HÀNH CỦA VIỆT NAM (22TCN–232–95)
VII. CHIỀU RỘNG CỦA KHE CO, DÃN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẬT LIỆU
1. Tính toán kết cấu mặt đường bêtông lắp ghép theo phương pháp của Gorbunôp – Pôsađôp
Gorbunôp – Pôsađôp đã dựa vào tỉ số b
a (a– chiều dài, b– chiều rộng tấm) để phân loại tấm:
Các tấm có b
a≤ 2 được tính như tấm tròn có diện tích tương đương.
TKM§BTXM •119 Khi 2<
b
a<7 được tính như một hình băng trên nền đàn hồi.
Khi b
a≥7 được tính như một dầm trên nền đàn hồi.
a. Trường hợp tính như một tấm tròn có diện tích tương đương ( b a≤ 2)
Gorbunôp – Pôsađôp đã dựa vào chỉ tiêu độ cứng S (xác định theo công thức 2.10) để phân các tấm bêtông thành ba loại: tấm tuyệt đối cứng (S < 0,5), tấm có độ cứng hữu hạn (0,5 < S < 10) và tấm vô hạn (S > 10). Đồng thời tiến hành tính toán M, Q, p phân biệt cho từng loại tấm như đã giới thiệu ở mục 2.5.
b. Trường hợp tính như một tấm hình băng đặt trên nền đàn hồi, (2<
b a<7)
Để chia tấm hình băng thành các loại, Gorbunôp – Pôsađôp đã dùng chỉ số mềm 1 xác định theo công thức:
3 3
1
10 0
h a E t= E
Với: a – Một nửa chiều dài tấm hình băng (cm);
H – Chiều dày tấm (cm) Tấm hình băng có 3 loại;
– Tấm hình băng cứng khi t < 1 – Tấm hình băng ngắn khi 1 ≤ t ≤ 10.
– Tấm hình băng dài khi t > 10 Với tấm hình băng cứng và tấm hình băng ngắn:
Mômen uốn M =Ma.P(kG/cm) Lực cắt: Q=Q,P(kG) Phản lực: (kG/cm2)
b a p P p=
Trong đó: b – Chiều rộng tấm (cm);
P – Tải trọng tập trung tác dụng trên tấm (kG);
p Q
M. . – Các đại lượng không thứ nguyên tra bảng 6.13.
Các ký hiệu khác như trên.
Bảng 6.13 Giá trị các đại lượng không thứ nguyên M.Q.p
http://www.ebook.edu.vn 120 • TKM§BTXM
Giá trị các đại lượng M.Q.p khi chỉ số mềm t bằng Ký hiệu
0 1 2 3 5 7 10
M 0,32 0,29 0,28 0,27 0,25 0,23 0,22
Q 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50
P 0,32 0,39 0,45 0,50 0,58 0,65 0,74
Với tấm hình băng dài (băng mềm):
Việc tính toán được tiến hành theo trình tự sau:
– Tính toán đặc trưng đàn hồi của tấm theo công thức:
) 6 (
3 0
E cm h E L=
Trong đó: h – Chiều dày tấm (cm);
E – Môđun đàn hồi của tấm (kG/cm2; E0 – Môđun đàn hồi của nền (kG/cm2).
– Xác định khoảng cách tính từ điểm đặt tải trọng đến các đầu mút của tấm:
L
= d α
Trong đó: d – Khoảng cách thực tế từ điểm đặt lực đến đầu mút tấm (cm);
L – Đặc trưng đàn hồi của tấm.
Nếu : α >2 – Tấm hình băng dài vô hạn, α ≤ 2 – Tấm hình băng nửa vô hạn.
Mômen uốn: M =MLP(kGcm) Lực cắt: Q=QP(kG)
Phản áp lực: (kG/cm2) bL
p p p=
Trong đó: M,Q,p – Các đại lượng không thứ nguyên.
Với các tấm dài vô hạn: M =0,38,Q=0,5,p=0,38.
Với các tấm nửa vô hạn thì tra bảng 6–17 phụ thuộc vào giá trị của α.
TKM§BTXM •121 Bảng 6.17 Giá trị của M,Q,p của tấm hình băng nửa vô hạn
Giá trị của M,Q,p khi α bằng Ký
hiệu
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 M 0 0,04 0,11 0,18 0,24 0,28 0,32 0,37 0,49 0,42 0,40
Q 0 0,34 0,49 0,54 0,55 0,54 0,03 0,51 0,48 0,48 0,48 P 0 1,40 0,88 0,62 0,50 0,44 0,41 0,38 0,38 0,39 0,39
c. Trường hợp tính như dầm trên nền đàn hồi: ⎟
⎠
⎜ ⎞
⎝
⎛ ≥7 b a
Khi tính tấm mặt đường hình băng theo sơ đồ dầm trên nền đàn hồi thì cần phải kiểm tra độ mềm theo hướng ngang tn.
– Đầu tiên xác định chỉ số mềm tn theo công thức:
( 02) 3
3 0 2
1 ) 1 ( 3
Eh b tn E
μ μ π
−
= −
Trong đó: μ, μ0 – Hệ số Poatsông của bêtông và của nền đất;
E0– Môđun biến dạng của nền (kG/cm2);
E – Môđun biến dạng của tấm bêtông (kG/cm2);
b’ – Một nửa chiều rộng tấm (cm);
h – Chiều dày tấm (cm).
Nếu tn < 1 thì xem như tấm cứng.
Đặc trưng đàn hồi của tấm tính theo công thức:
( )
0 2
1 0
2 bE L= EI −μ
Trong đó: I – Mômen quán tính của dầm (cm4);
b – Chiều rộng dầm (cm) Chỉ số mềm của dầm tính theo công thức:
( E a b)EI
t 2
0 3 0
1 2
' μ π
= −
http://www.ebook.edu.vn 122 • TKM§BTXM
Nếu t<0,5 và 0,5≤ t≤ 1; α<20 ⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ =
b
α a thì xem như dầm cứng.
Có thể xem như dầm dài, nếu:
0,01 < β < 0,15 và λ > 1,0 0,15 ≤β≤ 0,30 và λ > 2,0 0,30 < β < 0,5 và λ > 3,5 Trong đó:
L b
=2
β là một nửa chiều rộng tính đổi của dầm.
L l
= 2
λ là một nửa chiều dài tính đổi của dầm.
Tính như dầm cứng:
Mômen uốn: M =MPa(kGcm) Lực cắt: Q=QP(kG) Phản áp lực: (kG/cm2)
a pP p=
Độ lún: . ( )
0 2
0 cm
a P E yl y= −μ
Trong đó: a – Một nửa chiều dài tấm;
P – Tải trọng tập trung tính toán (kG);
E0μ0 – Môđun đàn hồi và hệ số Poatsông của nền;
y p Q
M, , , – Giá trị của các đại lượng không thứ nguyên tra ở bảng 6.18 phụ thuộc vào tỷ số α.
Bảng 6.18 Giá trị của các đại lượng M,Q,p,y
α M Q P y
7 0,2710 –0,500 0,4310 –
10 0,2703 –0,500 0,4310 1,0810 15 0,2672 –0,500 0,4470 1,2100 20 0,2654 –0,500 0,4520 1,3020 30 0,2634 –0,500 0,4580 1,4310 50 0,2615 –0,500 0,4610 1,5950
TKM§BTXM •123
• Tính như dầm dài:
Mômen uốn: M=M PL (kGcm) Lực cắt: Q=QP(kG) Phản áp lực: (kG/cm2)
L pP p=
Độ lún: 1 ( )
0 2
0 cm
L P y E
y= −μ
Trong đó: P – Tải trọng tập trung tính toán tác dụng ở giữa dầm;
y p Q
M, , , – Các đại lượng không thứ nguyên (tra bảng 6–19), phụ thuộc vào trị số β;
Các ký hiệu khác nhau trên.
• Tính như dầm ngắn (trường hợp dầm không thuộc loại dầm cứng hoặc loại dầm dài)
Dùng các trường hợp tính toán cho trường hợp tấm cứng.
Bảng 6.19
Giá trị các đại lượng M Q p y khi tính toán theo dầm dài , , , Giá trị các đại lượng không thứ nguyên khi β bằng Ký hiệu
0,01–0,04 0,04–0,10 0,10–0,20 0,20–0,40 0,40–0,70 0,70–00
M 0,176 0,214 0,230 0,282 0,300 0,380
Q – 0,500 – 0,500 – 0,500 – 0,500 – 0,500 0,500
P 0,761 0,620 0,55 0,490 0,440 0,380
y 2,140 1,570 1,070 0,780 0,600 –
Tóm tắt chương 6
Trong chương này đã trình bày các phương pháp thiết kế mặt đường cứng bê tông xi măng đổ tại chỗ và mặt đường bê tông lắp ghép dưới tác dụng của tải trọng và nhiệt độ.
http://www.ebook.edu.vn 124 • TKM§BTXM
Câu hỏi ôn tập
1- So sánh các phương pháp thiết kế mặt đường bê tông xi măng theo phương pháp của Liên Xô với phương pháp thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam và theo hướng dẫn AASHTO?
2- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp thiết kế mặt đường cứng theo phương pháp Oetterơgat Sechia Medicop?
http://www.ebook.edu.vn 124 • TKM§BTXM
PHẦN II