HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Một phần của tài liệu giáo án ĐẠI SỐ 9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất (Trang 44 - 47)

CHƯƠNG III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 31: phơng trình bậc nhất hai ẩn số

Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng đoán nhận số nghiệm của hệ hai phương trình thông qua hệ số a và b’ ( xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng ax+by=c và a’x+b’y=c’)

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, khoa học, nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Giáo án, SGK, bảng phụ , thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2. Học sinh:

Đọc bài “phương trình bậc nhất 2 ẩn” chương III, ôn lại hai phương trình tương đương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

a. Đề kiểm tra:

? Nêu khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn như thế nào?

b. Trả lời:

HS trả lời: + Phương trình bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ thức dạng ax+ by = c Trong đó a, b và c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 )

+ Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by = c ( d) ( a 0, b 0 )

Nếu a = 0, b 0 thì (d) // hoặc  với Ox Nếu a 0, b = 0 thì (d) // hoặc  với Oy

? Nhận xét

GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

? Hai phương trình bậc nhất hai ẩn x+ 2y = 4 và x – y = 1 có chung một nghiệm bằng bao nhiêu

GV: Ta nói rằng cặp số ( 2; 1) là nghiệm của hệ phương trình



 1

4 2 y x

y x

GV: Cho 2 phương trình a.x + by = c và a’.x + b’y = c’

Viết dạng tổng quát của hệ phương trình

GV: Nêu các nghiệm của hệ

Nghiệm là ( 2;1)

HS viết hệ phương trình tổng quát



' ' ' .

c y b x a

c by x a

1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

a) Khái niệm :

Cho 2 phương trình a.x + by = c và a’x + b’y = c’ ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn



' ' ' .

c y b x a

c by x

a ( I )

- Hai phương trình có nghiệm chung( x0; y0 ) thì ( x0; y0 ) gọi là một nghiệm của hệ( I ).

- Hai phương trình không có nghiệm chung thì phương trình vô nghiệm

- Giải hệ là tìm các tập nghiệm của hệ

Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

GV: Cho HS trả lời ?2

GV: Từ ? 2 ta suy ra trên mặt phẳng toạ độ nếu hai đường thẳng có điểm chung thì toạ độ của điểm đó là nghiệm chung của hai phương trình

Nếu M đthẳng a.x + by = c thì toạ độ ( x0; y0) của điểm M là 1 nghiệm của pt a.x + by = c

Tập hợp các điểm

2. Minh hoạ tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn

? Tập nghiệm của hệ pt ( 1) được biểu diễn như thế nào

? Hãy viết 2 pt của hệ thành 2 đường thẳng d1, d2

? Biểu diễn 2 đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ

? Nhận xét vị trí của 2 đt trên GV: Bằng cách làm tương tự hãy biểu diễn các phương trình thành các đường thẳng, vẽ đồ thị , xét nghiệm của pt.

? Nếu không vẽ đồ thị có xét được vị trí của hai đường thẳng không dựa vào đâu

? Nhận xét vị trí của hai đường thẳng

GV: Điều đó chứng tỏ hệ phương trình trên vô nghiệm

? Xét hệ phương trình

? Hai phương trình trên được biểu diễn cùng một đường thẳng nào

? Nhận xét xem hệ này có bao nhiêu nghiệm

? Qua 3 ví dụ trên hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi 2 đường thẳng có vị trí như thế nào

? Tương tự với hệ vô nghiệm và vô số nghiệm

GV chốt kiến thức.

chung của d1; d2

HS d1: y = -x + 3 d2: y =

2 1x HS thực hiện 2 đt cắt nhau HS thực hiện

- dựa vào hệ số a, b

2 đt không có điểm chung

y = 2x – 3

Hệ pt vô số nghiệm

a) Ví dụ 1:

SGK/9

b) Ví dụ 2:

SGK/9

c) Ví dụ 3:

SGK/9

*) Tổng quát ( SGK / 10 )

*) Chú ý ( SGK / 10 )

Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương

? Hai phương trình được gọi là tương đương khi nào GV: Nêu định nghĩa và kí

HS nhắc lại định nghĩa pt tương đương đã học và nắm được kí hiệu

3. Hệ phương trình tương đương

a) Định nghĩa ( SGK / 11 ) b) Kí hiệu : “ ” chỉ sự

hiệu sử dụng khi biến đổi hệ phương trình tương đương

tương đương của hai hệ phương trình

4. Củng cố:

? Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức gì?

GV chốt lại.

? Làm bài tập 4 SGK.

5. Dặn dò:

- Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí của hai đường thẳng.

- BTVN : 5; 6; 7 SGK / 11, 12 ).

=============================================

Ngày soạn: 26/11/2014 Ngày giảng: 03/12/2013

Một phần của tài liệu giáo án ĐẠI SỐ 9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w