Cảm biến nhiệt độ nước làm mát:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG VÀ ĐÁNH LỬA BẰNG HỘP ECU NISSAN (Trang 31 - 35)

Vị trí:

Hình 3.9 vị trí cảm biến nhiệt độ nước làm mát.

Nhiệm vụ: Nhận biết nhiệt độ nước làm mát và gởi tín hiệu điện về ECM.

Hình 3.10: cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát.

– Cảm biến nhiệt độ nước làm mát là một trụ rỗng cĩ ren ngồi, bên trong cĩ gắn một điện trở dạng bán dẩn cĩ hệ số nhiệt điện trở âm. Ở động cơ làm mát bằng nước, cảm biến được gắn ở thanh máy gần bọng nước làm mát. Trong một số trường hợp cảm biến được gắn trên nắp máy.

Nguyên lý hoạt động:

– Điện trở nhiệt là một phần tự cảm nhận thay đổi điện trở theo nhiệt độ. Nĩ được làm từ vật liệu bán dẩn nên cĩ hệ số nhiệt điện trở âm ( khi nhiệt độ tang thì điển trở giãm ). Sự thay đổi giá trị điện trở sẽ làm thay đổi giá trị điện áp được gởi đến ECM trên nền tảng cầu phân áp.

– Điện áp 5 Vơn qua được điện trở chuẩn (điện trở này cĩ giá trị khơng đổi theo nhiệt độ) tới cảm biến về ECM rồi về mass.

Mạch điện:

1821 21

Hình 3.11: Sơ đồ mạch điện. 3.2.2.3. Cảm biến lưu lượng khí nạp:

Hình 3.12: vị trí cảm biến lưu lượng khí nạp.

Cấu tạo:

– Trọng lượng bé, kích thước nhỏ gọn.

– Khơng cĩ các chi tiết cơ khí, nên khơng bị ảnh hưởng do sự rung động của động cơ.

– Độ nhạy cao. – Phạm vi đo rộng.

Nhiệm vụ:

– Dịng điện chạy qua dây nhiệt làm nĩ nĩng lên. Khi khơng khí chạy qua sẽ làm mát dây nhiệt phụ thuộc vào khối lượng khơng khí nạp vào. Bằng cách điều khiển dịng điện chạy qua dây nhiệt để giữ nhiệt độ khơng đổi, cĩ thể đo được lượng khí nạp bằng cách đo dịng điện. Trong trường hợp này dịng điện được chuyển thành điện áp và gởi đến ECU động cơ.

Mạch điện:

Hình 3.14: Mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG VÀ ĐÁNH LỬA BẰNG HỘP ECU NISSAN (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w