TÁC PHẨM CHÍ PHÈO

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài dạy tác phẩm truyện, giai đoạn 1930 1945 trong sách giáo khoa ngữ văn 11, tập 1, bộ cơ bản (Trang 91 - 95)

Phụ lục 4a

TRANH MINH HA TÁC PHM CHÍ PHÈO

Ph lc 4b

PHIU HC TP NHÓM 1

NHÓM 2

NHÓM 3

1. Nêu hoàn cảnh cụ thể của Chí Phèo khi còn là một đứa bé

2. Khi còn trẻ, Chí Phèo trông như thế nào/ Sống bằng nghề gì/ Làm việc cho ai/

3. Sự kiện gì đã xảy ra với Chí Phèo/ Nguyên nhân và kết quả 4. Chí Phèo có những mơ ước gì/

5. Nhận xét về tính cách của Chí Phèo giai đoạn này

1. Chí Phèo đi tù bao nhiêu năm/

2. Khi trở về, ngoại hình của Chí có gì đổi khác/ dẫn chứng/

3. Những chi tiết nào cho thấy nhân tính của Chí Phèo cũng thay đổi hào toàn/ Thái độ của mọi người đối với hắn

4. Việc đầu tiên Chí làm khi trở về làng là đi tìm ai/ Điều đó có ý nghĩa gì/

5. Hãy nêu tính cách của Chí Phèo trong giai đoạn này

1. Khái quát về nhân vật thị Nở

2. Miêu tả lại cảnh gặp nhau giữa Chí và Thị

3. Khi tỉnh dậy sau trận ốm, Chí đã có những suy nghĩ gì/ Chí sợ điều gì nhất/

4. Tìm những chi tiết diễn tả lúc Chí ăn cháo. Bát cháo hành của Thị có ý nghĩa như thế nào đối với Chí/

5. Nhận xét tính cách của Chí Phèo giai đoạn này

Phụ lục 4c

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT V QUÁ TRÌNH THA HÓA VÀ QUÁ TRÌNH THC TNH CA CHÍ PHÈO

Qúa trình tha hóa

hiền lành lưu manh

CHÍ PHÈO ĐI TÙ CON QUỶ DỮ

đòi lương thiện tình người

CHẾT THÈM LƯƠNG THIỆN GẶP THỊ NỞ

Qúa trình thức tỉnh

Phụ lục 4d

GIÁ TR HIN THC VÀ GIÁ TR NHÂN ĐẠO CA TÁC PHM

Gía trị hiện thực Gía trị nhân đạo

- Miêu tả chân thực xã hội Việt Nam 1930 – 1945

-

- Thể hiện số phận bi đát của người nông dân bị dồn vào bước đường cùng

-

- Thể hiện sự khắc nghiệt của bọn thống trị và chế độ nhà tù của thực dân

- Phản ánh chân thực đời sống cùng khổ của người nông dân bị tha hóa, lưu manh hóa

- Nam Cao thể hiện sự xót thương cho những kiếp người bất hạnh và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của họ

- Tố cáo chế độ thực dân phong kiến tàn bạo

D. PHN KT LUN

Soạn giáo án là một công việc quan trọng và cần thiết trong hoạt động giảng dạy. Đó là kim chỉ nam định hướng cho người giáo viên mỗi giờ lên lớp biết mình cần hướng dẫn cho học sinh điều gì và hướng dẫn như thế nào để phù hợp với năng lực học tập của các em. Tuy nhiên, phương pháp soạn giáo án ngày nay không còn đi theo lối mòn cổ điển thầy đọc trò chép nữa mà là thầy hướng dẫn, gợi mở ; học sinh bằng sự tích cực, chủ động của mình để tìm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức. Nghĩa là người giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh những phương pháp, những kĩ năng học tập, kĩa năng sống để các em có thể tự học và học suốt đời.

Hiểu được tầm quan trọng của phương pháp dạy học mới đó, bản than tôi – sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu dưới sự chỉ bảo của thầy hướng dẫn, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài Thiết kế các bài dạy tác phẩm truyện giai đoạn 1930 – 1945 trong SGK Ngữ Văn 11, tập 1, bộ cơ bản. Đây là một đề tài rất thiết thực đối với tôi nói riêng và các bạn sinh viên ngành Sư phạm nói chung. Các tác phẩm truyện được soạn giáo án trong luận văn này đều là những tác phẩm đặc sắc cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Cho nên, người viết đã kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất.

Có thể nói, Luận văn không chỉ tạo điều kiện cho người viết trau dồi và nâng cao những kĩ năng về phương pháp mà còn là nền tảng vững chắc cho công việc giảng dạy sau này. Mặc dù, người viết đã cố gắng rất nhiều để luận văn đạt hiệu quả cao nhưng vì chưa có điều kiện đứng lớp trực tiếp nên đôi khi người viết còn Hnj chế trong nội dung giảng dạy và phân phối thời gian đối với những bài được soạn giáo án. Nhưng người viết vần hi vọng rằng, bằng sự kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực của truyền thống và hiện đại, các bài thiết kế trong luận văn này sẽ đem đến cho các em học sinh những giờ học vawb thoải mái và bổ ích.

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài dạy tác phẩm truyện, giai đoạn 1930 1945 trong sách giáo khoa ngữ văn 11, tập 1, bộ cơ bản (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)