I. Mục tiêu
KT- Hoc sinh biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán,kết hợp,cộng với 0,cộng với số đối.
KN- Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán một cách hợp lý. Biết tính đúng một tổng của nhiều số nguyên.
TĐ- Có ý thức tự giáctự giác, tích cực, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS
1/ GV:Bảng phụ ghi các tính chất, ?.1, ?.2, ?.3 2/ HS:Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy 1- Kiểm tra: 5'
− Tính (bảng phụ)
(−8)+(−3)= ;(−3)+(−8)= ; 0+(−7)= ; (−13)+9= ; 9+(−13)=
Đặt vấn đề:
- Em hãy nêu tính chất của phép cộng số tự nhiên ?.
− Vậy đối với phép cộng các số nguyên, các tính chất trên có còn đúng không, bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
2- Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính HĐ1:Hình thành tính chất giao
hoán và kết hợp. 12'
− Từ VD trong KTBC gv cho học sinh nhận xét. Đồng thời cho hs làm ?1(cho 3 hs lên bảng giải) - Như vậy trong phép cộng các số nguyên thì tính chất giao hoán còn đúng không?
Em hãy rút ra tính chất gì?
Hoạt động 2: Tc kết hợp 10'
− GV cho 3 hs lên bảng làm ?2 , Gv hỏi thêm: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
- Gv cho hs nhận xét kết quả. GV hỏi: như vậy tính chất kết hợp còn
− 3 hs giải,số còn lại nháp.
− Hs trả lời:tính chất giao hoán ,kết hợp,cộng với 0 vẫn đúng
- Nêu nhận xét.
− Hs trình bày
− Số còn lại nháp.
− Làm các phép tính trong dấu ngoặc vuông trước [(-3)+4]+2=…… 3
− Vẫn đúng trong phép công số nguyên.
1/ Tính chất giao hoán:
a/ Vídụ:
(−3)+(−5)=(−5)+(−3) b/ Tính chất:
a+b = b+a 2/ Tính chất kết hợp:
a/ Ví dụ:
[(−5)+6]+(−3) =(−5)+[6+(−3)]
b/ Tính chất:
(a+b)+c = a+(b+c)
đúng với phép cộng các số nguyên không?
- Cho học sinh đọc phần chú ý Sgk/78
HĐ3: Tính chất cộng với 0 và cộng với số đối. 10'
− Cho hs phát biểu tính chất cộng với 0.
− Cho hs thực hiện phép tính:
(−10)+10; (−39)+39 .
- Hai số−10 và 10 được gọi là hai số ntn ? từ đó rút ra kết luận gì ?
− Cho hs làm ?3
? Nhận xét về các số nguyên a thoả mãn −3<a<3
- Đọc chú ý.
− Hs phát biểu.
- TL: = 0; =0
−Hai số là hai số đối nhau.
- Hai số đối nhau có tổng bằng 0
− Các số nguyên từ −3 đến 3 gồm các số đối nhau. Nên tổng của chúng bằng 0
c/ Chú ý:Sgk/78
3/ Cộng với 0:
0+a = a+0 = a
4/ Cộng với số đối:
a+(−a) = (−a)+a = 0
3- Củng cố 6'
− Bài tập 36/78 và 37/78 cho học sinh làm bài theo nhóm Nhóm 1,2,3 làm bài tập 36
Nhóm 4,5,6 làm bài tập 37
− Gv tổng kết các tính chất của phép cộng các số nguyên (treo bảng phụ) 4- Hướng dẫn học sinh về nhà 2'
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên tiết sau luyện tập - BTVN: 40, 41, 42/79
5 - Bổ sung
...
...
TUẦN: 16 TIẾT: 47
NGÀY SOẠN: 15/11/2016
LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU
KT : Nắm vững các tính chất của phép cộng trong Z :
KN : Học sinh biết áp dụng các tính chất của phép cộng trong Z để tính nhanh các biểu thức . Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận , tính nhanh .
TĐ : Biết sử dụng máy tính một cách nhanh gọn , chính xác . II-Chuẩn bị của GV và HS
1-Giáo viên: Sách giáo khoa bảng phụ,thước thẳng.
2-Học sinh: Soan bài;SGK;thước kẻ III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1-Kiểm tra (7 ph)
Viết công thức tổng quát của các tính chất của phép cộng trong Z Chữa bài tập
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6
b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 + 2 + 2 = 6 2- Nội dung bài mới (32ph)
HOẠT ĐỘNG GV HĐ HS NỘI DUNG CHÍNH
Dạng 1: tính tổng, tính nhanh (12’)
Học sinh cho biết áp dụng qui tắc , tính chất gì để thực hiện các bài tập trên Học sinh cần nhận xét đề bài để biết áp dụng tính chất gì ?
Dạng 2: Bài toán thực tế (10’)
- GV: tóm tắt đề bài bằng hình vẽ
a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào?
Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
b) Câu hỏi tương tự như câu a.
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi (10’)
Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành dấu “ - ” và ngược lại, hoặc nút “-”
dùng đặt dấu “-” của số âm Hướng dẫn HS cách bấm nút để tìm kết quả
Học sinh dãy 1 thực hiện
Học sinh dãy 2 thực hiện
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh dùng máy tính theo hướng dẫn của GV
* Bài tập 41 / 79 SGK:
a) (-38) + 28 = -(38 -28) = -10 b) 273 + (-123) = 273 – 123 = 150 c) 99+(-100) +101=(99 +101)+(-100) = 200 + (-100) =100
* Bài tập 42 / 79 SGK
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
= [217 + (-217)] + [43 + (-23)]
= 0 + 20 = 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
-9 ; -8 , -7 , . . . , 0 , 1 , 2 , . . . , 8 , 9 [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + . . . + 0 = 0
* Bài tập 43 / 79 SGK
a/ Hai canô cùng đi về hướng B .Sau 1 giờ chúng cách nhau :
10 – 7 = 3 km
+10
A C +7 D +3 B b/
-7 +10
A C B 17
Canô thứ nhất đi về hướng B còn Canô thứ hai đi về hướng A . Sau 1 giờ chúng cách nhau : 10 + 7 = 17 km
* Bài tập 46 / 79 SGK a) 187 + (-54) =133 b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388
3-Củng cố (5 ph)
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên 4-Dặn dò Hs về nhà(2ph)
Hoc thuộc các T/c của phép cộng các số nguyên; quy tắc cộng hai số nguyên Làm bài tập 44; 45 SGK, tr80
Tiết sau ôn tập học kì I ( 4 tiết liền 5 . Bổ sung
………
………
………
………
………
………
****************************************************************
TUẦN: 16 TIẾT: 48
NGÀY SOẠN: 18/11/2016