NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
2. Lập bảng các số nguyên
* Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 33, 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
* Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố chẵn day nhất.
3. Bài tập
kém nhau 1 đơn vị?
* Bài 115
- GV cho học sinh dựa vào các dấu hiệu chia hết để tìm tại chỗ
- Bài 117 Cho học sinh trả lời tại chỗ
- TL: 3 và 5, 11 và 13 - TL: số 2 và số 3
- Học sinh trả lời
Bài 115 Sgk/ 47
Chỉ có số 67 là số nguyên tố
Bài 117 Sgk/47 131 ; 313 ; 647 3./ Củng cố:
Kết hợp trong bài
4./ Hướng dẫn học sinh về nhà: 2’
- Về xem lại kĩ lý thuyết và các xác định một số là hợp số hay là số nguyên tố . Xem trước bài: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA TSNT
- BTVN: Bài 118 đến 122 Sgk/47.
5 – Bổ sung:
...
...
...
Ngày soạn: 3/10/2016
Tuần 9,Tiết 26 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp phân tích đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thứa số nguyên tố và vận dụng linh hoạt khi phân tích.
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II.
Chuẩn bị của GV và HS 1 GV: Bảng phụ 2 HS: Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: 6’
-Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
- Cho 4 học sinh lên sửa bài tập 118 (mỗi HS làm 1 ý) Bai 118 Sgk/47
a. 3. 4. 5 + 6. 7 = 60 + 42 = 102 là hợp số
b. 7 .9 .11 .13 – 2. 3. 4. 7= 9009 – 168 = 8841 là hợp số c. 3. 5. 7 + 11. 13. 17 = 105 + 2431 = 2536 là hợp số d. 16354 + 67541 = 83895 là hợp số
Đặt vấn đề: Như SGK 2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Hoạt động 1: (15’)Phân tích
một số ra thừa số nguyên tố 1. Phân tích một số ra thừa
số nguyên tố.
là gì?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu VD như SGK
- Ta còn có thể phân tích bằng cách nào khác?
-> so sánh kết quả và đưa ra nhận xét ?
- các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra TSNT - Vậy thế nào là phân tích một số lớn hơn 1 ra TSNT?
- Cho HS đọc phần chú ý SGK
Hoạt động 2: ( 15’ ) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- GV hướng dẫn học sinh cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc
-Ta được các số NT nào?
Viết gọn dưới dạng luỹ thừa ?
- Hai cách phân tích khác nhau nhưng kết quả như thế nào ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm làm ?
- Phối hợp cùng GV phân tích
- Nêu cách phân tích khác ...
- Mỗi hợp số có nhiều cách phân tích ra thừa số nguyên tố nhưng chỉ có một kết quả
- HS nghe
- Trả lời: ...
Học sinh thảo luận nhóm làm ?
- HS đọc bài
- Học sinh thực hiện phối hợp cùng GV.
2.2.3.5.5
=> Nhận xét SGK - Làm ? theo nhóm
VD viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1
5 5 25 3 2
2
50 6
300
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là viết số đó dưới dạng một tích các TSNT
Chú ý: (SGK)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
VD:
5 5 3 2 2
1 5 25 75 150
300
Do đó 300 = 2 . 2 . 3 . 5. 5 Hay 300 = 22 .3 . 52
Nhận xét: (SGK)
? 420 = 22.
3./ Củng cố:7’
Cho 6 học sinh lên thực hiện bài 125 .
Bài 125 Sgk/50
5 3 2 2
1 5 15
30 60
19 5 3
1 19
95 285
7 3 2 2
1 7 21 42 84
……
a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19
d) 1035 = 32.5.23 e) 400 = 24.52 g) 1000000 = 26.56
Cho hs làm nhóm bài 127 tr 50 SGK . 4./ Hướng dẫn học sinh về nhà:2’
Về xem kĩ lại bài học và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố . BTVN: Từ bài 125 đến 128 Sgk/50 tiết sau luyện tập.
5 – Bổ sung:
...
...
...
Ngày soạn: 4/10/2016
Tuần 9,Tiết 27 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
Củng cố và khắc sâu kiến thức cho hs về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
HS được rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt.
Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực cho hs . II.
Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: 5’
Cho học sinh thực hiện bài 126 . 2 . Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Bài 129 (7’)
Hướng dẫn HS làm a= 5 . 13 => a? b = 25 = ? => b ?
1, 5, 13 và 65 B = 2.2.2.2.2
=> Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 }
Bài 129 Sgk/50 a. a = 5 . 13
=> Ư(a) = {1, 5, 13, 65 } b. b = 25
=> Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } c. c = 32 . 7
c = 32 . 7 => c?