chẳng trẻ và các biện pháp giải quyết
Qua ý kiến của các đôi vợ chồng trẻ, chúng tôi nhận thấy: việc sử dụng các biên pháp để giải quyết mâu thuần vợ chống không hạn chế trong bất cứ nguyên
nhân nào, Tuy nhiên, qua kiểm nghiệm Chi-Square - với a = 0.05; df = 4 - chỉ có
wat sở hiện pháp có tương quan với những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn. Cụ the
chí vó 8/16 biện pháp: nhẹ nhằng tìm cách trao đổi với nhau, nhường nhịn nhau, tìm
đến han bè cũng phái để chia sẻ, lờ di dé tập trung vào việc khác. đến nhà thử/chùa để
cầu nguyen, chica tranh lạnh với nhau và âm thẩm chịu đựng {P1.2,6]
a. Giữa biện phái? 1 vúi các "nguyên nhân
Kết quả kiểm nghiệm cho thay: có sự khác biệt trong việc sử dụng biện pháp
nÌc nhàng tìm cách trao đổi với nhau để giải quyết những nhóm nguyên nhân:
- Liên quan đến nhân cách, gồm những nguyên nhãn: tính tình không hep aban (NN161, không đồng quan điểm sống (NN8) và không biết cách tổ chức gia đình (NNO).
6Ì
- Liên quan đến kinh tế, yom những nguyên nhân: yếu kém về tài chính (NN1). không biết tính todn trong chi tiêu (NN3) và không có việc làm ổn định tNN4)
- Liên quan đến các vấn để xã hội, bao gồm nguyên nhân: thường xuyên đi làm
vẻ trẻ (NNIO) và quá cả nể với cha mẹ, anh chị cm ruột (NN 13).
Troaw cả 3 nhóm, khi mâu thuẫn xảy ra ở mức thỉnh thoảng. tỉ lệ sử dụng
biện pháp cao nhất, ở mức thỉnh thoảng và khi mâu thuẫn xẩy ra ở mức rất thường xuyên, số nuười sử dụng biên pháp này lại ít đi.
Như thế, có thể rút ra rằng: có một mối tương quan nhất dinh giữa việc sử
dụng biện pháp | với các nguyên nhân dẫn đến miu thuần. Với những nguyén nhận, không do lỗi của một trong 2 người, khi mức độ xảy ra mâu thuận cao, mức độ sử dung biện pháp này giảm. Với những nguyên nhân, do lỗi của 1 trong 2 người.
mức sử dụng thỉnh thoảng có tỉ lệ cao nhất. Điều này cho thấy, biện phap nhẹ nhàng trao đổi với nhau chưa được sử dung đúng mức nơi các đôi vợ chồng trẻ.
b. Giita biện pháp 2 vúi cde nguyên nhân
- Nhóm nguyên nhân liên quan đến nhân cách, gồm những nguyên nhân: tinh
tình không hep nhau và không déng quan điểm sống.
- Nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế, gồm những nguyên nhân: yếu kém vẻ Kính tế-tài chính; không biết tính toán trong chỉ tiêu và không có việc làm
ổn định (NN4).
- Nhóm nguyên nhân liên quan đến các vấn để xã hội, bao gdm nguyên nhấn: thường xuyên đi lầm về trể, tiường xuyên di làm vắng nhà (NNI |) và quá cả nể với cha mẹ, anh chị em rudt,
Tỉ lẻ người sử dụng BP2 để giải quyết mâu thuẫn do các nguyên nhân nầy, đều có kiểu biến động theo kiểu BPI. Nghia là, khi mâu thuẫn nảy sinh do các
nguyên nhân này càng nhiều, ti lệ người sử dụng 2 biện pháp này càng giảm. Tuy
nhiều, nếu so sánh với BPI, biện pháp 2 này được sử dụng với tỉ lề cao hơn.
Đặc biệt, với nguyên nhân khong có việc làm ổn định, ti lệ người sử dụng BP 3, tỉ kệ cao nhất đều ở mức độ rất thường, dd mâu thuẫn xảy ra do nguyên nhân này ở mức dé nào. Đối với nguyên nhân quá cả nể với cha mẹ, anh chị cm ruột lai có xự
biển động tỉ lệ theo thứ tự tăng dan: mâu thuẫn xảy ra mức thỉnh thoảng, tỉ lệ người sử dụng BP2 ở mức thỉnh thoảng cao nhất (38.7%) và khi mau thuần xảy ra ở mức
62
rất thường tỉ lÉ người sử đụng BP này cũng chiếm nhiều nhất (12.7%), so với tỉ lê \
pute độ sử dụng ` c. Giữa biện pháp 5 với các nguyên nhân
Dựa trên kết quả kiểm nghiệm, chúng tôi ghi nhận: các đôi vợ chống trẻ đùng biện pháp tìm đến bạn bè cùng phái để chia sẻ, nhằm giải quyết mâu thuẫn vợ chống có nguyên nhân, liên quan đến:
- Kinh tế: yếu kém về kinh tế - tài chính và không biết tính toán trong chỉ tiêu. Sự biến đông tỉ lệ người sử dụng biện pháp này có chiéu hướng phát triển
giống nhau. Khi nức độ mâu thuẫn do các nguyên nhân này tăng dẫn, t lệ người sử dung BP 5 cũng tăng din theo chiều thuận: mâu thuẫn thỉnh thoảng xảy ra. tỉ lệ
người sử dụng ở mức thỉnh thoảng cao nhất; mâu thuẫn rất thường xảy ra. tỉ lệ sử dụng BP này ở mức rất thường cũng cao nhất so với đ lệ của 3 mức sử dung.
- Nhân cách: với nguyên nhân không đổng quan điểm sống, tỉ lệ người sử dung tăng din theo chiều thuận, cùng với mức độ mâu thuẫn nảy sinh do nguyễn
nhân này, Nhưng, với nguyên nhân tính tình khác nhau, tỉ lệ người sử dung trong cả
2 mức độ mâu thuẫn ở mức thỉnh thoảng, đều chiếm tử lệ cao nhất.
- Xã hội: với nguyên nhân thường xuyên đi làm về trễ (NN11), t lệ tăng theo chiều thuận. Trong khi đó, nguyên nhân quá cả nể với cha mẹ, anh chị em ruột
(NN13), cú tẽ lờ người sử dụng BP này cao nhất ở mức thỉnh thoảng, khi mau thuẫn
xảy ra ở mức rất thường.
d. Giữa biện pháp 9 với các nguyên nhân
Biện nháp lờ đi để tập trung vào việc khác có tương quan với:
- Nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế gồm: yếu kénn về tài chính-kinh tế và không biết tính toán trong chỉ tiêu. Khi mâu thuẫn do nguyên nhân không biết
tỉnh toán chí tiêu. tăng mức độ, mức độ sử dụng biện pháp này cũng tăng theo.
- Hai nguyên nhân liên quan đến nhân cách là tính tình không hợp nhau và
không déng quan điểm sống cũng biến động theo kiểu trên. Khi người ta càng xảy ra
mâu thuần với nhau vì 2 nguyên nhân ny, người ta càng King mức độ sử dung biện
pháp này lên. Nghĩa là, chấp nhận lờ đi nhiều hơn.
- Đối với nguyên nhân 11, cảng thường xuyên đi làm vắng nhà. người ta càng
có khuynh hướng lờ đi, ở mức độ cao hơn,
63
ce. Gia biện pháp IÌ véi các nguyên nhân
Biên nháp đến nhà thờ/chùa...cầu nguyện có tương quan với 5 nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân yếu kém về tài chính, kinh tế
- Nguyên nhân không đồng quan điểm sống
- Ä* nguyên nhân liên quan đến vấn dé xã hội là: thường xuyên di làm vẻ trẻ,
thường xuyên di làm vắng nhà và quá cả nể với cha me, anh chị em ruột.
Trong số các nguyên nhân này, tỉ lệ người dùng BP L1, đều ting thee chiều hướng thuận. Nghĩa là khi mức độ mâu thuẫn xấy ra bởi những nguyên nhân này
mức đồ càng cao. tỉ lệ sử dụng biện pháp càng Ung theo.
ƒ. Giữa biện pháp 12 với các nguyên nhân
Biên pháp 12: chiến tranh lạnh với nhau - có tương quan với khá nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu vẫn là những nguyên nhân có liên quan đến vấn đẻ:
- Kinh tế (4 NN): yếu kém vẻ tai chính, có nhu cau tiêu xài riêng quá cao
(NN2), khơng biết tính tộn trong chỉ tiêu, khơng cĩ việc làm ổn định.
ằ Nhõn cỏch (5S NN): khụng tồn trọng nhau (NN12), tinh tinh khụng hựp nhau,
độc đoán trong việc gia đình (NN7), không đồng quan điểm sống và không biết cách
tổ chức gia đình,
- Xã hội (3 NN): thường xuyên đi làm về trẻ, thường xuyên di làm vắng nhà
và quá cả nể với cha mẹ, anh chị em ruột,
- Con cái (1 NN).: khác biệt trong cách giáo dục con cái (NN19).
Với những mâu thuẫn gây ra do nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế, liên quan đến vấn để xã hôi và con cái, mức độ sử dụng biện pháp này tăng theo
chiếu hướng thuận.
Trong nhóin nguyên nhân liên quan đến nhân cách, có 2 nguyên nhân gây ra máu thuận: không tôn trọng nhau và tính tình không hợp nhau, có tỉ lệ số người sử
dụng hiện pháp này để giải quyết nó luôn ở mức độ cao nhất (RT). Các nguyên nhân còn lại. khi gây ra mâu thuẫn đều có t lệ người sử dụng BP 12 để giải quyết
nó, theo chiểu hướng tăng thuận.
g. Giữa biện pháp l4 với các nguyên nhâu
Giữa các nguyên nhân và biện pháp sẵn sàng nhận lỗi có nhiều biên dòng vẻ mặt tỉ lệ người sử dụng theo những hướng khác nhau,
- Với nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế gồm; yếu kém về kinh tế ~ tài
chính, có như cầu tiêu xài riêng quá cao, không biết tính toán trong chỉ tiêu và không có việc làm ổn định. Tỉ lệ người sử dụng biện pháp này. để giải quyết mâu
thuần iy ra đo hai nguyễn nhân 3 và 4, có chiều hướng nghịch. Hai nguyên nhân |
và 3- có H lẻ người cao nhất - giải quyết chúng ở cùng một mức thỉnh thoảng (NN2)
và cat [tưởng (NN),
ô Nhúm nguyện nhõn cú liờn quan đến nhõn cỏch và con cải. cú 4 nguyờn
nhân biển động theo chiều hướng nghịch. Đó là: không tôn trọng nhau, tính tình
khong hợp nhau, độc đoán, không đồng quan điểm sống, không biết cách tổ chức
đời sống gia đình và khác biệt trong cách giáo dục con cái.
Tỉ lệ người sử dụng BP này, để giải quyết mau thuẫn:
- De nguyên nhân độc đoán trong gia đình, có cùng t lệ, cao nhật ở mức think thoảng,
- Do nguyên nhân không tôn trọng nhau. tăng tỉ lệ theo hướng thuận.
- Mẫu thuẫn xây ra do những nguyên nhân liên quan đến vấn đẻ xã hỏi. đều có 1ì lệ người dùng biện pháp này để giải quyết chúng, tăng theo chiều thuận. Đó là các nguyên nhân : thường xuyên đi làm vắng nhà và quá cả nể với cha mẹ. anh chị en ruột, Riêng mâu thuần do bị người ngoài chỉ phối, có U lệ agười ding biện pháp
này để giải quyết, cùng có tỉ lệ cao nhất ở mức thỉnh thoảng. Cũng cùng kiểu biển động dé, ở mức rất thường, số người dùng biện pháp này để giải quyết mâu thuần do nguyên nhân thường xuyên đi làm về trễ, có tỉ lệ cao nhất.
h. Giữa biện phap 15 với các nguyên nhân
Tỉ lệ người sử dụng biện pháp âm thấm chiu đựng có lương quan với các nguyện nhân: yếu kém về kinh tế - tài chính, thường xuyên di làm vẻ trẻ, thường xuyên đi làm vắng nhà và không đồng quan điểm sống.
Tất cả các tỉ lệ người sử dụng đều tăng theo chiều hướng thuận.
Khi mau thuẫn xảy ra với các nguyên nhân trên, những người ves! chẳng trẻ, càng có khuynh hướng chịu đựng nhiều hơn.
65
3.4.4. Một x nhận xét chung
Việc xử dụng các biện pháp giải quyết mẫu thuẫn của những ngư9 veichong Lrẻ rất đa dạng.
Ngoài các biện pháp chúng tôi đưa ra trong bằng câu hỏi, chúng tôi còn nhận
date những câu trả lời về những biện pháp khúc như: viết thư cho nhau, dùng con
cái dé tác đông lẫn nhau, di nhậu tới say mới về nhà, ...tuy nhiên. những tỉ lệ này
không cao.
Ngày cả trong những những biện pháp đã đưa ra, chỉ có 3/16 biện pháp cú i
lệ trên $0% số người được hỏi sử dụng. Đó là các biện pháp: nhẹ nhàng tìm cách
trao đổi với nhau, nhường nhịn nhau và sẵn sàng nhận lỗi của mình.
lên cạnh đó, có 3 biện pháp khác, cũng có tổng điểm ở mức cao, nhưng tỉ lề người được hỏi sử dụng cũng không vượt quá 50% tổng số. Đó là: âm thẩm chịu dung. chiến tranh lạnh với nhau, lờ di để tập trung vào việc khác,
Điểu này cho thấy, những người vợ/chồng trẻ, hiện nay tại nội thành TP. Ho
Chí Minh, đã có ý thức chọn lựa những biện pháp tốt để giải quyết mâu thuẫn nảy
sinh piửa vợ chồng.
Ngoài những biện pháp trên, những biên pháp còn lại. có tỉ lệ người sử dụng rat nhỏ. Tuy vậy, có 2 biện pháp đáng chú ý là: việc nhờ người khác hoà giải giúp
đở và nghĩ tới chuyện ly dị. Tỉ lệ 19.4% người, nhờ người khác giúp dd giải quyết
mâu thuẩn, cho thấy các đôi vợ chồng trẻ vẫn chưa có thói quen với việc tư vấn. Tỉ
lẻ 12.9% người, nghĩ tới chuyện ly dị khi mâu thuẫn xảy ra. so với các biện pháp khác không cao, nhưng là điều đáng suy nghĩ.
* Những yếu tế tâm lý giới tính, lứa tuổi, nghế nghiệp, ... có những ảnh hưởng nhất định trên việc sử dụng các biện pháp giải quyết mau thuẫn vợ chồng.
- Ti lệ nam giới cao hơn nữ trong việc sử dung các biện pháp nhẹ nhàng tim
cách trao đổi với nhau và sẵn sàng nhận lỗi cho thấy nam giới tích cực hơn. Nữ giới xếp hạng biện pháp chiến tranh lạnh, cao hơn nam giới và tỉ lệ sử dụng biên pháp Ki di cũng có tỉ lệ sử dụng cao hơn nam giới ở mức độ rất thường, cho thấy ảnh hưởng
của yếu 16 tam lý giới tính trên việc sử dụng biện pháp này.
- Nhóm từ 18 = 25 tuổi và trên 40 tuổi, có lệ người sử dụng biện pháp chia
sé với bạn be cùng phái cao hơn các nhóm khác, cho thấy rõ những đặc điểm của hai lứa tuổi nầy,
66
® Giữa những người có độ tuổi kết hôn khác nhau, cách giải quyết mâu thuẫn
của họ cũng có sự khác biệt. -
Nữ kết han cao tuổi (trên 30), thường sử dụng biện pháp chiến tranh lạnh hơn các nhóm khác (18.9%: rất thường). Trong khi đơ, nam kết hôn trẻ (20 -35U, lại có
U lệ rất thường sử dung BP này, cao hơn các nhóm khác.
Nữ giới kết hôn sớm (18-211) và nam giới kết hôn trễ (trên 320), là 2 nhóm có tỉ lỆ người sẩn sang nhân lỗi của mình khi mâu thuẫn xảy ra ít nhất - nhóm nam
có tỉ lệ cao hen.
* Việc sắp xếp thứ hạng của các nhóm nghề khác nhau thể hiện những ảnh
hưởng nhất định của tâm lý nghề nghiệp trên việc sử dụng biện pháp giải quyết
mau thuẫn. Đặc biệt, những nghề như : tiểu thủ công, nội trợ, giúp việc nhà.
® Trình độ học vấn và việc học lớp dự bị hôn nhân có ảnh hưởng ít trên việc
chon và sử dụng biện pháp giải quyết mâu thuần. Điều này cho thấy, kết quả ctu
các lới› dy bí hôn nhân, tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay, chưa cao. Cũng như việc giáo
dục. rèn luyễn cung cách ứng xử trong các nhà trường hiện nay còn thiểu sót nhiều,
Đặc biệt, việc xếp hạng cao cho biện pháp: nghĩ tới chuyện ly dị, ở nhóm cấp II. cho
thấy ảnh hướng của giáo dục trên ứng xử trong đời sống hôn nhân gia đình sau này.
° Sã con và thời gian sống chung có ảnh hưởng, nhưng không lớn. trên việc
sử dung các biện pháp giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, trong những ưu tiên khi sử
đụng các biện pháp, có sự khác biệt giữa các nhóm. Những người chưa có con và
nhóm kết hôn 1-2 năm có việc sắp hạng việc đến bạn bè cùng phái để chia sẻ cao
Ixin hut các nhóm khác.
* “Thời gian tìm hiểu nhau trước kết hôn và thời gian dành riêng cho nhau mỗi ngày của vợ chồng, có những ảnh hưởng nhất định trên việc chon và sử dụng các biện pháp giải quyết mâu thuẫn vợ chồng.
Thời gian tìm hiểu và thời gian dành riêng cho nhau cầng ít, khuynh hướng
chon lựa và sử dụng các biện pháp tiêu cực càng cao, nhất là biện pháp cai nhau,
đánh nhau. :
* Đặc điển tuổi thơ và bầu không khí gia đình lúc tuổi thơ của mỗi người. cỏ ảnh hưởng nhất định trong cách chọn lựa biện pháp giải quyết mâu thuẫn.
Khuynh hướng chọn các biện pháp tiêu cực, của những nhóm “có vấn để”,
cao hơn những nhóm hình thường. Tỉ lệ phần bố nhỏ, không thể kiểm nghiệm được.
(q7
nhưng tỉ lệ của các nhóm này trong việc sử dụng 1 số biện pháp tiêu cực như: nghĩ
tới việc ly di, cải nhau lớn tiếng, dùng bạo lực với nhau, cũng đắng chú ý.
* Giữa các nguyên nhân và các biện pháp cũng có những tương quan nhật định.
Những nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn, không do lỗi của một trong 2
người. dù liên quan đến bất cứ vấn để gì, những người vợ/chồng trẻ, có khuynh
hướng sử đụng các biên pháp tích cực (BP1,2 và 14) giảm dan.
Đối với những nguyên nhân , do lỗi lim của một trong 2 người. tỉ lệ người
dùng vao nhất chỉ ở mức thỉnh thoảng. Như thế, cho thấy việc sử dụng các biện pháp
này chưa cao.
Những biện pháp còn lại, phẩn lớn là các biện pháp liêu cực. đểu được sử
dung thee chiều hướng ting dẫn cùng với mức độ của các nguyên nhân dan đến
mau thuẫn. Nghĩa là. mức độ nảy sinh mâu thuẫn bởi những nguyên nhân này tăng.
tỉ lệ xố người dùng biện pháp này cũng tăng.
Dae biệt với các biện pháp: lờ di để tập trung vào việc khác, chiến tranh lạnh
với ahaa và âm thẩm chịu đựng, có tương quan với nhiều nguyên nhân. Điều đó cho
thấy khuynh hướng né tránh mâu thuẫn, nơi các vợ chồng trẻ, khi mâu thuẫn xảy ra
giữa họ,