, SN: Sâu non, TT: Trưởng thành.

đối với sâu non bộ cánh vảy, M. sexmaculatus chỉ ăn sâu tuổi 1 - 2 với sức ăn dao ựộng từ 0,7 - 2,87 con/ngày. đối với côn trùng bộ cánh ựều (Homoptera), M. sexmaculatus ăn sâu non ở các tuổi khác nhau và cả trưởng

thành với sức ăn 5,24 - 64,67 con/ngày. Thức ăn ưa thắch của M. sexmaculatus là rệp ựậu màu ựen (Aphis craccivora Koch), rệp xám (Brevicoryne brassicae L.)

và rệp ựào (Myzus persicae Fulzen), trung bình mỗi ngày một cá thể

M. sexmaculatus trưởng thành ăn từ 46,00 ựến 64,67 con rệp.

4.3.2 Tập tắnh ăn mồi của loài bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus.

Theo quan sát của chúng tôi, trên ựồng ruộng bọ rùa sáu vằn xuất hiện thường xuyên và di chuyển giữa các khu ruộng trên cánh ựồng trong suốt thời kỳ sinh sản. Các hoạt ựộng tìm kiếm vật mồi của bọ rùa trưởng thành cái phản ánh một cách rõ nét về sự phân bố không ựồng ựều của rệp ngoài tự nhiên.

Tập tắnh ăn mồi của loài bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus Fabr. với vật mồi là loài rệp ựậu màu ựen Aphis craccivora Koch ựã ựược chúng tôi nghiên cứu trong phòng thắ nghiệm.

Ở giai ựoạn ấu trùng: ấu trùng tuổi nhỏ tấn công rệp ựậu bằng nhiều cách khác nhau: (1) Bò theo rệp, chộp lấy nó từ phắa mặt bụng và nhấc nó lên. (2) Chúng tấn công các con rệp non mới sinh hoặc ngay sau khi sinh một thời gian ngắn. (3) Chúng ăn rệp ựã bị ấu trùng tuổi lớn bắt giữ. Ấu trùng tuổi 1 có biệu hiện thắch tấn công vào phần ựầu hoặc ngực của rệp, trong khi ấu trùng tuổi 2, 3 và 4 và trưởng thành lại tấn công con mồi ở phần bụng. Ấu trùng tuổi 4 phàm ăn nhiều hơn các ấu trùng tuổi nhỏ.

Ấu trùng tuổi 1 có kắch thước tương ựương với rệp ựậu ựen tuổi 2, 3 và nhỏ hơn so với rệp tuổi 4. Tất cả các ấu trùng bọ rùa tuổi 1có xu hướng tấn công các con mồi có kắch cỡ tương ựương. Tuy nhiên, chúng vẫn có khả năng tấn công cả những con rệp có kắch thước lớn hơn khi chúng không có sự lựa chọn khác. đa số ấu trùng tuổi 1 tiêu thụ con mồi bằng cách ăn các chất dịch cơ thể của rệp và ựể lại vỏ xác của chúng. Ấu trùng tuổi 2, 3 và 4 tấn công rệp ở tất cả các tuổi và tiêu thụ toàn bộ cơ thể rệp. Chúng cũng có thể chỉ ăn phần dịch cơ thể và ựể lại vỏ xác rệp trong trường hợp con mồi cung cấp cho chúng là rệp tuổi lớn hay rệp trưởng thành và có mật ựộ cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.7. Ấu trùng M. sexmaculatus tấn công rệp ựậu A. craccivora

(Nguồn ảnh: Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Hà Nội)

Kết quả nghiên cứu này cũng tương ựồng với kết quả nghiên cứu của Solangi and Lohar (2005) khi nghiên cứu về tập tắnh ăn mồi của bọ rùa sáu vằn với con mồi là rệp trên cây mù tạt Lipaphis erysimi Kalt.

Trong quá trình nghiên cứu về tập tắnh ăn mồi của loài bọ rùa sáu vằn, chúng tôi ựã ghi nhận ựược tập tắnh ăn thịt lẫn nhau. Ấu trùng bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus tấn công nhau ở tất cả các pha phát triển. Tập tắnh ăn thịt lẫn nhau của ấu trùng ựược thể hiện từ ngay khi ấu trùng tuổi 1 mới nở và chui ra khỏi vỏ trứng (vẫn ựang trong quá trình nở) ựã sẵn sàng quay ựầu ăn những quả trứng bên cạnh trong cùng ổ chưa nở. đặc biệt trong trường hợp khan hiếm thức ăn thì bản chất ăn thịt lẫn nhau ựược thể hiện rất rõ nét, khi ựó các ấu trùng sẽ tấn công và ăn thịt lẫn nhau, ấu trùng bị ăn thịt bao giờ cũng là những ấu trùng nhỏ tuổi hoặc yếu hơn. Ngoài ra, chúng còn tấn công những bọ rùa ựang thực hiện quá trình hóa nhộng (pha tiền nhộng), hoặc ựã hóa nhộng - ựây là một pha tĩnh của bọ rùa. Khi ấu trùng bọ rùa tấn công vào pha này sẽ không gặp phải bất kỳ sự phản kháng nào. Ngay cả những cá thể bọ rùa trưởng thành ựang hoặc mới vũ hóa xong, còn non, hay những cá thể trưởng thành ở giai ựoạn cuối ựời, yếu ớt, khả năng di chuyển chậm, hay những cá thể trưởng thành mới chết, ựều là những mục tiêu mà ấu trùng có thể tấn công và ăn thịt.

Hình 4.8. Hiện tượng ăn thịt ựồng loại của M. sexmaculatus

(Nguồn ảnh: Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Hà Nội)

Tập tắnh ăn thịt lẫn nhau của bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus

cũng ựược thể hiện ở pha trưởng thành. Tuy nhiên, trưởng thành bọ rùa sáu vằn chỉ ăn trứng chứ không tấn công các pha phát triển khác. Chúng ăn trứng của những trưởng thành khác ựẻ cũng như trứng do chắnh chúng ựẻ ra. Tập tắnh này ở loài côn trùng ựược xem như biểu hiện của sự cạnh tranh trong loài nhằm tự ựiều chỉnh mật ựộ quần thể khi thức ăn bị khan hiếm.

Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp như nghiên cứu của Ted E. Cottrell (2005), nghiên cứu cho biết loài bọ rùa Harmonia axyridi có tập tắnh ăn trứng cùng loài hoặc trứng của các loài khác trong họ bọ rùa cũng như tập tắnh ăn thịt lẫn nhau và thường thể hiện mạnh trong ựiều kiện khan hiếm thức ăn.

4.4 đặc ựiểm sinh học của bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus 4.4.1 Vòng ựời của bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus

Mỗi loài côn trùng khác nhau thì có một thời gian ựể hoàn thành các pha phát dục khác nhau và các pha phát dục của một loài cũng có thể thay ựổi khi các yếu tố nhiệt ựộ, ựộ ẩm và thức ăn thay ựổi. Xuất phát từ ựó, chúng tôi ựã tiến

hành nuôi bọ rùa sáu vằn trong phòng thắ nghiệm trên hai loại vật mồi là rệp xám

B. brassicae (công thức 1) và rệp ựậu màu ựen A. craccivora (công thức 2) ở hai mức nhiệt ựộ 20ồC, 28ồC (ẩm ựộ 75-80%).

Thời gian phát dục của bọ rùa sáu vằn khi nuôi bằng rệp xám (B. brassicae) và rệp ựậu màu ựen (A. craccivora) ở hai mức nhiệt ựộ 20ồC, 28ồC (ẩm ựộ 75-80%) ựược thể hiện ở bảng 4.6, bảng 4.7.

Bảng 4.6. Vòng ựời của bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus trong ựiều kiện nhiệt ựộ 20oC, ẩm ựộ 75-80%

Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục Công thức 1 Công thức 2 Trứng 3,77 ổ 0,08 3,63 ổ 0,09 Ấu trùng tuổi 1 3,17 ổ 0,07 3,07 ổ 0,05 Ấu trùng tuổi 2 3,23 ổ 0,08 3,13 ổ 0,06 Ấu trùng tuổi 3 3,80 ổ 0,07 3,20 ổ 0,07 Ấu trùng tuổi 4 4,87 ổ 0,06 4,27 ổ 0,08 Nhộng 4,93 ổ 0,05 4,33 ổ 0,09 Trưởng thành trước ựẻ trứng 5,97 ổ 0,03 4,97 ổ 0,03

Vòng ựời 29,73 ổ 0,32(a) 26,60 ổ 0,36(a)

Ghi chú: CT1: vật mồi là rệp xám, CT2: vật mồi là rệp ựậu ựen; Số cá thể thắ nghiệm ở mỗi công thức là 30 cá thể.Giá trị trong cùng một hàng mang các

chữ cái giống nhau chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức xác suất P ≤ 0,05

Dẫn liệu trình bày trong bảng 4.6, bảng 4.7 cho thấy:

Ở nhiệt ựộ 20ồC, ẩm ựộ 75-80% khi nuôi bọ rùa sáu vằn bằng vật mồi là rệp xám: thời gian phát dục trung bình của pha trứng 3,77 ổ 0,08 ngày; ấu trùng bọ rùa sáu vằn có 4 tuổi, ấu trùng tuổi 1 có thời gian phát dục ngắn nhất 3,17 ổ 0,07 ngày và ấu trùng tuổi 4 có thời gian phát dục dài nhất trung bình 4,87 ổ 0,06 ngày. Thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 2, tuổi 3 kéo dài tương ứng là 3,23 ổ 0,08 ngày; 3,80 ổ 0,07 ngày. Thời gian phát dục của pha nhộng, pha trưởng thành trước ựẻ trứng là 4,93 ổ 0,05 ngày; 5,97 ổ 0,03 ngày. Vòng ựời của bọ rùa sáu

vằn trung bình là 29,73 ổ 0,32 ngày. Với vật mồi là rệp ựậu, bọ rùa sáu vằn có thời gian phát dục của các pha và vòng ựời ngắn hơn so với nuôi bằng rệp xám. Thời gian phát dục của trứng 3,63 ổ 0,09 ngày; ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi 4 có thời gian phát dục trung bình kéo dài tương ứng là 3,07 ổ 0,05 ngày; 3,13 ổ 0,06 ngày; 3,20 ổ 0,07 ngày; 4,27 ổ 0,08 ngày. Thời gian phát dục của pha nhộng, pha trưởng thành trước ựẻ trứng là 4,33 ổ 0,09 ngày; 4,97 ổ 0,03 ngày. Vòng ựời của bọ rùa sáu vằn trung bình là 26,60 ổ 0,36ngày.

Bảng 4.7. Vòng ựời của bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus trong ựiều kiện nhiệt ựộ 28oC, ẩm ựộ 75-80%

Thời gian phát dục (ngày) Pha phát dục Công thức 1 Công thức 2 Trứng 1,53 ổ 0,09 1,47 ổ 0,09 Ấu trùng tuổi 1 1,17 ổ 0,07 1,03 ổ 0,03 Ấu trùng tuổi 2 1,23 ổ 0,08 1,10 ổ 0,06 Ấu trùng tuổi 3 2,73 ổ 0,08 2,17 ổ 0,07 Ấu trùng tuổi 4 2,93 ổ 0,05 2,43 ổ 0,09 Nhộng 3,77 ổ 0,08 3,03 ổ 0,03 Trưởng thành trước ựẻ trứng 4,37 ổ 0,09 3,57 ổ 0,09

Vòng ựời 17,73 ổ 0,40(a) 14,80 ổ 0,21(a)

Ghi chú: CT1: vật mồi là rệp xám, CT2: vật mồi là rệp ựậu ựen; Số cá thể thắ nghiệm ở mỗi công thức là 30 cá thể.Giá trị trong cùng một hàng mang các

chữ cái giống nhau chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức xác suất P ≤ 0,05

Ở nhiệt ựộ 28ồC, ẩm ựộ 75-80% với vật mồi là rệp xám: thời gian phát dục trung bình của pha trứng 1,53 ổ 0,09 ngày; ấu trùng tuổi 1 có thời gian phát dục ngắn nhất 1,17 ổ 0,07 ngày và ấu trùng tuổi 4 có thời gian phát dục dài nhất trung bình 2,93 ổ 0,05 ngày. Thời gian phát dục của ấu trùng tuổi 2, tuổi 3 kéo dài tương ứng là 1,23 ổ 0,08 ngày; 2,73 ổ 0,08 ngày. Thời gian phát dục của pha nhộng, pha trưởng thành trước ựẻ trứng là 3,77 ổ 0,08 ngày; 4,37 ổ 0,09 ngày.

Vòng ựời của bọ rùa sáu vằn trung bình là 17,73 ổ 0,40ngày. Với vật mồi là rệp ựậu: thời gian phát dục của trứng 1,47 ổ 0,09 ngày; ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi có thời gian phát dục trung bình kéo dài tương ứng là 1,03 ổ 0,03 ngày; 1,10 ổ 0,06 ngày; 2,17 ổ 0,07 ngày; 2,43 ổ 0,09 ngày. Thời gian phát dục của pha nhộng, pha trưởng thành trước ựẻ trứng là 3,03 ổ 0,03 ngày; 3,57 ổ 0,09 ngày. Vòng ựời của bọ rùa sáu vằn trung bình là 14,80 ổ 0,21ngày.

(a) Pha trứng (b) Pha ấu trùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(c) Pha nhộng (d) Pha trưởng thành

Hình 4.9. Hình thái các pha của bọ rùa sáu vằn M. Sexmaculatus

(Nguồn ảnh: Nguyễn Thị Tú Anh)

Như vậy, nhiệt ựộ, ẩm ựộ và thức ăn ựóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp ựến vòng ựời của loài bọ rùa sáu vằn. Cùng ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ như nhau thì vòng ựời của bọ rùa sáu vằn nuôi bằng rệp xám dài hơn khi nuôi bằng rệp ựậu. Cùng một loại vật mồi nhưng nuôi ở hai mức nhiệt ựộ khác nhau, vòng ựời của bọ rùa sáu vằn nuôi ở nhiệt ựộ 28ồC ngắn hơn khi nuôi ở nhiệt ựộ 20ồC.

So sánh kết quả nghiên cứu này với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác như Trần đình Chiến (2002) (khi nuôi bọ rùa sáu vằn ở nhiệt ựộ 25,9 - 29ồC, ẩm ựộ 81,7 Ờ 90,3% với thức ăn là rệp ựậu, vòng ựời là 22 Ờ 31 ngày, trung bình là 25,31ổ2,61 ngày); Phạm Huy Phong (2006) (ở nhiệt ựộ từ 16,8 - 25,8ồC, ẩm ựộ từ 80 Ờ 85%, với thức ăn là rệp cải, vòng ựời của loài bọ rùa này là 20 Ờ 35 ngày, trung bình là 27,7ổ3,69 ngày) thấy có sự khác biệt.

4.4.2 Khả năng ựẻ trứng của bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus

Kết quả nghiên cứu khả năng ựẻ trứng của bọ rùa sáu vằn với hai loại vật mồi là rệp xám B. brassicae (CT1) và rệp ựậu màu ựen A. craccivora (CT2) ựược trình bày trong bảng 4.8 và bảng 4.9.

Bảng 4.8. Khả năng ựẻ trứng và tỷ lệ nở của bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus

trong ựiều kiện nhiệt ựộ 20oC, ựộ ẩm 75-80%

Công thức thắ nghiệm Chỉ tiêu theo dõi

CT 1 CT 2

Tổng số ngày ựẻ (ngày) 32,45 ổ 2,16(a) 47,35 ổ 1,98(a)

Tổng số trứng ựẻ của 1 cặp (quả) 428,25 ổ 32,28(a) 1479 ổ 106,83(b) Số lượng trứng ựẻ TB (quả)/ngày 13,20 ổ 1,36(a) 31,24 ổ 3,12(b) Số lượng trứng ựẻ TB trong 7 ngày ựầu (quả) 219,23 ổ 15,84(a) 579,26 ổ 18,54(b) Số lượng trứng nở TB trong 7 ngày ựầu (quả) 164,79 ổ 13,32(a) 474,18 ổ 8,46(b) Tỷ lệ nở của trứng trong 7 ngày ựầu (%) 75,17 ổ 1,62(a) 81,86 ổ 1,51(b)

Ghi chú: CT1: vật mồi là rệp xám, CT2: vật mồi là rệp ựậu ựen; Số cặp thắ nghiệm mỗi công thức là 20 cặp.Giá trị trong cùng một hàng mang các chữ

cái giống nhau chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức xác suất P ≤ 0,05

Ở nhiệt ựộ 28 oC, ẩm ựộ 75-80%, với vật mồi là rệp xám: khả năng ựẻ trứng trung bình của bọ rùa sáu vằn 674,54 ổ 54,73 quả; số ngày có ựẻ trứng 23,18 ổ 1,89 ngày; mỗi ngày ựẻ trung bình 29,10 ổ 2,15 quả; tỷ lệ nở của trứng trong 7 ngày ựầu trung bình 77,53 ổ 1,89%. Với vật mồi là rệp ựậu: khả năng ựẻ trứng trung bình của bọ rùa sáu vằn là 2393 ổ 137,61 quả; số ngày có ựẻ trứng

30,55 ổ 1,80 ngày; mỗi ngày ựẻ trung bình 79,55 ổ 2,85 quả; tỷ lệ nở của trứng trong 7 ngày ựầu trung bình 83,90 ổ 1,25%.

Bảng 4.9. Khả năng ựẻ trứng và tỷ lệ nở của bọ rùa sáu vằn M. sexmaculatus

trong ựiều kiện nhiệt ựộ 28oC, ựộ ẩm 75-80%

Công thức thắ nghiệm Chỉ tiêu theo dõi

CT 1 CT 2

Tổng số ngày ựẻ (ngày) 23,18 ổ 1,89(a) 30,55 ổ 1,80(a)

Tổng số trứng ựẻ của 1 cặp (quả) 674,54 ổ 54,73(a) 2393 ổ 137,61(b) Số lượng trứng ựẻ TB (quả)/ngày 29,10 ổ 2,15(a) 79,55 ổ 2,85(b) Số lượng trứng ựẻ TB trong 7 ngày ựầu (quả) 263,37 ổ 14,27(a) 707,9 ổ 16,44(b) Số lượng trứng nở TB trong 7 ngày ựầu (quả) 204,18 ổ 12,43(a) 591,15ổ 9,76(b) Tỷ lệ nở của trứng trong 7 ngày ựầu (%) 77,53 ổ 1,89(a) 83,90 ổ 1,25(b)

Ghi chú: CT1: vật mồi là rệp xám, CT2: vật mồi là rệp ựậu ựen; Số cặp thắ nghiệm mỗi công thức là 20 cặp.Giá trị trong cùng một hàng mang các chữ

cái giống nhau chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức xác suất P ≤ 0,05

So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Huy Phong và ctv (2007): khi nuôi bọ rùa sáu vằn bằng rệp Aphis craccivora ở ựiều kiện 25,1 - 26,90C, ẩm ựộ 80 - 85% loài bọ rùa sáu vằn có thời gian ựẻ trứng là 32,5 ngày, số trứng ựẻ trung bình/ngày là 36,70 quả, tổng số trứng ựẻ/trưởng thành cái là 1131,67 quả.

Tóm lại, cùng ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ như nhau thì khả năng ựẻ trứng và tỷ lệ nở của bọ rùa sáu vằn nuôi bằng rệp xám thấp hơn khi nuôi bằng rệp ựậu. Cùng một loại vật mồi nhưng nuôi ở hai mức nhiệt ựộ khác nhau, khả năng ựẻ trứng của bọ rùa sáu vằn nuôi ở nhiệt ựộ 28ồC cao hơn và tỷ lệ nở của trứng cũng cao hơn khi nuôi ở nhiệt ựộ 20ồC. Như vậy, nhiệt ựộ, ựộ ẩm và thức ăn có ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng ựẻ trứng và tỷ lệ nở của loài bọ rùa sáu vằn.

4.5 Khả năng sử dụng bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus trong phòng trừ rệp xám Brevicoryne brassicae hại rau cải xanh ở ựiều kiện thực nghiệm

4.5.1 Kỹ thuật nhân nuôi rệp ựậu Aphis craccivora tạo nguồn thức ăn nhân nuôi bọ rùa sáu vằn

Nhân nuôi rệp làm thức ăn cho bọ rùa là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu sinh học bọ rùa bắt mồi. Loài rệp ựược ựưa vào thử nghiệm nhân nuôi trong phòng thắ nghiệm là rệp ựậu màu ựen A. craccivora. Loài rệp này thu ựược vào thời gian tháng 6 - 2012 trên ruộng ựậu ựũa với mật ựộ ban ựầu rất thấp: 1-2 ổ/1 cây, mỗi ổ có từ 1-5 cá thể. Với số lượng rệp giống ban ựầu là 20 con/1 chậu, sau 5 ngày, số rệp ựậu màu ựen A. craccivora tăng vọt lên, chậu ắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ rùa bắt mồi trên rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học của bọ rùa sáu vằn (menochilus sexmaculatus fabricius) năm 2012 tại hà nội (Trang 48)