NỘI DUNG VÀ KET QUÁ NGHIÊN CỨU
32. TO CHỨC THUC NGHIEM HE THONG BAI TẬP NHAN THUC AM
3.3. KET QUÁ THỰC NGHIEM
Bảng 3. 2: So sánh độ chú ý và tính tự giác của nhóm thực nghiệm
60
Tỉnh tự giác thực hiện
Độ chú ý, tính tự giác
Bài tập NTÂT cấp độ âm vị
Bài tập NTAT cap 46 từ
Bài tập NTAT cấp độ câu
văn bản
Ghi chú: (1), (2): số tiếng toi thiểu và toi đa trẻ hợp tác thực hiện cho một nội dung
Cả 4 nhóm bài tập do được sử dụng phù hợp với giai đoạn học tập của trẻ và tâm lí
của trẻ, vì vậy luôn nhận được sự tham gia nhiệt tình của các em. Khi tiền hành các budi
thực nghiệm chúng tôi luôn có sự kết hợp giữa hoạt động nhóm và dạy học cá nhân. Do tính phù hợp giữa nội dung và hình thức tô chức nên độ tập trung chú ý của trẻ tăng lên rõ rệt. Trẻ tỏ ra hứng thú với tất cả các dang bai tập. tuy nhiên, ở cấp độ van ban, do sự đòi
hỏi tập trung vả tư duy cao hơn hai dạng bài tập còn lại nên đôi khi trẻ tỏ ra nản chí.
® Học sinh T.T: Thê hiện sự phát triển tốt về các ky nang học tập. Quá trình đọc có nhiều tiền triển giúp T.T tự tin hơn, em tham gia vào các hoạt động tích cực với độ tập trung khá tốt. T.T còn biết giúp đỡ các bạn khi các bạn gặp khó khăn mặc dù đội khi em
cũng có vẻ lười trong các bài tập khó. Tuy nhiên đây cũng là tâm lí chung của trẻ nên không đáng ngại.
@® Học sinh A.P: Đã hòa đồng hơn với các bạn, dù em vẫn chưa thoải mái bằng các
bạn khi thực hiện các bài tập. A.P đã chịu tham gia vào các hoạt động nhóm chứ không
đứng ngây ra như ban đầu. Mức độ tập trung của A.P chưa được cải thiện nhiều, em vẫn
61
dé bị xao nhãng bởi các tác động khác, vi vậy, khi học tai nhà của em, A.P tỏ ra tập trung
hon han.
® Hoc sinh P.U: thé hiện sự tiến bộ khá rõ, P.U vui vẻ hơn khi tiếp xúc với GV, tập trung hơn rất nhiều khi thực hiện các bài tập. P.U đặc biệt thích các trò chơi có các bài văn vân.
® Học sinh K.H vốn đã hoạt bát nên thời gian tập trung ban đầu rất ngắn, sau thời gian học tập, em đã khá hơn rất nhiều, em thực hiện các bai tập cá nhân mà GV giao cho
tự giác hon va thường làm xong trước các ban (chi sau T.T).
® Học sinh M.H do đa số được tác động dưới hình thức | -1 nên M.H vẫn chưa thê hiện sự tiến bộ trong giao tiếp với bạn bè, tuy nhiên, em đã tự nhiên hơn rất nhiều và rất quý cô giáo. M.H vẫn thích chơi một mình và luôn cần sự hướng dẫn của GV hoặc người
lớn trong khi làm bải.
3.3.2. Về nhận thức âm thanh và khả năng đọc
62
Bảng 3.3: Bảng kết quả khảo sát sau thực nghiệm tính theo thời gian
47 | a7 | au | an | a6 | 20 | 29 | 34 | 25 | 29 | ae | a | as | 32 | 35
4s is | at | 26 | az | 1 | ts | a5 | 22 | 6] | so} as | 8 | 28 | 2]1|2z|2z|2z|+|2z|z|2|z|z|2:]j:|:]:,
63
Biểu đồ Kết quả khảo sát sau thực nghiệm
64
Nhận xét:
Sau thực nghiệm, kết qua khảo sát của nhóm thực nghiệm ở các kỹ năng đều tăng.
Tuy nhìn chung vẫn còn thấp hơn nhóm học sinh bình thường nhưng độ chênh lệch đã giảm bớt. Trong phần đọc chữ cái, T.T và K.H thẻ hiện khá tốt với kết quả đọc cao hơn cả một số HS trong nhóm HS bình thường. Ở nhóm đối chứng cũng ghi nhận sự tiền bộ khi tat cả số liệu đều tăng, trong đó, T.K thé hiện tốc độ đọc rất cao (55 chữ/phút). Như vậy ở
thời điểm cuối HK II, việc giải mã chữ - âm dé đọc bảng chữ cái không còn là khó khăn
với nhóm HS thực nghiệm cũng như một vải HS trong nhóm đối chứng.
Giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng: Về kết quả đọc chữ cái, nhóm thực nghiệm có 3 HS đọc được trên 30 chữ/60s còn nhóm đối chứng chỉ có | HS vượt mức
này. Tuy nhiên, kết quả đọc của HS này lại cao vượt trội (47 chit/phut), chúng tôi đưa ra giả thuyết là có the HS T.K đã được rèn luyện rất nhiều va tập trung vào việc ghi nhớ bảng chữ cái từ phía gia đình. Tuy nhiên, về kết quả đọc chữ, T.K chỉ đạt 9 chữ đúng/phút. Diều đó chứng tỏ rằng, T.K đã học một cách thuộc lòng bảng chữ cái chứ không được phát triển căn bản về mặt nhận thức âm thanh. Trong khi đó, nhóm thực nghiệm có 4 HS đọc được trên 10 chữ/60s còn nhóm đối chứng chỉ có 1 HS; Về kết quả đọc từ rỗng và đọc lưu loát, hai nhóm tương đương nhau nhưng nhóm đối chứng có 1 HS
không đọc được từ nao vả đọc lưu loát cũng chỉ được 19 tiềng/60s. Nhóm thực nghiệm có
sự tiền bộ đồng đều hơn giữa các HS. Điều đó cho thay, ở nhóm HS thực nghiệm, việc kết
hợp các am van tạo thành tiếng từ đã có nhiều tiễn bộ rỡ rệt. Ở nhóm thực nghiệm, vẫn
cỏn hạn chế trong việc giải mã nảy nên tốc độ đọc của các em con thấp.
Vẻ kết quả đọc hiểu, nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ rõ ràng với 4 HS trả lời đúng
(1-3 câu trên tông số 5 câu), chí có 1 HS không trả lời được câu hỏi nào. Nhóm đối chứng
chỉ có 1 HS trả lời đúng (1 câu) còn 4 HS yan không trả lời được câu hỏi nao. Nếu HS gặp nhiều khó khăn trong việc giải mã chữ thành âm khi đọc thì việc hiểu văn bản đẻ trả lời đúng câu hỏi lại càng khó khăn hơn. Nhóm thực nghiệm đã có những tiến bộ trong đọc
65
thành tiếng, vì vay, các em có nhiều thời gian dé hiéu văn bản hon, từ đó, trả lời đúng một số câu hỏi được đặt ra.
Về chính tả, nhóm thực nghiệm có số chữ viết đúng trong 60s cao hơn nhóm đôi chứng, thấp hơn từ 1-2 chữ so với HS bình thường. Chính tả là kỹ năng liên quan trực tiếp đến quá trình nhận thức âm thanh - chữ cái của các em. Các em nghe các từ, phân tích từ đó thành các âm van và tiền hành viết các con chữ ra trên giấy. Việc nhóm thực nghiệm thê hiện kết quá viết chính tả cao hơn nhóm đối chứng và thấp hơn 1-2 chữ so với học sinh bình thường cho thấy các bài tập nhận thức âm đã có những tác động tích cực đến trẻ khó đọc. Bài viết của các HS trước va sau thực nghiệm được đính kèm trong phụ lục.
Sau khi thu thập tat cả dit liệu, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu trung bình, tính phương sai, độ lệch chuẩn và tiến hành kiểm nghiệm giả thiết bằng các hàm công cụ do thầy Trần Đức Thuận xây dựng trên phần mềm SPSS và phần mềm Excel. Mục đích của kiểm nghiệm giả thiết là chứng minh rang có sự khác biệt ý nghĩa giữa hai giá trị trung bình của hai mau được chọn với độ tin cậy 95% (với số chủ thê trong hai mẫu 1a 10, giá trị ty = 2.306) đảm bảo rằng số liệu thu thập được trong quá trình thực nghiệm là hợp lí
và có ý nghĩa thống kê.
Dưới đây là bảng so sánh kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm trước - sau thực nghiệm, bảng kết quả khảo sát nhóm đối chứng trước — sau thực nghiệm và bảng kết quả khảo sát nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.
Bang 3.4: Kết qua khảo sat nhóm thực nghiệm trước - sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm
Độ lệch chuẩn
Đọc từ rỗng
(từ/ 60s)
Trung bình
Tri nhận không gian
: te Độ lệch chuẩn
(số câu đúng/60s)
Trung bình
= res Độ lệch chuẩn(tiéng/60s)
Trung binh
Số câu trả lời đúng/ Độ lệch chuẩn
5 câu
Trung bình
Chính tả
5 Độ lệch chuẩn
( Số chữ dung/60s) °¥
Bang 3.5: Kết qua khảo sát nhóm doi chứng trước - sau thực nghiệm
Trước thực
nghiệm Sau thực nghiệm
Trung bình
THD Chữ cái
làng Độ lệch chuẩn 7.89
Trung bình
TĐĐ chữ (chữ/ 605) Độ lệch chuẩn
ằ5
Trung bình 5
Độ lệch chuẩn Đọc từ rỗng
(từ/ 60s)
Trung bình
Tri nhận không gian
: ae Độ lệch chuẩn
(số câu đúng/60s)
ˆ
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Đọc lưu loát
(tiéng/60s)
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Trangbinh | 18 | aa
S2 oócacua ˆ 08 —
( Số chữ dung/60s) Độ lệch chuẩn oss on
a 1T ee _)
Bang 3.6: Kết quả khảo sat nhóm thực nghiệm và nhóm đổi chứng sau thực
Số câu trả lời đúng/
5 câu
nghiệm
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
TOD Chữ cái Trungbinh ¡2960 | 26.20
Trung bình TOD chữ (chữ/ 60s) Đô lệch chuẩn
Trung bình
Đọc từ rỗng ——= =
Độ lệch chuẩn (từ/ 60s)
Trung bình
Tri nhận không gian — =
, ) Độ lệch chuẩn
(số câu đúng/60s)
Trung bình
Đọc lưu loát Độ lệch chuẩn
(tiéng/60s)
Trung binh Số câu trả lời đúng/ Độ lệch chuẩn
5 câu
Chính tả
( Số chữ dung/60s)
Tất cả các giá trị t trong các bảng 3.3.2, 3.3.3, 3.3.4 đều lớn hơn giá trị tạ. Vì vậy, cho phép ta đưa ra kết luận rằng chênh lệch giữa giá trị trung bình trước thực nghiêm và
sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm 1a có ý nghĩa.
69
Bảng 3.7: Kết quả trung bình và độ lệch của các nhóm trước và sau thực nghiệm
NET TH ra
pate [8 |M [| mg M || mg | | || M | |8 [a] els [|e] ss |
“Trong tịch
EEHEEEZEBJHEBEBBEBEBEEEBBEBEBB,HEBEẽ.M
KHE EEEEEEEEEEEEEBEBEBEBEBa8
70
Biểu đồ trung bình KQKS của 3 nhóm HS
Nhận xét:
Nhìn chung độ chênh trung bình các nhóm đều tăng. Ở các kỹ năng liên hệ trực tiếp đến quá trình giải mã chữ - âm thanh như: đọc chữ cái, đọc chữ, đọc từ rỗng, đọc lưu loát nhóm thực nghiệm đều tăng nhiều hơn nhóm đối chứng. Tuy nhiên, ở phan viết chính tả, nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cho độ tăng là như nhau. Điều này có thé do sự
chênh lệch khá lớn giữa các học sinh trong nhóm.
71
Biểu đồ độ phân tán KQKS của 3 nhóm HS
- 1800 ' 1600 : 1400 : 1200
' 1000
- 800 ị
” sœ Độ lệch chuẩn (01) ”
¡4/0 | | 8 Độ lệch chuấn (62) |
:_200 |: 0.00 1 ] i. L ol Ee L
N1 N2 N3 Ni N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 NI N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3
TĐÐ Chữ TĐĐchữ Đọctừ Trinhận Đọclưu Số cấu Chínhtả
cái tổng khônggian loát trả lời
_ .. nh nnnnnn ẽnn nẽnẽn ¡ni ssđúng
Nhận xét:
Độ lệch chuẩn trong nhóm thực nghiệm dao động từ 0 — 10.61, thấp hơn nhóm đỗi chứng (0 - 16.18) và nhóm bình thường (0.45 — 15.87). Như vậy sự tiền bộ của các HS trong nhóm thực nghiệm đồng đều hơn các nhóm khác.
Riêng phan đọc chữ, độ chênh vé độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm lần lượt cao hơn nhóm đối chứng 0.92 trong khi độ tăng trung bình của nhóm HS thực nghiệm lại cao hơn . Như vậy đã có một giá trị n trong nhóm NI cao hơn hoặc thấp hon mức trung
bình khá xa ở phần đọc hiểu hoặc các giá trị n phân bố rời rac. Đối chiều với bảng 3.3.2, điều này hợp lí khi HS A.P trong nhóm NI có kết quả đọc chữ là 9, trong khi HS T.T lại có kết quả la 20.
72