I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ.
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được sơ đồ và biểu đồ.
- Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12. Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12.
III. Tiến trình bài học.
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 : Cá nhân/cặp
Bíc 1: GV yêu cầu HS cho biết : Cơ cấu ngành công nghiệp là gì ? Sau đú cho học sinh quan sát sơ đồ cơ
cấu ngành công nghiệp và đặt cõu hỏi :
+ Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta?
+Kể tên 1 số ngành CN trong điểm?
+Giải thích tại sao đây là các ngành CN trong ®iÓm?
+Những tồn tại, hạn chế của cơ cấu ngành CN?
Bớc 2: Học sinh quan sát sơ đồ và kiến thức đã học để trả lời
Bớc 3: GV chuẩn kiến thức
* Hoạt động 2: Cặp
Bớc 1: Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nớc ta? Hớng hoành thiện cơ cấu ngành.
Bớc 2: H/sinh quan sát hình 26, 1 và kiến thức để trả lời.
Bớc 3: GV chuẩn kiến thức
* Hoạt động 3: Cả lớp /Cặp
Bớc 1: GV hỏi: CMR cơ cấu công nghiệp của nớc ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó.
Bớc 2: H/sinh: Dựa vào hình 26.2 và Atlát địa lí Việt Nam, + kiến thức để trả lời.
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành a. Khái niệm: (sgk)
a. Cơ cấu ngành CN nớc ta khá đa dạng và tơng đối đầy đủ các ngành.Có 3 nhóm với 29 ngành
+ Cơ cấu ngành CN nớc ta khá đa dạng - Nhóm công nghiệp khai thác: 4 ngành.
- Nhóm CN chế biến: 23 ngành.
- Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước: 2 ngành.
+ Cơ cấu ngành CN đang có sự chuyển dịch:
* Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN nhóm ngành và sản phẩm:
- Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN nhóm ngành:
+ Tỉ trọng của các ngành CNCB tăng 79,9% (1996) -> 83,2%
(2005).
+ Tỉ trọng của các ngành CN khai thác giảm 13,9% (1996) ->
11,2% (2005)
- Cơ cấu sản phẩm thay đổi: nhiều sản phẩm không được tiếp tục sản xuất do thị trường không có nhu cầu, hàng loạt các sản phẩm mới xuất hiện có chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
* Trong cơ cấu ngành công nghiệp đã hình thành 1 số ngành công nghiệp trọng điểm.
+ Công nghiệp năng lợng
+ Công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm + CN dệt - may, hoá chất, phân bón…
* Tồn tại: + Tỉ trọng CN khai thác lớn, xu hớng tăng + Chậm đổi mới công nghệ
+ Nguồn nguyên liệu cha ổn định…
c. Hớng hoàn thiện cơ cấu ngành
- Xây dựng cơ cấu ngành CN linh hoạt
- Đẩy mạnh phát triển 1 số ngành công nghiệp trọng điểm - §Çu t theo chiÒu s©u.
2. Cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ.
- Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực:
+ Bắc Bộ và vùng phụ cận có mức độ TT công nghiệp cao nhất nước ta. Từ Hà Nội, hoạt động CN với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch.
-> Hải Phòng- Hạ Long- Cẩm phả……
+ BNB và vùng phụ cận nổi lên một số TTCN hàng đầu nước ta:
TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu… hướng chuyên môn hóa ở đây rất đa dạng, có một vài ngành tương đối non trẻ nhưng lại phát triển mạnh: khai thác dầu, khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí.
+ Dọc duyên hải miền trung, ngoài Đà nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng còn có một số trung tâm khác.
- Các kv miền núi mức độ tập trung CN rất thấp.
* Nhân tố tác động đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta:
- Vị trí địa lí.
- Tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản, nguồn nước…
- Điều kiện khinh tế - xã hội: Dân cư và nguồn lao động, trung
*Hoạt động 4 : Cả lớp
Bớc 1: Nhận xét về cơ cấu ngành CN theo thành phần kinh tế của nớc ta.
Bớc 2: H/sinh dựa vào hình 26.3 và biểu thức trả lời.
Bớc 3: GV chuẩn kiến thức
tâm kinh tế và mạng lưới đô thị……
- Thị trường, vốn, công nghệ……
* Sự chênh lệch phát triển công nghiệp giữa các vùng ở nước ta:
- Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về sản xuất công nghiệp, với tỉ trọng chiếm 55,6% (2005) tổng giá trị công nghiệp của cả nước.
- Tiếp theo là đồng bằng sông Hồng chiếm 19,7% (2005) và vùng Đ= sông Cửu Long.
- Còn lại các vùng khác có giá trị thấp hơn nhiều: Tây Nguyên chỉ chiếm 0,7%, thấp hơn vùng Đông Nam Bộ khoảng 79 lần.
3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế - Đổi mới theo hớng nhiều thành phần
- Giảm tỉ trọng của khu vực nhà nớc.
Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nớc, đặc biệt là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
4. Đánh giá (củng cố)
Câu 1: CMR cơ cấu ngành của công nghiệp nớc ta tơng đối đa dạng?
Câu 2: Tại sao nớc ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành?
5. Hoạt động nối tiếp (HD về nhà) - Học bài + trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn:...
Ti
ế t 30 B i 27 – à
Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm.
A. M ụ c tiêu .
Sau b i hà ọc, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được tình hình PT và phân bố của một số ngành CN trọng điểm của nước ta.
2.K
ĩ n ă ng:
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về các ngành CN - Khai thác BĐ về sự phân bố của các ngành CN trọng điểm.
3. Thái độ:
- Thấy rõ vai trò quan trọng của ngành năng lượng. HS có ý thức bảo vệ và SD tiết kiệm năng lượng.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam. At lát địa lí VN. Các biểu đồ….
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12, sgk địa 12.
C. Tiến trình bài học.
1. Ổ n đị nh :
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân/ Nhóm
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ cơ cấu ngành CN năng lượng và phân tích vai trò của ngành đối với phát triển kt – xh của nước ta?
- HS vẽ nhanh và phân loại.
- GV tổng kết.
* HĐ2: Cặp/ Nhóm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu HS thảo luận theo bàn nội dung nhóm đợc giao.
+ Nhóm 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học tìm hiểu:
(?) Nguồn tài nguyên than nớc ta (các loại, trữ lợng, phân bố)?
(?) Sự phát triển của ngành CN khai thác than?
+ Nhóm 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học tìm hiểu:
(?) Nguồn tài nguyên dầu khí nớc ta? Xác
định sự phân bố các mỏ dầu trên bản đồ.
(?) Sự phát triển của ngành CN khai thác dÇu khÝ?
- HS thảo luận nhóm
* Bíc 3
- HS cử đại diện lên trình bày.Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, cho HS quan sát tranh về việc khai thác than, khai thác dầu ở nớc ta và cung cấp thêm một số thông tin về việc khai thác than ở Quảng Ninh và việc xây dựng nhà máy lọc dầu ở Dung Quất - Quảng Ngãi.
* HĐ3: Cặp
* Bíc 1:GV yêu cầu HS tóm tắt tình hình phát triển và cơ cấu ngành CN điện nước ta?- GV: CN điện nớc ta chủ yếu là nhiệt
điện và thủy điện.
(?) Xác đinh trên bản đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam 1 số nhà máy nhiệt điện và thủy
điện.
(?) Chứng minh CN điện nớc ta phát triển nhanh.
- HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi.
* Bíc 2
- Đại diện HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, đặt ra câu hỏi
1. Công nghiệp năng lượng
Sơ đồ cơ cấu ngành CN năng lượng
a. Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
* Công nghiệp khai thác than:
- Cơ cấu:
+ Than antraxit: trử lượng hơn 3 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở
Quảng Ninh.
+ Than nâu: trử lượng hàng chục tỷ tấn, phân bố ở ĐBSH.
+ Than bùn có ở nhiều nơi, trong đó nhiều nhất là ở
ĐBSCL.
- Tình hình sản xuất: sản lượng tăng lên liên tục và đạt 34 triệu tấn (2005).
* Công nghiệp khai thác dầu khí:
- Với trữ lượng khoảng 2 tỷ tấn dầu và hàng trăm tỷ m3 khí, tập trung nhiều nhất ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn.
- Tình hình sản xuất:
+ Từ 1986 đến nay sản lượng tăng lên liên tục và đạt 18,5 triệu tấn (2005).
+ Nhà máy lọc dầu Dung Quất trong giai đoạn xây dựng, hoàn thiện với công suất lọc dầu 6,5 triệu tấn/ năm.
+ Khí tự nhiên đang được khai thác mạnh nhằm phục vụ
cho công nghiệp nhiệt điện và sản xuất phân đạm.
b. CN điện lực
* Tình hình phát triển và cơ cấu.
- CN điện nước ta có lịch sử phát triển hơn một thế kỉ: sản lượng ngày càng tăng nhanh: 2,5 tỉ kwh (1975) lên 52,1 tỉ kwh (2005)
- Cơ cấu sản lượng điện nước ta có sự thay đổi: thủy điện chiếm hơn 70% sản lượng điện toàn quốc (giai đoạn 1991- 1996.) Đến năm 2005 sản suất điện từ than, ddieezen – khí chiếm khoảng 70%.
* Thủy điện
+ Thủy điện: có tiềm năng lớn,tập trung trên 1 số sông: sg CÔNG NGHIỆP
NĂNG LƯỢNG
Khai thác nguyên, nhiên
liệu
Sản xuất điện
Tha n
Dầu khí
Các loại khác
Thủ y điện
Nhi ệt điện
Các loại khá c
tổng kết:
(?) Tại sao CN năng lợng nớc ta lại đợc coi là ngành CN trọng điểm?
* HĐ 4: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV đặt câu hỏi cho HS phát biểu: Tại sao CNCB lương thực, thực phẩm là ngành CN trọng điểm của nước ta hiện nay?
- HS trao đổi, sau đó trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
* HĐ 5: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc sgk, hiểu biết và dựa vào át lát trả lời câu hỏi :
+ Nước ta có thế mạnh nào để phát triển ngành CNCB lương thực, thực phẩm?
+ Ngành được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Cơ sở nào để phân chia?
- HS đọc sgk, tìm trên át lát, trao đổi, sau đó trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
* HĐ 6: Cặp/ Nhóm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm v yêu cầu à HS thảo luận theo bàn nội dung nhóm đợc giao.
+ Nhóm 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam , kờnh chữ ở sgk và kiến thức đã học t×m hiÓu:Tình hình phát triển và phân bố ngành CNCB sản phẩm trồng trọt?
+ Nhóm 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học tìm hiểu: Tỡnh hỡnh phát triển và phân bố ngành CNCB sản phẩm chăn nuôi?
+ Nhóm 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam , kờnh chữ ở sgk và kiến thức đã học t×m hiÓu:Tình hình phát triển và phân bố ngành CNCB thủy hải sản?
- Bước 2: HS thảo luận nhóm. HS cử đại diện lên trình bày.Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bíc 3
- GV nhận xét, bổ sung, cho HS
* HĐ 7: Cá nhân/ Cả lớp.
Hồng, Đà, Đồng Nai…….
+ Các nhà máy thủy điện xuất hiện ngày càng nhiều:
- Miền Bắc: lớn nhất hiện nay có 2 nhà máy:
Hòa Bình (trên sông Đà, 1920 MW), Thỏc Bà ( trờn sụng chảy, công suất 110MW)
- Ở miền Trung và Tây Nguyên có nhiều nhà mý trong đó đỏng kể là Yaly (trên hệ thống sông Xê Xan, 720 MW), - Ở miền Nam cú Trị An (trên sông Đồng Nai, 400 MW)...
+ Hiện nay nước ta đang xây dựng một số nhà máy lớn.
* nhiệt điện
+ Cơ sở nhiên liệu: than, dầu, khí
+ Cỏc nhà mỏy nhiệt điện lớn ở nước ta:Uông Bí, Na Dơng, Phú Mĩ....
2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
a. Đây là ngành CN trọng điểm.
- Có thế mạnh lâu dài.
- Mang lại hiệu quả kt cao.
- Tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
b. Thế mạnh - Tự nhiên:
+ Nguồn nguyên liệu sẵn có, phong phú.
+ Nhiệt độ cao, nhất là mùa hạ => phơi sấy sản phẩm.
- Kinh tế, xã hội:
+ Nguồn nhân lực đông, có nhiều kinh nghiệm.
+ Thị trường rộng lớn, chính sách ưu tiên XK.
+ Các chính sách ưu tiên PT của nhà nước.
+ Được đầu tư phát triển mạnh…..
c. Phân loại ngành dựa trên cơ sở nguồn nguyên liệu:
- CNCB sản phẩm trồng trọt.
- CNCB sản phẩm chăn nuôi.
- CNCB thủy hải sản.
d. Các ngành CNCB nông, lâm, thủy sản.
* CNCB sản phẩm trồng trọt.
- CN xay xát phát triển mạnh, tốc độ tăng nhanh. Phân bố tập trung ở các thành phố: HN, TP HCM, các tỉnh đ= sông Hồng, đ= sông cửu Long.
- CN đường mía phát triển mạnh, phân bố ở nơi nhiều nguyên liệu.
- CN chế biến chè, cà phê thuốc lá cũng phát triển mạnh.
- CN rượu bia, nước giải khát phát triển nhanh
* CNCB sản phẩm chăn nuôi.
- Hiện nay chưa phát triển mạnh, do cơ sở nguồn nguyên liệu bị hạn chế, là ngành mới.
- Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở các đô thị lớn và các địa phương chăn nuôi bò.
- Các cơ sở sản xuất thịt hộp và các sản phẩm từ thịt. PB ở Hà Nội, TPHCM.
* CNCB thủy hải sản.
- Nghề làm nước mắm ra đời sớm và có mặt ở nhiều nơi. Có 3 địa danh nổi tiếng là : Cát Hải, Phan Thiết, Phú Quốc.
- Ngành CB tôm đông lạnh và các sản phẩm khác mới phát
- GV đặt câu hỏi cho HS phát biểu: Ngành CNCB gỗ và các lâm sản khác gồm phân ngành như thế nào? Tình hình phát triển và phân bố của ngành?
- HS trao đổi, sau đó trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
triển, nhưng tốc độ tăng trưởng nhanh.
- Làm muối: ở các tỉnh ven biển, Cà Ná, Ninh Thuận quy mô lớn.
2. Công nghiệp chế biến gỗ và các lâm sản khác.
- Phân ngành: Cưa xẻ, CB gỗ, bột giấy, đồ gỗ, mây tre đan...
- Tình hình:
+ Sản lượng gỗ xẻ giao động mạnh, bionhf quân đạt 3 triệu m³.
- Phân bố: các xí nghiệp Cb gỗ và lâm sản chủ yếu ở Tây Nguyên, BTB.
4. Củng cố.
- Tại sao CN năng lượng lại là ngành CN trọng điểm của nước ta?
- Dựa vào át lát địa lí VN và lược đồ trong bài, hãy nhận xét về tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp CN nông, lâm, thủy sản nước ta?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài số 3- Tr 124.
- Đọc bài học số 28.
Ngày...Tháng...Năm...
Đã kiểm tra
Ngày soạn:...