3.5, LY DO CHỌN LUA BIEN PHÁP GIẢI QUYẾT MÂU THUẦN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu những mâu thuẫn trong đời sống vợ chồng trẻ dưới góc độ tâm lý học (Trang 73 - 77)

3.1. Tổng quát:

Quạ kiểm nghiệm Chi — Square. chúng tôi nhận thấy: trong 856 ý kiến của những người được hoi nêu lên, có thể sắp xếp những lý do theo thử tự như sau:

Rang 19: so sánh tỉ lệ giữa các lý do chon biện phúp giải quyết man thuận

2 fi : ồ

3 ___ Bao vệ banh phúc gia đình = 39.72% | 307.37

_ 4 | Hảo vệ chỗ đứng của mỡnh trong gia đỡnh. ơ : 40.71

Tỉ lẻ các chọn lựa được phân bố như trên. cho thấy rằng: khuynh hướng

chung của những ve chong trẻ nhắm đến, để giải quyết mâu thuần trong đời sống vợ chong, trước hết là hạnh phúc gia đình và con cái. Những lý do nhằm mang lại kựi

ích nẻng của cá nhân, có tỉ lệ không cao. Tuy nhiên, cẩn có những so sánh cụ thể giữa các nhóm, để thấy rõ hơn những ảnh hưởng tâm lý cá nhân trên những lý do

dite dựa ra để chon biện pháp giải quyết mâu thuẫn.

3.5.2. So sánh lý đo chọn lựa biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa các nhom:

Tiến hành so sánh giữa các nhóm cá nhân, dưới những tiêu chi sau: giới tinh.

sở von, học dự bị hôn nhân, trình độ học vấn, bau không khí gia đình, nghẻ. tuổi kết

hôn, thời gian dành riêng mỗi ngày của vợ chồng, thời gian tìm hiểu, tuổi. thời gian sống chung, đặc điểm tuổi thơ, chúng tôi nhận thấy: chỉ có 2 nhóm xét theo: trình độ học vấn và đặc điểm tuổi thơ có mối tương quan ý nghĩa với các lý do nêu trên.

Như thế, bước đầu cho thấy các yếu tố tâm lý giới tính, lứa tuổi. nghẻ

nphiẻjs,.. không có ảnh hưởng đến những lý do chọn lựa này.

a. So sắnh giữa các nhóm cá trình dé học vấn khác nhau.

Nhìn chung, giữa các nhóm cá nhân có trình độ khác nhau. có su khác biệt ý

nghĩa trong các lý do chon lựa biện pháp giải quyết mâu thuẫn vự chong. Tit những sở liệu hang 20, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau;

69

- Với những người có trình độ cấp UL trở xuống, ngoài việc coi trong việc bảo

xẻ banh plaice gia đình, còn lưu ý đến vite: khỏi làm phiển người khác. không muốn

gáy NÍo dong cho con cái và làm pương cho con cái.

- Những người có trình độ từ dai học trở lên, coi trọng việc bảo vệ hanh pinic

vin đình với HIG cao hơn 2 nhóm kia; đồng thời, ngoài việc quan tâm đến con cúi,

hey lưu ý đến việc giữ cho tâm hồn được hình an thư thai,

Khi tiền hành kiểm nghiệm Chỉ - Square từng lý do, chúng tôi nhận thây có sự khác biệt vẻ tỉ lệ của từng nhóm trong các lý do: khỏi làm phiển lòng hàng xóm- sia đình, không gây xáo đông cho con cái, bảo vệ hạnh phúc gia đình, giữ tâm hồn

bình an thư thái và làm gương cho con cái.

lung 31 ; so sánh giữa từng lý đa chon BP và các ahdm trình dd bạc van

Lý do Trình độ học vấn

__ Cấp H Cấp Il Đại học + X &ô=đ5:dr=2

lo | % | Fo | % | Fo | % ơ

! ; I8 | 184 | 98 179425991 —

2 3 | 46 | 469 | 2 La 98 9.693 > 5991

3 a ee 100 340. | 4472555001 23 13 8 170. 21 | 253 | 83 | 1035>599|

a 30 490 | 21 | 21.0 | 100 | 22660>5991 -

- Nhóm có trình độ cấp HI, tỉ lệ cao hơn các nhóm khắc, ở tất cả các lý do,

Kể đến là nhóm cấp I Riêng lý do bảo vệ hạnh phúc gia đình, nhóm có trình đô

đại học, cao hen nhóm cấp | - HH

T0

Trong từng nhóm, LÍ lệ này có thứ tự sắp x€p khác biệt:

+uấnHl:~2-7—=6~— 3 + cấp III: 3-7-1-6-2

+ đại học: 3-6-—-2-7-1

Như thế, trình độ hoc vấn càng thấp, người ta càng chú ý đến những lý do phụ nhiều hơn, khi chọn Tựa biện pháp giải quyết mâu thuẫn vợ chồng. Tác đông của những người bên cạnh có vị trí lớn, đối với những quyết định của họ, trong việc giải quyết mâu thuẫn vợ chồng.

Trát lại, với những người có trình độ học vấn cao hơn, họ biết chon lựa đúng

trạng tâm hơn. để giải quyết mâu thuẫn vợ chồng. Ảnh hưởng của người ngoài

không quan trọng nhiều, đổi với việc chon lựa biện pháp của họ.

b. So sánh giữa các nhóm có đặc điểm tuổi thơ khác nhan.

Giữa 2 nhóm đã trải qua tuổi thơ với đặc điểm khác nhau, kết quả bảng 20.

cho thấy:

- Cả hai nhóm đều lấy việc bảo vệ hạnh phúc gia đình là lý do dầu tiên dể

chon hiện pháp giải quyết mâu thuẫn vợ chồng. Tuy nhiên. tỉ lệ của nhóm những người Lrải qua tuổi thơ không ổn định (bị ghét bỏ, người lớn ít quan tâm, tự lập...)

thấp hơn, so với nhóm được moi người yêu thương.

- Lý đo thứ II của 2 nhóm có sự khác biệt nhau: những người tuổi thd có vấn

dé chon không muốn gây xáo động cho con cái; còn những người được yêu thương

lại clon: lầm gương cho con cái.

Ngoại trữ lý do bảo về hạnh phúc gia đình và làm gương cho con cái, các tỉ lệ

còn lại của nhóm tuổi thơ được yêu thương đều thấp hơn so với nhóm tuổi thơ có vấn để. Điều nay cho thấy rõ ảnh hưởng của tuổi thơ trên những ứng xử sau này của

mỗi người. Tình yêu thương làm nhân lên tình yêu thương.

Xét riêng từng nhóm người có vấn để khác nhau, chúng tôi nhận thấy các lý do được sắp xếp như sau:

- Nhóm bị người lớn ghét bỏ, chỉ cố gắng bảo vệ hạnh phúc gia đình (33.3%),

còn những lý do các lý do khác không có ưu tiên nhiều, đều chiếm tỉ lệ 11.1%.

- Nhóm không được người lớn quan tâm chăm sóc - các tỉ lệ này có sự khi

biệt, với œ = 005 ; df = 7; yÌ= 14.067 < 51.413 — các lý do được xếp như sau: bảo vệ

hạnh phúc gia đình (30.9%); không muốn xáo động cho con cái (16.2%), khỏi làm

71

phiến lồng bang xóm, gia đình (13.22). giữ tầm hồn bình yên thư thất tÚ [02 1: lâm

gu6fne cho con cái (8.8), giữ uy tin với mot người (7.421: trính sự dem pha của

người khác (6.6%); bảo vẻ chỗ đứng trong gia đình (5.9% -

Như thể, những người trong nhdém này, đang có ý thức có gắng tránh cho con cái mình, khỏi rei vào tình trạng tà bản thân họ đã trải qua lúc the ấu, ho là việc

trở thành: nướng mẫu cho con cái.

- Nhóm ở trong những tình trạng khác (học nội trú suốt thời thơ ấu. sống tự

lập....). có thứ tự các lý da như sau: bảo vệ hạnh phúc gia đình 34 62%); không

mudn làm xáo dòng con cái và bảo về chỗ đứng của mình trong gis đình (cùng 13.46%), giữ tâm hồn bình an thư thái và làm gương cho con cái (cùng 9 62% ): khỏi làm phiền hàng xóm, gia đình (7.69%); tránh sự dềm pha của người khác và giữ uy tín bản

than (cùng 5.76%).

Điều này phản ánh được ảnh hưởng tâm lý tuổi the in dam dấu ấn trong cude ditt he, Ngày từ nhỏ, ho đã bude phải tìm cách bảo vệ chỗ đứng của mình hoặc trang tap thể hoặc ngoài xã hội. Vì thể, khi lập gia đình, một đàng họ vẫn ý thức trách nhiệm đối con cái; đàng khác, chính họ cũng bị vô thức điều khiển: can phải

tro lập chỗ đứng cho riêng mình.

3.5.3. So sánh giữa những lý do và biện pháp được chọn lựa:

Tiển hành kiểm nghiệm sự khaác biệt giữa các lý do nêu ra và các biện pháp

chon lựa, kết quả bảng 22, cho thấy: giữa những người chon và không chon các lý đo: bảo về chỗ đứng của mình trong gia đình, giữ tâm hén bình an thư thái và làm gương cho con cái, không có sự khác biệt trong việc sử dụng các giải pháp giải quyết mau thuẫn,

Nhóm còn lại cũng chỉ có sự khaác biệt trong một sổ giả: pháp.

a. Ly do 1; khỏi lam phiên hàng xám, gia đình:

Giữa những người chọn và không chọn lý do này, có mối tương quan giữa 2 nhóm trong việc sử dung các biện pháp sau: cãi nhau lớn tiếng. tim đến bạn bè cùng

phái để chia sẻ và âm thẩm chịu đựng. Điểm đặc biệt là. trong ci 3 biên pháp này.

nhitag người không đưa ra Tý do này, có việc sử dụng it hơn những người néu lý do này.

72

b. Lý do 3: không muốn gây xáo trộn cho con cái

Những người nêu lên việc chọn lựa biện pháp giải quyết mâu thuận dựa trên

iy do này có sự khắc biệt với những người khác ở việc sử dụng 3 biện pháp: 3,9 và LS.

Trong cả 3 biện pháp này: cãi nhau lớn tiếng (BP3), lờ đi để tập trung vào

việc khác (P9) và âm thẩm chịu đựng (BP 15), những người dựa trên lý do 2 đều có tỉ lệ sử dụng cao hơn. Riêng BP 3, ở mức rất thường cả 2 nhóm có tỉ lễ tướng

dung nhau

Hàng33: se sảnh giữa các lý do và các biện pháp chọn lea giải quyết mau thuận

dt 3|

a4 ie g

=| ]"=

st wis

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu tìm hiểu những mâu thuẫn trong đời sống vợ chồng trẻ dưới góc độ tâm lý học (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)