1/ Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
2/ Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
3/ Thái độ:
- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.
II./ CHUẨN BỊ
* GV:
- 1 bình trụ có đáy C và lỗ A, B ở hai thành bình và được bịt bằng màng cao su mỏng.
- 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng để làm đáy.
III./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ :(5ph)
*Câu hỏi:
1. Viết công thức tính áp suất? (giải thích các kí hiệu trong công thức và đơn vị của chúng) (5đ) 2. Đóng một trụ sắt vào tường bằng búa với lực F=10N. Trụ sắt đặt vuông góc với mặt đường.
Diện tích đầu nhọn của trụ sắt là 50 mm2. Tính áp suất tác dụng lên tường khi đóng trụ sắt. (5đ)
*Đáp án:
1. Công thức : p F
S
Trong đó: + p là áp suất (N/m2 hay Pa) + F là áp lực (N)
+ S là diện tích bị ép (m2)
2. Tóm tắt: Giải
F = 10N Áp suất tác dụng lên tường khi đóng trụ sắt:
S = 50mm2 = 5.10-5 m2 10 5 2.10 ( /5 2) 5.10
p F N m
S
p = ? (N/m2 ) 3./ Bài mới .
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3ph)
- Áp suất có phương thẳng đứng (theo phương của trọng lực).
- Có. HS nêu dự đoán
- Khi đặt một vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất. Vậy áp suất này có phương như thế nào?
- Nếu đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây ra áo suất lên bình không? Nếu có áp suất này có phải chỉ có một phương như áp suất chất rắn không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp vấn đề này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng (17ph) - HS quan sát, lắng nghe a/ Thí nghiệm 1
- GV giới thiệu dụng cụ thí
I./ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- HS dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán
- HS trả lời
+ C1: chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
+ C2 : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
- HS nhận xét
- HS dự đoán.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS làm thí nghiệm kiểm tra.
- HS trả lời câu C3: chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương len các vật ở trong lòng của nó.
- HS hoạt động cá nhân trả lời C4 : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, đáy bình mà lên cả những vật ở trong lòng chất lỏng.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- Có hại
+ Hủy diệt sinh vật biển.
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận.
- HS trả lời:
+ Tuyên truyền để người dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
+ Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
nghiệm.
- Mô tả qua thí nghiệm và yêu cầu HS dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Từ những điều HS đã thu thập sau khi quan sát thí nghiệm: GV yêu cầu HS trả lời câu C1, C2. - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
b/ Thí nghiệm 2
- Vậy, Chất lỏng có gây ra áp suất lên nhũng vật trong lòng nó hay không?
- GV mô tả các dụng cụ thí nghiệm
- Hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán và thảo luận theo nhóm trả lời câu C3
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4
- Gọi HS nhận xét.
- Qua 2 thí nghiệm trên, yêu cầu HS cho biết sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng?
- GD BVMT: Khi ngư dân cho nổ mìn dưới biển sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó sẽ chết.
- Vậy việc đánh bắt cá bằng chất nổ có lợi hay có hại?Có hại (lợi) như thế nào?
- Để khắc phục tình trạng này ta cần làm gì?
1./ Thí nghiệm : SGK
2/ Kết luận :
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và lên cả những vật ở trong lòng của nó.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (10ph) - HS đọc muc 3 sgk và trả lời theo
hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
II./ Công thức tính áp suất chất lỏng:
- Gọi 1 vài HS lên bảng làm bài, các em khác làm vào vở.
Tóm tắt:
10.000 / 3; 0,8
0, 6
/ , , ?
/ ánh , ,
A B
C
A B C
A B C
d N m h h m
h m
a p p p
b sos p p p
Giải:
a/ Áp suất tại A, B, C:
2 2 2
. 10000.0,8 8000( / ) . 10000.0,8 8000( / ) . 10000.0,6 6000( / )
A A
B B
C C
p d h N m
p d h N m
p d h N m
b/ So sánh:
A B C
p p p
từ công thức pFS
- Làm bài tập để khắc sâu kiến thức:
- BT1: Cho một bình cầu chứa đầy nước.
a/ Tính áp suất tại điểm A, B cách miệng bình 0,8m và áp suất tại điểm C cách miệng bình 0,6m.
b/ So sánh áp suất tại A, B, C.
- Qua bài tập lưu ý HS: Áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.
p d h .
+ p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa hay N/m2)
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h: Chiều cao cột chất lỏng(m)
Hoạt động 4: Củng cố (7ph) - HS làm việc cá nhân trả lời:
+ BT2: Vì dưới lòng biển, áp suất nước biển gây lên đến hàng nghìn N/m3 nên người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này
+ BT3: Tóm tắt:
10.000 / 3; 1, 2 1, 2 0, 4 0,8
/ ?
/ ?
A
A
d N m h m
h m
a p b p
Giải
a/ Áp suất của nước lên đáy thùng:
. 10.000.1, 2 12.000( / 2)
p d h N m
b/ Áp suất của nước tại A cách đáy thùng 0,4m:
. 10.000.(1, 2 0, 4) 8.000( / 2)
A A
p d h N m
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm các bài tập sau :
+ BT2: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
+ BT3: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3 .
a/ Tính áp suất của nước lên đáy thùng.
b/ Tính áp suất của nước lên một điểm A cách đáy thùng 0,4m.
- GV chỉnh sửa các câu trả lời của HS
III/ Vận dụng:
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3ph)
- Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài tập 8.1, 8.4 trong SBT / Trang 13, 14 - Soạn bài: “bình thông nhau – máy nén thủy lực”
+ Cấu tạo của bình thông nhau.
+ Đặc điểm của mức nước ở 2 nhánh bình thông nhau.
+ Nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực?
* BẢN ĐỒ TƯ DUY:
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
--- --- ---
Kiểm duyệt của Tổ Trưởng