(2014 - 2022)
2.1. Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu trong thé kỷ XXI
Chưa ban đến van đẻ chính trị thì, nhân loại cũng đang phải trải qua những thử thách trong nhiều lĩnh vực khác. Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã day thé giới bước vào cuộc khủng hoảng năng lượng làm chao dao nhiều nén kinh tế lớn. Chúng ta đang phải đứng giữa một cuộc khủng hoảng với chiều sâu vả sự phức tạp chưa từng thay, trong đó khu vực Châu Âu là trung tâm. Cuộc khủng hoảng toàn cầu nay đang tạo ra các tác động to lớn đối với thị trường, chính sách và các nền kinh tế. Đồng thời, những người nghèo nhất và dé bị ton thương nhất, như thường lệ đang phải chịu đựng
nhiều nhất.
Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu không han bắt nguồn tử cuộc xung đột Nga - Ukraine, nhưng cuộc chiến này lại là nguyên nhân chính khiến tình hình trở nên tỏi tệ hơn. Chiến sự cùng các biện pháp trừng phạt của phương Tây và sự đáp trả từ phía Nga đã dẫn đến đồ vỡ trong các mối quan hệ cung - cầu dầu khí đã tồn tại
trong nhiều thập niên, tạo áp lực đẻ nặng với quan hệ đầu khí toàn cầu. Hậu quả tất yếu là giá khí đốt tự nhiên tăng lên mức ky lục trong nhiều năm, day thé giới vào vòng xoáy lạm phát, dẫn đến cuộc khủng hoảng chỉ phí ở nhiều quốc gia. Giá năng lượng cao vả không ôn định đang gây tôn hại cho các hộ gia đình va doanh nghiệp, làm thay đổi lựa chọn nhiên liệu và cản trở tiến trình đạt được khả năng tiếp cận năng lượng phô cap, dan đến sự cải tô sâu sắc các luông thương mại trên toàn thé giới và kinh tế toàn cầu đứng bên bờ vực suy thoái.
Trước tinh hình này, nhiều nên kinh tế trên thế giới đua nhau tìm kiếm các nguôn năng lượng bù đắp. Tuy nhiên, nhiên liệu hóa thạch vẫn không thê bị thay thế trong một sớm một chiều, và cũng không phải cứ muốn là có thê thay thé được. Chính
điều này đã làm trì hoãn các mục tiêu chồng biến đôi khí hậu được đề ra. Các phản ứng ngắn hạn toàn cầu vẫn tập trung vào việc đảm bảo nguồn cung sẵn có và bảo vệ người tiêu dùng, nhưng nhiều chính phủ như Hoa Kỳ, EU... đã áp dụng các chính
47
sách mới nhằm thúc đây mạnh mẽ đầu tư vào năng lượng sạch vả hiệu quả, đồng thời tim các đối tác thé chỗ Nga. Các chính phủ đã chi hàng tỷ USD dé hỗ trợ những công ty địch vụ tiện ích và tung ra nhiều gói hỗ trợ cho đoanh nghiệp cũng như người dân, nhằm đối phé với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Bên cạnh đó, chỉ phí vay ngắn hạn có thẻ sẽ tăng lên khi chính sách tiền tệ thắt
chặt ở nhiều quốc gia. Điều này có thé gay bat lợi cho một số dự án năng lượng sạch dù công nghệ sạch vẫn là lựa chọn hiệu quả nhất, thậm chí nó đã điển ra ngay trước
khủng hoảng năng lượng năm nay. Áp lực chi phí đang được cam nhận trên toàn ngành năng lượng từ những căng thăng dai đăng trong chuỗi cung ứng vả từ giá cao hơn đối với các khoáng sản quan trọng va vật liệu xây dựng thiết yếu như xi măng va thép. Các xu hướng hiện tại đang thúc đây các chính phủ chú y hơn đến khả nang
phục hỏi và tính đa dang của chuỗi cung ứng năng lượng sạch. Hơn nữa, nhu cau sụt
giảm đang buộc ngành công nghiệp trên khắp Châu Âu phải ngừng hoạt động và làm
tăng chỉ phí đầu vào, khiến ngành công nghiệp Châu Âu trở nên kém cạnh tranh hơn
so với hàng hóa tương đương ở Bắc Mỹ hoặc Châu A. Một số công ty có thé nhập khâu hàng hóa trung gian rẻ hơn, nhưng điều này rất có khả năng làm xói mòn cán cân thương mại vốn da xấu đi. Khi giá năng lượng cao hơn kéo dai trong suốt năm 2023. chuỗi cung ứng toàn cau sẽ bat đầu tự định hướng lai, với việc người mua quốc tế chuyên sang các nguồn ngoài châu Âu. Nguy cơ thấy được ngay trước mắt là, những thay đôi nảy sẽ trở nên cô định sau nhiều năm bị gián đoạn vả gây thiệt hai
~ .^ ` © a ^
vĩnh viên cho khả năng cạnh tranh của châu Au.
Áp lực cạnh tranh cũng sẽ ảnh hưởng đến quyết định của các doanh nghiệp về
việc có nên tiếp tục kinh doanh êm dém, chuyén địa điểm hoặc rơi vao tình trạng mat
khả năng thanh toán hay sản xuất hàng hóa với mức giá không kinh tế. Trong nhiều lĩnh vực, điều này đang diễn ra song song với quá trình chuyển đồi xanh, khiến các nhà sản xuất hàng hóa xanh của châu Âu hoạt động với chỉ phí bất lợi ngay từ đầu, Dù vậy. phản ứng chính sách của chính phủ các quốc gia và EU cho đến nay cứ tập trung vào quản lý khủng hoảng ngắn hạn hơn là duy trì khả năng cạnh tranh trung,
đải hạn.
4§
Ngoài việc anh hưởng đến khả năng cạnh tranh va tăng trưởng, giá năng lượng cao kéo đài sẽ có tác động mạnh đến chính sách tài khóa và quá trình chuyên đôi xanh của châu Âu. Câu hỏi quan trọng là, liệu cuộc khúng hoảng năng lượng hiện nay có dẫn đến sự tăng tốc trong quá trình chuyên đôi năng lượng hay không. hay liệu sự kết hợp giữa bất ôn kinh tế và các lựa chọn chính sách ngắn hạn sẽ làm chậm đà phát triển?
Một mặt, giá nhiên liệu hóa thạch cao và mức phát thải kỷ lục là những lý do
mạnh mẽ dé tránh xa sự phụ thuộc vào những nhiên liệu này hoặc sử dụng chúng hiệu quả hơn. Mặt khác, những lo ngại về an ninh năng lượng có thê thúc đây các khoản đầu tư mới vào cơ sở hạ tầng và cung cấp nhiên liệu hóa thạch. Hiện nay, giá khí đốt
tự nhiên và nhiên liệu sưởi ấm có sụt giảm khi hoạt động kinh tế suy thoái dần, nhưng
người din vẫn dang gặp khó khăn và có thẻ sẽ tiếp tục như vậy một thời gian nữa vì
nguồn cung khan hiểm sẽ tạo ra nhiều cú shock về giá hơn. Hơn nữa, cuộc khủng hoảng đã phá vỡ mỗi quan hệ năng lượng giữa Châu Âu và Nga, đồng thời dẫn đến việc nhiều quốc gia phải đánh giá lại van dé an ninh năng lượng. thúc đây một loạt các biện pháp nhằm tăng cường an ninh năng lượng, bao gồm hỗ trợ xây dựng năng
lực sản xuất trong nước trong các lĩnh vực quan trọng.
Nhiều chuyên gia dự đoán. giá nhiên liệu hóa thạch cao đặc biệt hiện nay sẽ
giảm bớt khi các nền kinh tế chậm lai và thị trường tái cân bằng, mặc dù thị trường khí đốt tự nhiên vẫn thắt chặt trong vài năm nữa do Châu Âu cạnh tranh các lô hang khí tự nhiên hóa lỏng (LNG)® sẵn có để bù đắp cho nguồn cung của Nga bị hạn chế.
Tốc độ điều chỉnh và quỹ đạo giá dài hạn khác nhau tùy theo từng kịch bản và tùy thuộc vao sức mạnh của hành động chính sách dé hạn chế nhu cầu. Hiện các nên kinh tế công nghiệp hóa lớn cũng đang chuẩn bị cho các hạn chế về nguồn cung đầu khí
trong năm 2023, thậm chí cả nhiêu năm về sau nay nữa.
Các nước Châu Âu đã phải chấp nhận chuyến sang mua nhiên liệu hóa lỏng
từ Hoa Kỳ cho dù chi phí đắt đỏ hơn, đồng thời đây mạnh các dự án phát triển năng
* Là khí thiên nhiên được hóa lỏng khi làm lạnh sâu đến âm 162°C sau khi đã loại bỏ các tạp chat, có thành phan chủ yêu là methane. Các đường ống dẫn khí đốt hóa lỏng trên
thê giới chính la loại khí nay.
49
lượng hạt nhân. năng lượng mặt trời, gió và hydro. Francesco Starace* nói răng: Năm 2022 và một phan năm 2023 sẽ là khởi đầu cho những thay đổi khi thói quen cũ bị
phá bỏ.
Kho chứa khí đốt tự nhiên ở châu Âu có thể sẽ cạn kiệt hoàn toàn vào mùa xuân năm 2023 và nguồn nhập khẩu mới rat ít. Do đó, cuộc tranh giành khí đốt sẽ tồi tệ không kém. nếu không muốn nỏi la tệ hơn. Có thé thấy, cuộc khủng hoảng năng
lượng ngày nay có một số tương đồng với cú shock giá dau những năm 1970, nhưng
cũng có những khác biệt quan trọng. Don cử, cuộc khủng hoảng những năm 1970 tập
trung vào các thị trường dầu mỏ, và nền kinh tế toàn cầu phụ thuộc vào đầu mỏ nhiều hơn hiện nay. Hơn nữa, bản chat của cuộc khủng hoảng hiện nay, sự lan rộng trên tat cả các loại nhiên liệu hóa thạch và tác động dây chuyên đối với giá điện đều là những dấu hiệu cảnh báo vẻ tác động kinh tế rộng lớn hơn và cần các giải pháp lâu đài cũng như bên vững.
2.2. Trạng thái quan hệ dầu mỏ trong không gian xung đột Nga - Ukraine Trước tiên, chúng ta phải phân tích được rằng trong mối quan hệ chính trị dầu
mỏ xoay quanh cuộc xung đột Nga - Ukraine, có 3 chủ thê chính trị chính thức: Nga
và Hoa Kỳ với vị thé nguồn cung là hai đối trọng duy nhất, còn EU với vị thé nguồn tiêu thụ đóng vai trò là bản cờ thé thị trường, phụ thuộc nhiều vào hành động của hai quốc gia này.
2.2.1. Quan hệ dầu mỏ Nga - EU
2.2.1.1. Từ đầu thế kỷ XXI đến tháng 2 năm 2022
Mục đích của Nga nhắm đến EU khi bước vào cuộc chiến không khoan nhượng với Ukraine rất rõ rang, đó là sự ngăn chặn. Bản thân ông Putin hiểu rõ rằng, Nga sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu EU viện trợ mức độ cao cho Ukraine và áp đặt thêm nhiều lệnh cam van cho Nga.
* Francesco Starace, sinh năm 1955, là doanh nhân người Y, Tong Giam đốc Điều
hành Tập doan ENEL - một trong những doanh nghiệp năng lượng hàng dau thé giới.
SO
Vốn di, kế từ sau khi Liên Xô va khối Xã hội chủ nghĩa Đông Au sụp đỗ, Nga là nước kế tục Liên Xô trên trường quốc tế với thé chế Cộng hòa Liên bang, chủ trương tư bản chú nghĩa, nhưng vẫn là cái gai lớn trong mắt phương Tây. Ké ca khi liên minh quân sự Warsaw sụp đô, Hoa Kỳ và phương Tây vẫn tiếp tục duy tri NATO đẻ dé phòng sự trỗi đậy của Nga.
Trong cuộc phỏng van với Tuần báo Luận chứng va Sự kiện ngày 18/4/2018,
x Alexander Rahr nói:
Nước Nga đã tự chọn số phận lịch sử cho mình. Nếu nước Nga tiếp tục theo đuổi đường lỗi của những năm 1990, ngày càng áp dung rộng rãi các nguyen tắc của
nên pháp luật phương Tây... có lẽ sẽ không có cuộc xung đột hiện tại, nước Nga sẽ nhận được day đủ moi sự hỗ trợ. Nhung lúc dé, nước Nga sẽ phải chap nhận bị mat
mot phan nào đó chủ quyền của mình.
Nhưng nước Nga đã chọn một con đường khác. Nước Nga bắt đâu tìm kiểm căn tính, không phải ở những giá trị chung toàn Châu Au, mà ở trong những truyền thong dan tộc, trong lịch sứ anh hùng, trong Chính Thống giáo. Va như vậy, nước Nga đã khiến giới tinh hoa phương Tây chống lại mình. Bởi vì đối với họ, các giá trị tự do dân chủ của phương Tây là những giá trị hàng dau, phải được wu tiên vô điêu kiện. Đó cũng chính là lý do tại sao Châu Au khó tim ngôn ngữ chung với Nga. Va không chỉ với riêng Nga mà còn với Thổ Nhĩ Kỳ, với Trung Quốc và với tất cả các quốc gia không tiếp nhận những gid trị Châu Au khác.
Còn trong cuộc phỏng van với Đài RT 4 năm sau, ngày 17/3/2022, ông Dmitry Medvedev đã phát biêu rằng: Nền tang cho sự căm ghét điện cuông đối với Nga là
do Hoa Kỳ và các vệ tinh của ho tạo ra trong suốt 30 năm ton tại của nước Nga mới.
“4 Khối Hiệp ước Warsaw, tên chính thức la Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tác và Tương
trợ, do Liên Xô thành lập vao năm 1955 nhằm trở thành đối trọng của khối NATO do Hoa Kỳ đứng đầu.
** Alexander Rahr, sinh năm 1959, là nhà nghiên cứu địa - chính trị người Đức,
chuyên gia phân tích tình hình Nga va phương Tay.
*% Dmitry Anatolyevich Medvedev, sinh nam 1965, là cựu Tổng thông Nga nhiệm
kỳ 2008 - 2012.
Sl
Chỉ có điều trong một thời gian dai nó đã bị che di bới những nu cười đạo đức giá
của các chính trị gia và nhà ngoại giao.
Như vậy, ta kết luận được rằng, dù phân đông dân số sinh sông ở mảnh Châu
Âu so với con số nhỏ lẻ thuộc Châu A, nhưng Nga vẫn không được lòng phương Tây
vì nhiều lý do, mà căn bản nhất là yếu t6 quá khứ, cũng như yếu tô văn hóa, sắc tộc,
tín ngưỡng - tôn giáo. Lúc trước, phương Tây e dé chủ nghĩa cộng sản, nhưng bay giờ thì khác, họ không có cảm tình với nước Nga không phải do Nga là cộng sản, mà
do tinh than dân tộc mãnh liệt của quốc gia nảy, va cùng do Putin. Putin được những người ủng hộ ông xưng tụng là "Dai dé” hay "Sa hoàng Đá" vì những hành độngwt?
và tuyên bố của ông khiến người ta liên tưởng đến phong thái Liên Xô ngày trước, và cũng bởi sự chuyên chính của vị Tông thống này.
Sau khi Boris Yeltsin* kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống Nga, ông đã đẻ lại khoảng trồng quyên lực cho một chính trị gia trẻ lên năm, đó 1a Putin. Putin được Yeltsin giới thiệu vào ghế Thủ tướng Nga năm 1999, lúc mới 47 tuôi. Cả Hoa Kỳ lẫn phương Tây cũng như người din Nga đều không nghe nhắc đến nhiều về vị Thủ tướng ít tiếng tăm này, ngoài chức vụ Giám đốc Tổng cục An ninh Liên bang Nga - đơn vị kế tục của Ủy ban An ninh Quốc gia Liên Xô (CSS), và cũng từng là một nhân viên tiếng tăm tại CSS. Do vậy, phương Tây tin rang Putin sẽ nga về phía họ như Yeltsin đã từng, và cũng cho rằng với kinh nghiệm chính trị - ngoại giao ít ôi, Putin sẽ dé dang bị chỉ phối.
Tuy nhiên, các cuộc chiến tranh cứng rắn với người Chechnya và chiến dịch triệt tiêu các nhà tài phiệt lũng đoạn nên kinh tế của Putin đã khiến cả thé giới kinh ngạc. Phương Tây đã dan hiéu được rằng Putin không hè dé dai như họ nhận định
* Tham khảo cuốn sách "The Court of the Red Tsar” của Simon Sebag Montefiore.
* Boris Nikolaevich Yeltsin (1931 - 2007) la tong thông dau tiên của nước Nga sau khi Liên Xô sụp đô, với hai nhiệm kỳ liên tiếp từ 1991 đến 1999, Quan điểm chính trị thân
phương Tây.
#® Uy ban An ninh Quốc gia Liên Xô, còn được gọi là Ủy ban An ninh Nhà nước,
thảnh lập năm 1954, là lực lượng cảnh sát mật chính và cơ quan an ninh của Liên X6 cho
đến khi tan rã năm 1991. Tên viết tắt được nhiều người biết đến của tô chức này là tên tiếng Nga - KGB, nhưng đề tôn trọng nguyên tặc đồng ngữ trong nghiên cứu, tác giả quyết định
dùng tên tiếng Anh là CSS.
32
trước đó. Và đương nhiên, với uy tín áp đảo của mình, ghế Tỏng thông Nga được Putin nắm giữ từ năm 2000 đến tận ngày hôm nay (không kẻ đến nhiệm kỳ Tông thống của Medvedev). Cuối cùng, trong sự hoài nghỉ xen lẫn khó chịu đối với Putin,
phương Tây đã khởi động lại công cuộc bài Nga.
Lai nói về dau mỏ, khí đốt, Nga và EU có quan hệ cung - cau rõ rệt, cả hai
cùng có lợi. EU can nang lượng dé phát trién kinh tế - xã hội. trong khi Nga sở hữu
trữ lượng tuyệt vời, lại năm ở vị trí địa lý - địa chất vô cùng thuận lợi. Đó là những lý do dé duy trì hoạt động của Nord Stream 1, Yamal, Blue Stream - những đường ống dẫn khí đốt chính và trực tiếp sang Châu Âu. Rõ ràng, mỗi quan hệ dầu mỏ này không vững bên vì thái độ chính trị của Nga va EU chưa bao giờ thật sự dong nhất, nó được duy trì từ khi Putin lên nắm quyền đến nay chỉ bởi sự cân nhac lợi ích của
cả hai phía. Nhưng ở thời điểm hiện tại, trước sự leo thang ngày càng mạnh của Nga
trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, mỗi quan hệ này đang lung lay hơn bao
giờ hết.
Năm 2013, tỷ lệ khi đốt của Nga trong tiêu thụ khí đốt nội địa tại các nước EU như sau: Estonia, Phan Lan, Latvia, Lithuania, Slovakia 100%, Bulgaria 97%, Hungary 83%, Slovenia 72%, Hy Lạp 66%, Czech 63%, Ao 62%, Ba Lan 57%, Đức 46%, Ý 34%, Pháp 18%, Hà Lan 5% và Bi 1% (Jones et al., 2015). Ta chi thấy một vai nước như Đức, Ý, Pháp, Ha Lan hay Bi là gắng gượng được nếu không có nhiên liệu từ Nga, còn lại thì rất khó khăn. Có thể nhận xét rõ rằng, Nga đóng vai trỏ rất quan trọng đến ngành công nghiệp năng lượng tại các nước Châu Âu, thậm chí là cả đời sông. Mỗi khi mùa Đông đến, phương Tây tiêu thụ đầu mỏ và khí đốt ở mức rất cao, vì vậy, Nga mặc nhiên trở thành đối tác hàng đầu của họ trong van dé này, với đại điện là Công ty GazpromTM. Và, đối với chính trị dau mỏ thì Nga không bao giờ
bỏ lỡ điều đó. Điều này được các nha nghiên cứu gọi bang cụm từ "vũ khí hóa năng
lượng” hay “vũ khí hóa đâu mo".
© OSC Gazprom, thành lập năm 1989, là doanh nghiệp lớn nhất nước Nga và là
công ty kinh doanh khí dot lớn nhật the giới.