ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, Khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất, Nhớ lại các điều kiện để đồ thị 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
2. Kỹ năng:
- HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc tạo bởi đường thẳng
y = a.x + b và trục 0x, xác định được các hàm số thoả mãn đầu bài.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ , thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh:
Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương II.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Không kiểm tra 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết
? Góc tạo bởi đường thẳng y = a.x + b ( a 0 và tia 0x được xác định như thế nào
? Giải thích vì sao ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = a.x + b
? Khi nào 2 đường thẳng y = a.x + b và y = a'x +b’
Cắt nhau, song song, trùng nhau
GV: hệ thống kiến thức
HS trả lời
- Giữa hệ số góc a và góc có liên quan mật thiết
a > 0 thì là góc nhọn, tg = a
a < 0 thì là góc tù tg ' = a = - a với ' là góc kề bù với góc HS:
* (d)//(d’) <=>
' ' a a b b
�
��
�
* (d) �(d’) <=> ���a ab b ''
* (d) cắt (d’)
a ≠ a’
3. Đường thẳng song Song và đường thẳng cắt nhau.
* (d)//(d’) <=> ���a ab b� ''
* (d) �(d’) <=> ���a ab b ''
* (d) cắt (d’) a ≠ a’
4. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0)
+ Nếu a > 0 thì < 900 + Nếu a < 0 thì
900 < < 1800
Hoạt động 2: Luyện tập
? Đọc nội dung bài tập 36 HS đọc và phân tích bài
Bài tập 36 SGK / 61 Giải
? Bài toán cho gì, yêu cầu gì
? Giải bài toán này thực hiện qua những bước nào
? Trình bày cách giải bài tập
? Nhận xét bài làm của bạn
? Hai đường thẳng có trùng nhau không vì sao GV nhận xét, chốt kiến thức
Yêu cầu HS đọc bài 37 ( SGK/61)
? Thực hiện câu a
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
? 1 em lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài làm của bạn
? Hãy tìm toạ độ của điểm C
GV: Hướng dẫn HS cách tìm toạ độ điểm C
Điểm C là giao của 2 đt nên ta có pt
0,5x + 2 = 5 - 2x Giải pt tìm x
Thay x vào 1 trong 2 hàm số tìm y
? Trong các đoạn thẳng AB, AC, BC tính ngay được đoạn nào vì sao
? Tính AC và BC như thế nào
HS trả lời
- Tìm ĐK của k để các hàm số là h/s bậc nhất - dựa vào vị trí các đường thẳng...
HS trình bầy bài làm
Nhận xét
HS: 2 đường thẳng không trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau ( 1 3)
Lắng nghe
HS đọc
HS nêu cách làm và thực hiện
1 HS lên bảng vẽ Nhận xét
- Dựa vào đồ thị - giải p. trình
HS ghi nhớ cách làm
Tính được AB - Gắn vào tam giác
a) 2 đường thẳng y = ( k + 1)x + 3 và
y = (3 - 2k)x + 1 song song
0 2 3
0 1
2 3 1
k k
k k
5 , 1
1 3 2
k k k
3
2
k
b) Hai đường thẳng cắt nhau
3 2 5 , 1
1 2
3 1
0 2 3
0 1
k k k
k k
k k
c) 2 đường thẳng không trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau ( 1 3)
Bài số 37 SGK/ 61 a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 0,5x + 2 A( 0; 2 ) B( -4; 0 ) y = 5 - 2x C ( 0; 5) D( 2,5; 0 )
-4 -3 -2 -1 1 2
-1 1 2 3 4
x f(x)
b) A( - 4; 0 ) B( 2,5; 0 ) C (1,2; 2,6)
c) Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC
AB = A0 + 0C
= 4 + 2,5 = 6,5( cm)
Gọi H là đường vuông góc từ C đến 0x
? Tính góc tạo bởi đường thẳng y = a.x+b với trục 0x như thế nào
? 2 đường thẳng trên có vuông góc với nhau không vì sao
? Có cách nào khác chứng minh 2 đt đó vuông góc hay không
? Có nhận xét gì về tích a.a’
GV nhận xét, chốt kiến thức
vuông
- Xét các tam giác AHC, CHB
HS nêu cách tính
HS: 2 đt vuông góc vì
�ACB = 90
- Định lý tổng 3 góc trong tam giác
a.a’ = -1
Ta có 0H = 1,2 ; HB = 0B - 0H
= 1,3
2 2 2
2 5,2 2,6
AH CH AC
= 33,85,18( cm)(Theo pitago)
2 2
2 2
2,6 1,3 8, 45 2,91
BC CH HB
cm
�
d) Gọi là góc tạo bởi đường thẳng
y = 0,5x + 2 với trục 0x ta có
' 34 26 5
,
0 0
tg
Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 - 2x với 0x và ' là góc kề bù với góc
' 26 63 ' 2
2 0
'
tg
' 34 116 ' 26 63
1800 0 0
*) 2 đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = -2x + 5 Vuông góc vì
a.a' = 0,5. (- 2) = - 1 4. Củng cố:
? Các dạng bài tập đã thực hiện.
? Kiến thức đã vận dụng.
GV chốt kiến thức.
5. Dặn dò:
- Ôn kỹ phần lý thuyết trong chương và các dạng bài tập cơ bản.
- BTVN : 32, 33, 34, 35 SGK / 61.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 19/11/2014 Ngày giảng: 26/11/2014