Ph-ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng của con người và các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên chư mom ray tỉnh kon tum (Trang 20 - 26)

Để đạt đ-ợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, chúng tôi đã vận dụng tổng hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu sau:

3.5.1. Ph-ơng pháp thu thập số liệu 3.5.1.1. Điều tra khu hệ thú

Khu hệ thú là tổ thành các loài thú của một vùng, một khu vực với những nét

đặc thù về cảnh quan, khí hậu và hệ sinh thái rừng của khu vực đó.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành điều tra tính đa dạng của khu hệ thú của Khu BTTN Ch- Mom Ray theo các ph-ơng pháp truyền thống sau:

- Ph-ơng pháp kế thừa: Ph-ơng pháp kế thừa là ph-ơng pháp đ-ợc nhiều nhà chuyên môn thực hiện, đặc biệt đối với động vật - những đối t-ợng nhạy cảm và có

khả năng vận động nhanh. Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên việc điều tra thực địa không thể có đ-ợc hết thông tin về các loài thú. Vì vậy, chúng tôi đã áp dụng ph-ơng pháp kế thừa những tài liệu, số liệu và các báo cáo đã đ-ợc công bố của các nhà khoa học về tính đa dạng của khu hệ thú ở khu BTTN Ch- Mom Ray [1, 2, 4, 9, 13, 14].

- Điều tra nhân dân: Đây là công việc đầu tiên và đ-ợc tiến hành theo ph-ơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Ng-ời dân địa ph-ơng là những ng-ời sinh ra và lớn lên với rừng, có cuộc sống gắn bó mật thiết với rừng. Chính vì vậy, họ là những ng-ời có sự hiểu biết t-ơng đối sâu về tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu. Chúng tôi đã

tiến hành phỏng vấn 36 ng-ời (Già làng, thợ săn, những ng-ời hay vào rừng hái l-ợm lâm sản...) ở các xã Sa Sơn, Sa Nhơn, Rờ Kơi và thị trấn Sa Thầy. Chúng tôi cũng đã phỏng vấn những ng-ời trực tiếp làm công tác quản lý bảo vệ rừng ở khu vực nh- Cán bộ kiểm lâm địa bàn (Hạt kiểm lâm huyện Sa Thầy và Hạt kiểm lâm Ch- Mom Ray), cán bộ lâm nghiệp xã; cán bộ lâm tr-ờng; bộ đội đồn biên phòng 705.

Nội dung phỏng vấn th-ờng đ-ợc đ-ợc đề cập là: Các loài thú mà họ biết, tên

địa ph-ơng của loài, mô tả đặc điểm bên ngoài, nơi trú ngụ, nơi th-ờng kiếm ăn, mùa sinh sản.... Quá trình phỏng vấn th-ờng đ-ợc chia làm 2 b-ớc:

+ B-ớc 1: Để ng-ời dân địa ph-ơng tự kể tên những loài thú mà họ săn bắn đ-ợc, trong đó có gợi ý để ng-ời đ-ợc phỏng vấn mô tả đặc điểm của từng loài, cách nhận biết và địa điểm bắt gặp hoặc săn đ-ợc thú. Đối với những loài dễ nhận biết (khỉ, mang, nai, gấu, hổ,...) thì b-ớc 1 này cũng có thể cho ta độ chính xác từ 90- 100%.

+ B-ớc 2: Đ-a ng-ời đ-ợc phỏng vấn xem các ảnh màu hoặc hình vẽ màu trong các tài liệu nh- Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú của v-ờn quốc gia Cát Tiên (Phạm Nhật và cộng sự), H-ớng dẫn điều tra ngoại nghiệp linh tr-ởng (FFI), Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán (TRAFIC) [28, 17, 32] để họ nhận dạng từng loài và cung cấp thông tin về nơi gặp, địa điểm săn và sinh cảnh sống của chúng.

- Phân tích mẫu vật: Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 10 mẫu vật sống, đó là các các loài thú đang đ-ợc nuôi trong gia đình thợ săn, nhà hàng, quán mà nguồn gốc mẫu vật là đ-ợc săn bắt từ khu bảo tồn hoặc có liên quan đến khu bảo tồn (nh- khỉ, v-ợn, nhím...) và 22 mẫu vật chết (sọ, da, lông, đuôi, vuốt, sừng, mẫu nhồi bông...). Các mẫu vật đ-ợc tiến hành định loại theo đúng nguyên tắc, đối chiếu với các tài liệu nhận diện các loài thú [17, 28, 32]. Việc giữ lại các di vật của cơ

thể thú th-ờng là tập quán của những ng-ời đi săn để kỷ niệm về loài thú mình đã

săn bắt đ-ợc nên ph-ơng pháp này cũng đã giúp đề tài có đ-ợc những thông tin quí. (Thực tế đã chứng minh việc phát hiện ra các loài thú mới nh- Sao la, Mang lớn, Mang Tr-ờng Sơn ở Việt Nam (1992-1997) cũng là nhờ quan sát các mẫu vật sừng, gạc... của chúng trong các hộ gia đình).

- Điều tra thực địa: Là công việc quan trọng nhất và đ-ợc tiến hành quan sát trên tất cả các sinh cảnh, trong mọi thời điểm của ngày và các mùa của năm.

Trên cơ sở bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng rừng của khu bảo tồn, chúng tôi chọn các tuyến điều tra thực địa (3 tuyến chính với 15 tuyến phụ). Tuyến khảo sát là các đ-ờng mòn đi qua các sinh cảnh khác nhau đại diện cho từng khu vực, đây là những tuyến điều tra điển hình đại diện cho 7 hệ sinh thái của Khu bảo tồn, có sự phân bố đều ở các độ cao từ 200 đến 1.773m. Mỗi tuyến chúng tôi nghiên cứu từ 3-5 ngày với chiều dài tuyến trung bình 7-8 km (ban ngày); 1-2 km (ban đêm). Các nội dung điều tra trên tuyến khảo sát gồm:

+ Đi bộ và quan sát trực tiếp các loài thú, quan sát các dấu vết của các loài thú còn để lại trên đất hoặc trên cây (dấu vuốt gấu...), quan sát các loại thức ăn của thú để lại ở hang, tổ hoặc các bãi phân thải...

+ Quan sát và mô tả các sinh cảnh thích hợp đối với 1 số loài thú cũng nh- các loài thực vật, các loại quả là thức ăn cho chúng. Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành chụp ảnh các sinh cảnh tiêu biểu cho các loài động vật nh- sinh cảnh của thú móng guốc, sinh cảnh của các loài thú linh tr-ởng,...

+ Đối với các loài gặm nhấm, chúng tôi dùng bẫy sập để bắt sống (sau khi xác định đ-ợc tên loài thì thả lại).

+ Soi đèn ban đêm: Rất nhiều loài thú hoạt động kiếm ăn ban đêm, do đó

điều tra trên tuyến khảo sát vào các buổi tối không có trăng đã cho kết quả tốt do mắt của thú phản lại ánh đèn soi. Mỗi loài thú sẽ phản xạ lại ánh đèn với màu sắc khác nhau và khoảng cách giữa 2 hố mắt cũng khác nhau. Tuy nhiên xác định tên loài vào ban đêm là hết sức khó khăn, ngoại trừ nhìn thấy toàn bộ con vật, các loài chỉ nhìn thấy mắt bắt đèn phải đ-ợc sự h-ớng dẫn và giúp đỡ của thợ săn giàu kinh nghiệm.

- Ph-ơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến và tranh thủ sự giúp đỡ của các chuyên gia động vật, thực vật, lâm sinh học, kinh tế xã hội, văn hoá dân tộc, ... đặc biệt là những ng-ời đã có những nghiên cứu ở Tây Nguyên và Kon Tum nh- GS.TS

Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Ngọc Chính. Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo ý kiến của ông Hồ Đắc Thanh-Giám đốc, ông Lại Đức Hiếu-Phó giám đốc khu BTTN Ch- Mom Ray...

3.5.1.2. Thu thập số liệu ảnh h-ởng của con ng-ời đến tài nguyên thú rừng

Thu thập thông tin về tác động của con ng-ời đến tính đa dạng của các loài thú nh-: Tình hình săn bắn thú rừng ở Khu Bảo tồn, tình hình mua bán động vật hoang dã và các hoạt động sản xuất gây ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sống của khu hệ thú nh- tình hình khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm n-ơng rẫy, cháy rừng....

Các số liệu này đ-ợc thu thập từ Hạt kiểm lâm huyện Sa Thầy, Hạt kiểm lâm Ch- Mom Ray, Lâm tr-ờng Sa Thầy, Lâm tr-ờng Mo Ray và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum.

3.5.2. Ph-ơng pháp xử lý số liệu 3.5.2.1. Đa dạng thành phần loài

 Lập danh lục thú khu BTTN Ch- Mom Ray: Đ-ợc dựa trên cơ sở các nguồn thông tin có đ-ợc (số liệu điều tra thực địa, các báo cáo điều tra của khu bảo tồn, phân tích mẫu vật, phỏng vấn thợ săn).

Trật tự và tên khoa học của các loài trong danh lục thú Ch- Mom Ray đ-ợc sắp xếp dựa trên tài liệu “Danh lục các loài thú (Mammalia) của Việt Nam” của

Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (1994) [11].

- Tên Việt Nam đ-ợc chọn là tên gọi phổ thông nhất. Tên địa ph-ơng là tên của các dân tộc tại khu vực phỏng vấn (đ-ợc gọi phiên âm ra tiếng Việt).

 Lập bảng so sánh tính đa dạng về loài của khu hệ thú Ch- Mom Ray với các khu bảo vệ khác của khu vực Tây Nguyên, Nam bộ và so với toàn quốc.

3.5.2.2. Xác định tính đa dạng của khu hệ về phân loại học:

 Tính số loài trung bình cho một giống, một họ và một bộ;

 Tính số bộ có ít họ, số họ có ít giống, số giống có ít loài;

 Khu hệ có tính đa dạng phân loại cao khi có nhiều họ có ít giống và nhiều giống có ít loài.

 Lập bảng so sánh với toàn quốc về số bộ, họ, giống.

3.5.2.3. Xác định tính đa dạng về giá trị:

Trên nền tảng danh lục thú của khu BTTN Ch- Mom Ray đã lập, dựa theo các tài liệu tham khảo “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam” của Lê Hiền Hào (1972) [21] , “Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam” của

Đặng Huy Huỳnh (1998) [12], “Động vật rừng” của Phạm Nhật-Đỗ Quang Huy (1998) và giá trị sử dụng thực tế ở địa ph-ơng, chúng tôi lập bảng giá trị của nguồn tài nguyên nay theo các nhóm: Cho thực phẩm, cho da lông, cho d-ợc liệu, làm cảnh, du lịch sinh thái và xuất khẩu.

3.5.2.4. Xác định tính đa dạng của khu hệ về quan hệ địa lý động vật:

Khu hệ động vật Việt Nam có mối quan hệ gần gũi với các yếu tố động vật

địa lý học:

 ấn - Mã Lai (Nhóm động vật nhiệt đới)

 ấn - Himalaya (Nhóm động vật ôn đới núi cao)

 Trung Hoa (Nhóm động vật cận nhiệt đới)

 Yếu tố đặc hữu (Nhóm động vật bản địa)

Trên cơ sở các số liệu điều tra, dựa vào tài liệu “Địa lý sinh vật” của tác giả

Lê Vũ Khôi và Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) [22]; “Phân vùng địa lý động vật” của

Đào Văn Tiến (1978) [15], chúng tôi đã tính tỷ lệ các nhóm bộ, họ, giống và nhận xét tính trội của từng nhóm.

3.5.2.5. Xác định đặc điểm phân bố theo đai cao của khu hệ thú

Trên cơ sở phiếu điều tra thực địa, danh lục thú Ch- Mom Ray đã lập và các báo cáo, chúng tôi xác định phân bố của các loài thú theo các đai cao (gắn liền với các sinh cảnh) 200-700 m, 700-1.000m, 1.000-1.500m, 1.500-1.773m và rút ra nhận xét về qui luật phân bố của khu hệ thú.

3.5.3.6. Xác định ảnh h-ởng của con ng-ời đến tài nguyên thú rừng

Trên cơ sở số liệu thu thập tại Hạt Kiểm lâm Sa Thầy, Hạt Kiểm lâm Ch- Mom Ray, l©m tr-êng Sa ThÇy, l©m tr-êng Mo Ray, Chi côc KiÓm l©m Kon Tum, chúng tôi xác định ảnh h-ởng của con ng-ời đến tài nguyên thú rừng Ch- Mom Ray trên các mặt:

- ảnh h-ởng trực tiếp của con ng-ời - Hoạt động săn bắn, bẫy bắt.

- ảnh h-ởng gián tiếp - Các hoạt động của con ng-ời lên sinh cảnh sống nh- khai thác lâm sản, phá rừng làm n-ơng rẫy, cháy rừng.

3.5.3. Đề xuất những giải pháp quản lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thó rõng:

Dựa trên các nội dung nghiên cứu đã nêu trên, trên cơ sở phân tích tình hình quản lý bảo vệ rừng và các kế hoạch quản lý, nhằm tăng c-ờng công tác bảo tồn tính

đa dạng sinh học của khu bảo tồn nói chung và khu hệ thú nói riêng, chúng tôi đề xuất những giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên thú Ch- Mom Ray trên các góc độ tăng c-ờng năng lực, nghiên cứu, kinh tế xã hội. Đề tài đặc biệt quan tâm đến vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng của khu bảo tồn.

4 Ch-ơng 4

kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng của con người và các giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên chư mom ray tỉnh kon tum (Trang 20 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)