Cấu hình DFS

Một phần của tài liệu Quản trị hệ thống mạng cho công ty cổ phần Tasco dựa trên nền tảng window server 2012 (Trang 60 - 66)

DFS (Distributed File System) là một hệ thống tập hợp các tài nguyên chia sẻ từ nhiều các máy chủ lưu trữ khác nhau. Điều này giúp cho bạn quản lý các tài nguyên chia sẻ trong công ty một cách hiệu quả và khoa học, giúp cho người dùng có thể tìm kiếm một tài nguyên chia sẻ nào đó một cách dễ dàng.

Có 2 loại DFS là:

- Domain - based namespace: Hoạt động trên môi trường Active Directory, có tính dung lỗi cao. Cho phép đồng bộ dữ liệu dùng chung giữa các Server trong hệ thống Domain.

- Stand - alone namespace: Hoạt động trên môi trường Workgroup, không có tính dung lỗi vì DFS chỉ hoạt động trên một máy tính độc lập.

Mô hình sử dụng 2 Domain Controller nhằm cân bằng tải trong công tác chứng thực cho các client khi log on vào hệ thống. Trong trường hợp có 1 DC bị lỗi không thể chứng thực thì có DC còn lại thay thế.

Kết hợp chia tải cho DNS server trong việc phân giải tên ra IP address.

Đồng thời giảm tải cho File server và tăng khả năng chịu lỗi khi 1 file server bị lỗi thì vẫn còn File server kia thay thế.

Cài đặt dịch vụ DFS thực hiện trên cả 2 server Admin-domain và Admin- domain1

- Trên Server Manager Dashboard chọn Add Roles and Feature - Cửa sổ Before You Begin chọn nhấn Next để tiếp tục

- Cửa sổ Installation Type chọn chế độ Role-based or Feature-Based installation và Next.

- Tại cửa sổ Destination Server chọn Select a server from the server pool: liệt kê tất cả các server chạy Windows Server 2012, các server này sẽ tự động được add vào trong Server Manager. Sau đó chọn next để tiếp tục..

- Tại cửa sổ Server Roles chọn File And Strorage Service chọn File and iSCSI

Services chọn DFS Namespasces và DFS Replication.

- Tiếp tục cửa sổ Add Server Roles và chọn Add Feature và chọn Next - Tại cửa sổ Features để nguyên giá trị mặc định hệ thống và chọn Next

- Tại cửa sổ Confirm Installation Select bạn có thể chọn Restart the destination

server automatically if reduired và chọn install để cài đặt.

Hình 3. 16 Cài đặt DFS

Cấu hình DFS

* Trước tiên là tạo Namespaces.

- Vào Server Manager chọn DFS Manager

- Tại cửa sổ “DFS Manager”, chuột phải vào Namespaces chọn NewNamespaces - Trong hộp thoại NamespaceServer, ta chọn Browse và chỉ định máy Server là gốc

cây DFS -> Chọn Next.

- Trong hộp thoại NamespaceName and Settings: khai báo tên folder chứa dữ liệu sẽ public trong hệ thống cho user truy cập lấy tài nguyên cũng như lưu trữ dữ liệu… Và chọn mục Edit Setting

- Hộp thoại EditSetting đánh dấu chọn vào ô User custom permissions và click chuột vào mục Customize (phân quyền share cho user trong hệ thống)

- Hộp thoại Permission for DATA cho Group Everyone quyền FullControl ở cột

Allow; sau đó chọn OK -> OK. Trở về hộp thoại Namespace name and setting

chọn Next

- Hộp thoại Namespace type đánh dấu chọn vào ô Domain-base namespace và Click Next

- Hộp thoại Review Setting and Create Namespace chọn Create

- Hộp thoại Confirmation bảo đảm hệ thống thông báo Success và chọn Close * Chọn Server để Replicate dữ liệu

- Tại Admin-domain. VàoSever Manager chọn DFS management. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong cửa sổ DFS Management click chuột phải lên Namespace mới tạo chọn Add

- Hộp thoại Add namespace server click chuột vào mục Browse chọn server

Admin-domain1 (đóng vai trò file server thứ 2) và chọn Edit setting phân quyền SharePermissions

- Hộp thoại Edit Setting đánh dấu chọn Use Custom Permissions và chọn

Customize.

- Hộp thoại Permissions For data cho Group Everyone quyền Full Control ở cột

Allow, chọnOK -> chọn OK -> chọn OK. Đợi hệ thống kiểm tra trong giây lát.

- Trở lại cửa sổ DFS Management kiểm tra Tab Namespace Server bảo đảm có

Admin-domain & Admin-domain1 làm file server

Hình 3.17 Tạo Namespaces cho DFS

* Cấu hình replication group nhằm mục đích đồng bộ giữ liệu của file servers

- Cửa sổ DFS Management click chuột phải lên mục Replication chọn New

Replication Group.

- Hộp thoại ReplicationGroupType đánh dấu chọn Multipurpose replication

group và click Next.

- Hộp thoại Nameand Domain đặt tên cho Replication Group: File Server Chọn Domain: tasco.com sau đó click Next

- Hộp thoại Replication Group Member click ADD và chọn thành viên là Admin-

domain & Admin-domain1 sau đó chọn Next

- Hộp thoại Topology Selection chọn Full Mesh và click Next

- Hộp thoại Replication Group Schedule and Bandwidth. Chọn Replicate

continuously using the specified bandwidth: Full

- Hộp thoại Primary Member chọn Admin-domain - Hộp thoại Folder to Replicate chọn ADD

- Hộp thoại Browsr for folder bung partition C:\ file

- Hộp thoại Add Folder to Replicate bảo đảm local path : C:\ file - Chọn Permissions

- Sau đó chọn Custom Permission và Edit Permission nhằm mục đích phân quyền

NTFS cho User trong hệ thống sau đó trở lại cửa sổ Folder to replicate chọn Next.

- Cửa sổ Local Path of DFSRoots on other Member chọn BDC và click chuột vào mục Edit bên dưới.

- Hộp thoại Edit chọn Enable và chọn Browse,dẫn đến folder file và OK -> chọn

OK

- Trở lại cửa sổ Local Path of DFSRoots on Other Members, bảo đảm có thành viên là Admin-domain1 và đường dẫn là C:\ file (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cửa sổ Review Setting and Create Replication Group chọn Create - Cửa sổ Confirmation bảo đảm Success và chọn Close

- Hộp thoại ReplicationDelay chọn Close

- Kết quả trong cửa sổ DFSManagement mục Replication có Replication Group là File Server vừa tạo và cấu hình xong .

* Kiểm tra kết quả

Tại Client join domain: \\Tasco.com\congty

Network access vào file server, map folder file về máy

Hình 3.18 Cấu hình replication group - đồng bộ giữ liệu của file servers e. Chiến lược Backup & Restore cho File Server

Backup & Restore là hình thức sao lưu truyền thống không thể thiếu trên bất cứ file server nào. Nó là linh hồn của file server, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong công việc bảm đảm sự an toàn dữ liệu. Dữ liệu được tạo ra và sao lưu, phục hồi tại những thời điểm thích hợp giúp ta đối phó với bất cứ tình huống nào khi xảy ra sự cố trên file server.

Ưu điểm và nhược điểm

- Ưu điểm: có thể kết hợp nhiều phương pháp sao lưu, giúp lấy lại giữ liệu của bất cứ thời điểm nào nếu cần thiết.

- Nhược điểm: dữ liệu ngày càng tăng lên càng tốn nhiều thiết bị để lưu trữ, thời gian sao lưu càng chậm.

Yêu cầu và định hướng

Yêu cầu:

- Sử dụng băng từ để lưu trữ (Tape Drive), giúp bảo quản tốt hơn là DVD

- Backup vào thời điểm ít nhân viên làm việc hoặc tấc cả đã nghỉ để tránh trường hợp nhân viên cập nhật dữ liệu sau thời điểm backup của server.

- Backup làm sao để dữ liệu tạo ra là ít nhất, thời gian ngắn nhất nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ, ổn định, có thể lấy lại dữ liệu của một ngày bất kỳ trong tuần.

Định hướng:

- Backup vào ban đêm khoảng 10h là tốt nhất

- Sử dụng backup Normal kết hợp với Incremental và Differential

Giới thiệu ưu điểm và nhược điểm của 3 loại backup trên để tiện việc lựa chọn sử dụng:

Backup Normal:

Backup full, có nghĩa là sẽ backup hết tất cả cái gì mà mình đã chọn - Thời điểm dùng: backup full thường làm vào ngày cuối tuần và đầu tuần - Ưu điểm: sẻ backup toàn bộ cái gì chúng ta cần.

- Khuyết điểm: thời gian backup và restore sẻ lâu vì backup hết và restore hết, cần có thiết bị dung lượng lớn để chứa file backup.

Backup Incremental:

Kiểu backup này là chỉ backup lại những gì thay đổi của ngày backup so với lần backup trước

- Thời điểm dùng: các ngày còn lại trong tuần trừ thứ 2 và thứ 7

- Ưu điểm: thời gian backup nhanh vì chỉ backup lại những gì thay đổi so với lần trước, không cần storage lớn để chứa file backup

- Khuyết điểm: phải restore từng file theo thứ tự Full và bakup ngày thứ 2 rối đến ngày thứ 3 ... sau cùng đến ngày cần restore.

Backup Differential:

Kiểu backup là file backup được tạo ra gồm backup Full của ngày hôm trước và sự thay đổi của ngày cần backup (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời điểm dùng :Thường dùng vào các ngày còn lại trong tuần trừ thứ 2 và thứ 7 - Ưu điểm: bakup lại bản Full của ngày hơm trước và sự thay đổi của ngày backup

nên khi restore sẻ nhanh hơn incremental

- Khuyết điểm: thời gian backup sẻ lâu hơn kiểu normal nhưng thời gian restore nhanh hơn kiểu incremental, cần storage lớn để chứa file backup.

b. Cách thực hiện:

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3

Thứ 2: Normal Thứ 2: Differental Thứ 2: Differental Thứ 3: Incremental Thứ 3: Incremental Thứ 3: Incremental Thứ 4: Incremental Thứ 4: Incremental Thứ 4:Incremental Thứ 5: Incremental Thứ 5: Incremental Thứ 5: Incremental Thứ 6: Incremental Thứ 6: Incremental Thứ 6: Incremental Thứ 7: Normal Thứ 7: Normal Thứ 7: Normal CN: không dùng CN: không dùng CN: không dùng

Bên trên là lịch backup định kỳ hàng tuần, phù hợp với khả năng và yêu cầu của một công ty vừa và nhỏ. Từ đây chúng ta sẽ căn cứ để lập lịch backup định kỳ.

Một phần của tài liệu Quản trị hệ thống mạng cho công ty cổ phần Tasco dựa trên nền tảng window server 2012 (Trang 60 - 66)