Đa dạng loài giữ vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái vì chúng tạo cho các quần xã sinh vật khả năng phản ứng và thích nghi tốt hơn đối với những sự thay
đổi của điều kiện ngoại cảnh. Đa dạng loài có ảnh h-ởng mang tính quyết định đến các quá trình sinh thái cơ bản nh- chu trình n-ớc, chu trình nitơ, chu trình các bon, .... Mặt khác, để thực hiện bất kỳ một chiến l-ợc, một kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học nào thì yêu cầu đầu tiên là phải biết tổ thành loài, trữ l-ợng của mỗi loài và sự phân bố không gian của chúng ra sao. Vì vậy, để hoạch định chiến l-ợc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn tài nguyên thú nói riêng của khu BTTN Ch- Mom Ray thì vấn đề đầu tiên là xác định tính đa dạng loài thú của Khu bảo tồn và mức độ đa dạng thành phần loài là công việc cực kỳ quan trọng.
Dựa trên các nguồn thông tin và số liệu thu đ-ợc, dựa vào các tài liệu định loại thú, chúng tôi đã lập đ-ợc danh lục các loài thú của khu BTTN Ch- Mom Ray (Bảng 4.1 và Phụ lục 1).
Bảng 4.1 cho chúng ta thấy, khu hệ thú của Khu BTTN Ch- Mom Ray có tổ thành loài rất đa dạng và gồm 97 loài thuộc 29 họ, 11 bộ. Về tỉ lệ các loài trong các họ và bộ khác nhau. Bộ Gặm nhấm có số bộ và số loài nhiều nhất, 5 họ, 30 loài (chiếm 30,93% tổng số loài). Tiếp đến là Bộ Ăn thịt có 6 họ, 24 loài (chiếm 24,74%). Bộ Guốc chẵn có 4 họ, 15 loài (chiếm 15,46%). Có 5 bộ có 1 họ, trong đó có tới 4 bộ có 1 họ mà trong họ có 1 loài, đó là Bộ Cánh da, Có vòi, Tê tê và Thỏ.
Điều chắc chắn rằng số loài trong bảng danh lục này là ch-a đủ, còn nhiều loài thú khác ch-a đ-ợc phát hiện, đặc biệt là các loài thú nhỏ. Nguyên nhân dẫn
đến các hạn chế này là do địa bàn khảo sát (diện tích khu bảo tồn) rộng, nguồn nhân lực, nguồn tài chính hạn chế, điều kiện cũng nh- ph-ơng tiện nghiên cứu thiếu thốn.
Bảng 4-1 Thành phần loài thú (Mammalia) ở Khu BTTN Ch- Mom Ray
STT Bộ Họ Loài
Tên Việt Nam Tên khoa học Số họ % Số loài % 1 Bộ Ăn sâu bọ Insectivora 3 10,34 4 4,12 2 Bé NhiÒu r¨ng Scandenta 1 3,45 2 2,06 3 Bộ Cánh da Dermoptera 1 3,45 1 1,03
4 Bộ Dơi Chiroptera 3 10,34 8 8,25
5 Bộ Linh tr-ởng Primates 3 10,34 10 10,31 6 Bộ Ăn thịt Carnivora 6 20,69 24 24,74 7 Bộ Có vòi Proboscidae 1 3,45 1 1,03 8 Bộ Guốc chẵn Artiodactyla 4 13,79 15 15,46
9 Bộ Tê tê Pholidota 1 3,45 1 1,03
10 Bộ Gặm nhấm Rodentia 5 17,24 30 30,93
11 Bé Thá Lagomorpha 1 3,45 1 1,03
Tổng 11 29 100 97 100
Lý do quan trọng dẫn đến tính đa dạng loài thú cao theo tôi là:
- Khu BTTN Ch- Mom Ray có nhiều sinh cảnh.
- Diện tích rừng tự nhiên lớn, liền dải;
- Có hệ sinh thái đồng cỏ rộng lớn, là điều kiện quan trọng thu hút các loài thú có guốc và sau đó là các loài thú ăn thịt.
- Nguồn n-ớc dồi dào, đặc biệt là các suối n-ớc nóng, suối n-ớc khoáng.
- Dân c- sống trong và quanh khu bảo tồn không nhiều.
Để thấy rõ hơn về tính đa dạng của khu hệ thú Ch- Mom Ray, chúng tôi đã
làm phép so sánh tổ thành loài thú với số loài thú toàn quốc và toàn khu vực Tây Nguyên.
Bảng 4-2 So sánh khu hệ thú Ch- Mom Ray với toàn quốc và Tây Nguyên
Sè TT
Bậc phân loại Khu vùc
Bộ Họ Loài & phân loài
Số bộ % Số họ % Số loài %
I Toàn quốc 12 100 37 100 275 100
II Ch- Mom Ray
Toàn quốc 11 91,67 29 78,38 97 35,3
Tây Nguyên 91,67 96,67 90,65
III Tây Nguyên 12 100 30 100 107 100
Nh- vËy:
- Về số bộ thú: Khu BTTN Ch- Mom Ray chiếm 91,67% so với toàn quốc và Tây Nguyên (11/12 bộ, thiếu bộ Guốc ngón lẻ ).
- Về số họ thú: Khu BTTN Ch- Mom Ray chiếm 78,38% so với toàn quốc (29/37 họ) và 96,67% so với Tây Nguyên (29/30 họ) – hầu nh- tất cả các họ thú của Tây Nguyên đều có mặt ở khu BTTN Ch- Mom Ray.
- Về số loài: Khu BTTN Ch- Mom Ray chiếm 35,3% so với toàn quốc (97/275 loài) và 90,65% so với Tây Nguyên (97/107 loài).
Mặc dù mỗi khu BTTN khác nhau có nhiệm vụ bảo vệ những loài khác nhau và những hệ sinh thái rừng khác nhau nh-ng sự so sánh trên cho thấy cần khẳng
định 2 điểm quan trọng:
- Tính đa dạng loài thú ở Khu BTTN Ch- Mom Ray rất cao;
- Nếu bảo vệ tốt khu hệ thú ở Khu BTTN Ch- Mom Ray thì 96,67% số họ, 90,65% số loài thú của Tây Nguyên và 78,38% số họ, 35,3% số loài thú cả
n-ớc sẽ đ-ợc bảo vệ;
Việc so sánh tính đa dạng loài, họ, bộ thú ở các khu bảo vệ với nhau có thể còn mang tính cơ học vì thời gian nghiên cứu, trình độ đội ngũ cán bộ thực hiện và c-ờng độ nghiên cứu không đồng nhất nh-ng nó cũng cho ta có đ-ợc cách nhìn tổng thể về nguồn tài nguyên. Chấp nhận sự ch-a đồng nhất này, chúng tôi đã làm phép so sánh số loài, họ, bộ ở Khu BTTN Ch- Mom Ray với một số khu bảo vệ khác ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (bảng 4-3).
Bảng 4-3 So sánh số loài, họ, bộ thú Ch- Mom Ray với các khu bảo vệ khác
Sè
TT Tên khu bảo vệ Diện tích (ha)
Bậc phân loại Nguồn t- liệu
Loài Họ Bộ
1 Khu BTTN Ch- Mom Ray 48.658 97 29 11 Khu BTTN Ch-
Mom Ray, 2002
2 Khu BTTN Ngọc Linh 41.420 52 20 7 Khu BTTN Ngọc Linh, 1998
3 Khu BTTN Kon Ka Kinh 41.710 41 25 8 Khu BTTN Kon Ka Kinh, 1999
4 V-ên Quèc gia Yok Don 58.200 65 27 11 VQG Yok Don,
1997
5 Khu BTTN Ch- Yang Sin 54.227 46 21 8 Khu BTTN Ch-
Yang Sin, 1996
6 Khu BTTN Nam Ca 24.555 56 24 9 Khu BTTN Nam Ca, 1998
7 V-ờn Quốc gia Cát Tiên 74.320 61 27 12 VQG Cát Tiên, 1997
Kết quả so sánh trên bảng 4-3 cho thấy khu BTTN Ch- Mom Ray có số l-ợng loài và số họ nhiều nhất (97 loài), (29 họ) trong số 7 khu bảo vệ ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ và cũng có số loài và số họ cao nhất. Còn về đơn vị phân loại bộ thì khu hệ thú KBTTN Ch- Mom Ray chỉ bằng V-ờn Quốc gia Yok Don nh-ng lại ít thua V-ờn Quốc gia Cát Tiên.
Qua kết quả bảng 4-1, bảng 4-2 và bảng 4-3 ta thấy, lớp thú Khu BTTN Ch- Mom Ray có độ đa dạng cao từ số bộ, họ đến loài. Để xác định thêm ý nghĩa quan trọng của khu hệ thú, chúng tôi đi sâu vào phân tích chi tiết một số họ chính ở khu BTTN Ch- Mom Ray (Bảng 4-4)
Bảng 4-4 So sánh các họ chính ở khu BTTN Ch- Mom Ray với Việt Nam S
T T
Họ
Các loài hiện có ở % so
víi VN
Việt Nam Ch-
Mom Ray
Tên Việt Nam Tên khoa học
1 Họ
Trâu Bò (Bovidae)
Bò rừng Bos banteng 83,33
Bò tót Bos gaurus
Tr©u rõng Bubalus bubalis
Sơn d-ơng Capricornis sumatraensis
Bò xám Bos sauveli
Sao la Pseudoryx nghetinhensis 0
2 Họ
H-ơu Nai (Cervidae)
Nai Cervus unicolor 88,89
Nai cà toong Cervus eldi
H-ơu vàng Cervus porcinus
Hoẵng vó vàng Muntiacus muntjak vaginalis Hoẵng vó đen Muntiacus muntjak nipripes Hoẵng đốm ngón
trắng
Muntiacus muntjak annamensis
Mang lín Megamunticus vuquangensis Mang Tr-ờng Sơn Canninmuntiacus
truongsonensis
H-ơu sao Cervus nippon 0
3 Họ Mèo (Felidae)
MÌo rõng Felis bengalensis 87,5
MÌo ri Felis chaus
MÌo gÊm Felis marmorata
Beo lửa Felis temmincki
Báo gấm Neofelis nebulosa
Hổ Panthera tigris
Báo hoa mai Panthera pardus
Mèo cá Felis viverrina 0
4 Họ Cầy Viverridae
Cầy h-ơng Viverricula indica 60
Cầy giông Viverra zibetha
Cầy vòi mốc Paguma larvata
Cầy vòi h-ơng Paradoxurus hermaphroditus
CÇy mùc Arctictis binturong
Cầy vằn nam Hemigalus derbyanus
Cầy vằn bắc Chrotogale owstoni 0
Cầy tai trắng Artogalidia trivirgata 0
CÇy n-íc Cynogale bennetti 0
CÇy gÊm Prionodon pardicolor 0
5 Họ Voi Elephantidae
Voi Elephas maximus 100
* Họ Trâu bò (Bovidae): Họ Trâu bò, theo “Danh lục các loài thú Việt Nam” [11]
thì Việt Nam có 6 loài, đó là:
Bò xám (Bos sauveli) Bò tót (Bos gaurus) Bò rừng (Bos banteng) Tr©u rõng (Bubalus bubalis)
Sơn d-ơng (Capricornis sumataensis) Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)
Trong số đó thì chỉ có 2 loài Bò tót và Sơn d-ơng là có vùng phân bố rộng trong toàn quốc, 1 loài (Sao la) phân bố ở Trung Bộ (từ Nghệ An đến Quảng Nam), còn 3 loài (Bò xám, Trâu rừng, Bò rừng) có vùng phân bố từ đèo Hải Vân trở vào Nam. Theo số liệu của Trần Hồng Việt (1986) [33]; Đỗ T-ớc (1995), Đặng Huy Huỳnh (2001) [14] và số liệu điều tra thực địa năm 2002 của chúng tôi thì 5 loài:
Bò tót, Bò rừng, Bò xám, Trâu rừng và Sơn d-ơng đã ghi nhận đ-ợc ở Khu BTTN Ch- Mom Ray. Trong đó, loài Bò xám chỉ có thông tin thu đ-ợc trong những năm tr-ớc 1975 và vẫn còn nhiều hy vọng nhất trong số các khu bảo tồn ở Việt Nam có thể đ-ợc tìm thấy ở đây. Tất cả các loài này đều nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và Nhóm IB Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2002 (sửa đổi, bổ sung Nghị định 18/HĐBT ngày 17/2/1992) [3, 7].
* Họ H-ơu nai (Cervidae) cũng chiếm số l-ợng lớn so với các loài có ở Việt Nam (8/9 loài chiếm 88,89%), trong đó có 2 loài mới tìm thấy ở Việt Nam trong những năm giữa thập kỷ 90 là Mang lớn và Mang Tr-ờng Sơn. Trong số này có 5 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam và thế giới (62,5%).
* Đối với các loài trong họ mèo (Felidae): Khu BTTN Ch- Mom Ray có 7/8 loài hiện có ở Việt Nam chiếm 87,5%, đó là:
1. Hổ (Panthera tigris)
2. Báo gấm (Neofelis nebulosa) 3. Báo hoa mai (Panthera pardus) 4. Beo lửa (Catopuma temmincky) 5. MÌo gÊm (Pardofelis marmarata)
6. MÌo ri (Felis chaux)
7. MÌo rõng (Felis bengalensis)
Trong 7 loài này thì đã có 6 loài có nguy cơ tuyệt chủng nằm trong sách đỏ Việt Nam và thế giới, và Nhóm IB Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2002 (chiÕm 85,7%).
* Đối với các loài trong họ cầy (Viverridae): Khu BTTN Ch- Mom Ray có 6/10 loài hiện có ở Việt Nam chiếm 60%.
* Đối với các loài trong họ Voi (Elephantidae): Khu BTTN Ch- Mom Ray có 1/1 loài hiện có ở Việt Nam chiếm 100%.
4.1.2. Tính đa dạng của khu hệ thú về phân loại học:
Trên cơ sở danh lục các loài thú của khu BTTN Ch- Mom Ray đã đ-ợc lập (Phụ lục 1), chúng tôi đánh giá tính đa dạng của khu hệ thú Ch- Mom Ray trên ph-ơng diện phân loại học theo các chỉ tiêu sau: Số loài trung bình cho một giống, một họ và một bộ. Khu hệ thú có tính đa dạng phân loại cao khi bộ có ít họ, họ có ít giống và giống có ít loài. Đây là một trong những điểm quan trọng đ-ợc các nhà bảo tồn chú ý vì nếu những loài này mà bị tuyệt chủng thì sự mất mát đó dẫn đến sự mất
đi cả đơn vị phân loại giống, họ và bộ.
Bảng 4-5 Tính đa dạng của khu hệ thú Ch- Mom Ray về phân loại học
Bậc phân loại Chỉ tiêu
Số bộ (11) Số họ (29) Số giống (63)
1H 2H 3H >3H 1G 2G 3G >3G 1L 2L 3L >3L
Ch- Mom
Ray
Số l-ợng 5 0 2 4 11 5 3 10 27 18 8 10
Tỷ lệ (%) 45,5 0 18,2 36,4 37,9 17,2 10,3 34,5 42,8 28,6 12,7 15,9 Trung
b×nh
97/11 = 8,82 97/29 = 3,34 97/63 = 1,54
Toàn quèc
Số l-ợng 5 1 2 4 17 6 3 11 63 21 11 12
Tỷ lệ CMR/VN
(%)
100 0 100 100 64,7 83,3 100 90,9 42,8 85,7 72,7 83,3
Chú thích: H: Họ; G: Giống; L: Loài
Kết quả phân tích và so sánh tại bảng 4-5 về tính đa dạng của khu hệ thú Ch- Mom Ray trên ph-ơng diện phân loại học cho thấy:
Số loài trung bình cho 1 giống là 1,54, trung bình cho 1 họ là 3,34 và trung bình cho 1 bộ là 8,82.
Số bộ thú có ít họ (1 họ) là 5/11 bộ (chiếm 45,5%), chiếm số l-ợng nhiều nhất và so sánh với toàn quốc thì 100% số bộ có 1 họ đều có mặt ở Khu BTTN Ch- Mom Ray.
Số họ có ít giống (1 giống) không những chiếm tỷ lệ lớn trong số họ thú đã
phát hiện ở khu bảo tồn, 11/29 họ (chiếm 37,9%) mà còn so với toàn quốc, 11/17 họ (chiÕm 64,7%).
Số giống có ít loài (1 loài) là 27/63 giống (chiếm 42,8% ) và bằng 42,8% số giống thú có 1 loài của toàn quốc.
Theo lý thuyết, khu hệ thú có tính đa dạng phân loại cao khi có nhiều số bộ có ít họ, số họ có ít giống và số giống có ít loài. Các kết quả tính toán đã chứng tỏ khu hệ thú Ch- Mom Ray có tính đa dạng cao về phân loại. Tính đa dạng phân loại cao của khu hệ thú ở Khu BTTN Ch- Mom Ray không những thể hiện tính độc đáo của nó mà còn là nơi có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học và các nguồn gen động vật hoang dã quí hiếm.
4.1.3. Đa dạng về các giá trị:
Tài nguyên động thực vật rừng nói chung và thú nói riêng là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái. Trong các tài nguyên rừng, thú cũng là một trong số ít các loại lâm sản có mối quan hệ chặt chẽ và ảnh h-ởng đến các hoạt động kinh tế, bảo vệ môi tr-ờng của con ng-ời. ý nghĩa thực tiễn của thú th-ờng đ-ợc thể hiện qua 2 mặt đối lập nhau, vừa có lợi, vừa có hại. Một thực tế là không có loài thú nào mà tất cả các sinh hoạt của nó là tuyệt đối có lợi hoặc tuyệt đối có hại đối với con ng-ời và hệ sinh thái rừng. Do vậy, việc đánh giá giá trị của thú rừng Khu BTTN Ch- Mom Ray nhằm giúp con ng-ời tìm đ-ợc những giải pháp quản lý, phát huy mặt lợi và hạn chế mặt có hại của chúng. Tuy nhiên, những đánh giá của chúng
tôi trong luận văn này mới chỉ là định tính, do vậy, ý nghĩa của nó mới chỉ dừng lại ở việc nâng cao nhận thức của con ng-ời đối với nguồn tài nguyên thú nhằm giúp cải thiện cách ứng xử của con ng-ời với nguồn lợi này.
Để đánh giá toàn diện giá trị của nguồn tài nguyên thú rừng ở Khu BTTN Ch- Mom Ray để từ đó đề xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thú rừng, chúng tôi tạm chia theo các nhóm: thú có giá trị bảo vệ rừng (tiêu diệt côn trùng gây hại, phát tán hạt, thụ phấn, làm tơi xốp đất rừng, ...), khoa học (quí hiếm), thú cho thịt (thực phẩm), thú cho da lông, thú cho d-ợc liệu, thú làm cảnh, thú xuất khẩu...
Thú quí hiếm là những loài đã đ-ợc đ-a vào Sách Đỏ thế giới (IUCN), Sách
Đỏ Việt Nam (Phần động vật, năm 1992) [3], Nghị định 48/2002/NĐ-CP (22/4/2002) của Chính phủ [7], số liệu thu thập thực địa, ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài n-ớc, tình hình sử dụng thực tế ở địa ph-ơng và trên toàn quốc....
Trên cơ sở danh lục thú của Khu BTTN Ch- Mom Ray, chúng tôi lập bảng các giá
trị của các loài thú đ-ợc sắp xếp theo từng họ trong các bộ thú (Bảng 4-6).
Bảng 4-6 Đa dạng giá trị của các loài thú ở Khu BTTN Ch- Mom Ray
Số Bộ, họ Giá trị kinh tế Gtrị BVR Nguồn gen
TT Tên
phổ thông
Tên Khoa học
TP DL DLi LC DL ST
XK L H N§
48 S§
VN IU CN
I Bộ Ăn sâu bọ Insectivora - - - - - - 3 - - - -
1 Họ Chuột Voi Erinaceidae - - - - - - 1 - - - -
2 Họ Chuột Chù Sorisidae - - - - - - 2 - - - -
3 Họ Chuột Chũi Talpidae - - - - - - - - - - -
II Bé NhiÒu r¨ng Scandenta - - - - - - 2 - - - -
4 Họ Đồi Tupaiidae - - - - - - 2 - - - -
III Bộ Cánh da Dermoptera - 1 - 1 1 1 - - 1 1 1
5 Họ Chồn Dơi Cynocephalidae - 1 - 1 1 1 - - 1 1 1
IV Bộ Dơi Chiroptera - - - - - - 5 2 - 3 -
6 Họ Dơi Quạ Pleropopidae - - - - - - - 2 - 2 -
7 Họ Dơi ma Megadermatidae - - - - - - 1 - - - -
8 Họ Dơi muỗi Vespertilionidae - - - - - - 4 - - 1 -
V Bộ Linh tr-ởng Primates 8 10 8 10 8 5 7 - 9 7 -
9 Họ Cu li Loricidae - 2 - 2 - - - - 2 2 -
10 Họ Khỉ Cercopithecidae 7 7 7 7 7 5 7 - 6 5 -
Số Bộ, họ Giá trị kinh tế Gtrị BVR Nguồn gen
TT Tên
phổ thông
Tên Khoa học
TP DL DLi LC DL ST
XK L H N§
48 S§
VN IU CN
11 Họ V-ợn Hylobatidae 1 1 1 1 1 - - - 1 - -
VI Bộ Ăn thịt Carnivora 21 24 15 17 16 7 11 3 17 13 6
12 Họ Chó Canidae 1 1 - - - - - 1 1 1 -
13 Họ Gấu Ursidae 2 2 2 2 2 - 2 - 2 2 -
14 Họ Chồn Mustelidae 6 6 - 2 3 2 3 2 3 3 -
15 Họ Cầy Viverridae 6 6 6 6 6 5 1 - 4 1 1
16 Họ Cầy lỏn Herpestidae 1 2 - - 2 - 2 - - - -
17 Họ Mèo Felidae 5 7 7 7 3 - 3 - 7 6 5
VII Bộ Có vòi Proboscide - - - 1 - - 1 - 1 1 1
18 Họ Voi Elephantedae - - - 1 - - 1 - 1 1 1
VIII Bộ Guốc chẵn Arctiodactyla 15 14 4 14 13 - 14 - 10 8 8
19 Họ Lợn Suidae 1 - - - 1 - 1 - - - -
20 Họ Cheo Cheo Tragulidae 1 1 - 1 - - - - 1 1 -
21 Họ H-ơu Nai Cervidae 8 8 3 8 8 - 8 - 4 2 4
22 Họ Trâu Bò Bovidae 5 5 1 5 4 - 5 - 5 5 4
IX Bộ Tê Tê Pholidota 1 - 1 - - - 1 - 1 1 -
23 Họ Tê Tê Manidae 1 - 1 - - - 1 - 1 1 -
X Bộ Gặm nhấm Rodentia 12 9 2 10 9 - 16 11 3 8 4
24 Họ Sóc bay Pteromyidae 3 3 - 3 3 - 3 - 3 3 3
25 Họ Sóc cây Sciwridae 6 6 - 6 6 - 6 - - 3 1
26 Họ Dúi Rhizomyidae 1 - - - - - - - - - -
27 Họ Chuột Muridae - - - 1 - - 7 11 - 2 -
28 Họ Nhím Hystricidae 2 - 2 - - - - - - - -
XI Bé Thá Lagomorpha 1 1 - 1 1 - - 1 - 1 -
29 Họ Thỏ Lephoridae 1 1 - 1 1 - - 1 - 1 -
11 bộ, 29 họ 97 58 59 30 54 48 13 60 17 42 39 20
Tỷ lệ (%) 100 (%) 59,8 60,8 30,9 55,7 49,5 13,4 61,9 17,5 43,3 48,8 22,5
Ghi chó:
Giá trị kinh tế: TP: Thực phẩm; DL: Da lông; Dli: D-ợc liệu; LC: Làm cảnh;
DLST: Du lịch sinh thái; XK: Xuất khẩu.
Gtrị BVR: Giá trị bảo vệ rừng: L: Lợi; H: Hại
Gen QH: Gen quí hiếm: NĐ 48: Nghị định 48/CP; VN: Sách đỏ Việt Nam; TG:
Sách đỏ thế giới.
Qhệ Đlý: Quan hệ địa lý: A: ấn độ-Malaysia; H: ấn độ -Himalaya; T: Trung Hoa; Đ: Đặc hữu
P.bố theo đai cao và SC: Phân bố theo đai cao và sinh cảnh: A: Đai cao từ 200-700m; B: §ai cao tõ 700-1.000m; C: §ai cao tõ 1.000-1.500m; D: §ai cao tõ 1.500-1.773m
4.1.3.1. Đánh giá về giá trị bảo tồn nguồn gen:
Loài có giá trị bảo tồn nguồn gen đ-ợc đánh giá trên những cơ sở:
- Loài đã đ-ợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Sách Đỏ thế giới (IUCN);
- Loài có trong phụ lục IB, IIB của Nghị định 48/2002/NĐ-CP;
- Loài đặc hữu;
- Loài bản địa Tây Nguyên, đặc biệt là Kon Tum ;
Kết quả bảng 4-6 cho ta thấy Khu BTTN Ch- Mom Ray có nhiều loài thú có giá trị bảo tồn nguồn gen quí hiếm (Bảng 4-6 và phần phụ lục 2), cụ thể:
- Trong 89 loài thú của Việt Nam có tên trong Sách Đỏ thế giới (IUCN-1996) thì Khu BTTN Ch- Mom Ray có 20 loài chiếm 22,5% tổng số loài thú của Việt Nam có trong danh sách.
- Ch- Mom Ray có 39 loài thú (chiếm 48,8%) tổng số loài thú có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP của Chính phủ [7] thì Khu BTTN Ch- Mom Ray có 42 loài (trong đó 29 loài thuộc nhóm IB - nghiêm cấm khai thác và sử dụng và 13 loài thuộc nhóm IIB - Hạn chế khai thác và sử dụng) chiếm 43,3% tổng số loài thú ở khu bảo tồn;
Những số liệu này đã chứng tỏ khu BTTN Ch- Mom Ray có số l-ợng các loài quí hiếm rất cao. Đây là những nguồn gen có giá trị bảo tồn, nghiên cứu khoa học không chỉ trong phạm vi Quốc gia mà nhiều loài còn có giá trị bảo tồn Quốc tế,
đặc biệt là các loài thú lớn (Bò xám, Bò rừng, Bò tót, Hổ, Voi, ...).
4.1.3.2. Giá trị sử dụng:
Giá trị kinh tế:
Trên cơ sở phân tích số liệu tại bảng 4-6, chúng tôi thấy số l-ợng các loài thú có giá trị về các mặt thực phẩm, cho da lông, cung cấp nguyên liệu d-ợc liệu rất nhiều. Nhóm thú cho da lông có số l-ợng nhiều nhất, 59 loài (60,8%) và chiếm -u thế là các loài thú thuộc bộ Ăn thịt, bộ Guốc chẵn, bộ Linh tr-ởng, bộ Gặm nhấm...). Nhóm thú cho thực phẩm có 58 loài (chiếm 59,8%), nhóm thú làm cảnh,