3.1. Nhận định tình hình quan hệ dầu mỏ xoay quanh xung đột vũ trang Nga — Ukraine những năm tiếp theo
3.1.1. Sự trỗi đậy của Trung Quốc - lời thách thức hệ thống Petrodollar
Ngay từ khi cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine được khơi mào,
Trung Quốc đã có cho mình những dự định riêng. Trên thực tế, nước này đang xem xét tình hình diễn biến trong cuộc chiến năng lượng giữa Nga và Hoa Kỳ dé đưa ra các biện pháp phù hợp. Lich sử cũng đã nhiều lần chứng minh, Trung Quốc không
bao giờ từ bỏ, dù là phương thức nào, dé đưa đất nước lên vị thế siêu cường. Và tình
hình thời sự những ngày vừa qua càng làm nổi bật quyết tâm gây áp lực đến nén kinh
tế nhiên liệu Hoa Kỳ của Trung Quốc.
Kê từ đầu năm 2023, cụ thé là tháng 1, mỗi quan hệ dau mỏ giữa Trung Quốc với Nga va Trung Đông ngày cảng sâu sắc. Mối quan hệ trên thể hiện sự trỗi dậy của đồng Petroyuan, tức đồng nhân dân tệ dé mua bán dau m6, thứ có thé thách thức đồng
Petrodollar.
Tờ Financial Times cho biết rằng, Trung Quốc đã và đang tăng cường mua dầu thô và LNG từ Iran, Venezuela, Nga và một số quốc gia châu Phi bằng đồng nhân dân tệ của nước này. Các bước hướng tới việc loại bỏ đồng USD trong giao dịch năng lượng đã tăng cường sau các biện pháp trừng phạt sâu rộng ma các quốc gia phương
Tây áp đặt đối với Nga nhằm đáp trả hoạt động quân sự ở Ukraine. Trong khi đó Nga lại là một trong những nha sản xuất và xuất khâu năng lượng lớn của thé giới.
Chúng ta đều biết, dy trữ ngoại hối bằng USD đã được quân sự hóa trong cuộc chiến trừng phạt, khiến việc sử dung đông tiền nảy trở nên không an toàn đối với các
nhà xuất khẩu và nhập khẩu dau, khí đốt và các hàng hóa lớn khác.
Chính vì thé, việc hợp tác giữa Trung Quốc và các nước Trung Đông có thé
ca £ .. ` à =5 £ : . i a ~
liên quan dén việc thăm dò va sản xuat chung ở những nơi như Biên Đông, cũng như
7?
đầu tư vào các nhà máy lọc dầu, hóa chất và nhựa. Việc thục hiện tất cả các dự án trên bằng đồng nhân dân tệ sẽ đánh dau một sự thay đổi lớn trong thương mại năng lượng toàn cầu. Thậm chí, ngay cá khi nó không thay thé đồng USD như một loại tiền dự trữ, giao dich bang đồng Petroyuan vẫn sẽ mang lại những tác động kinh tế
và tài chính quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách và nhà đầu tư.
Không chi vậy, những chi số khách quan con ủng hộ Trung Quốc trong việc định hình lại hệ thông thanh toán đầu mỏ quốc tế, nhất là sự suy thoái của chính đồng dollar Mỹ. Việc vũ khi hoa đồng USD trong hệ thống tải chỉnh toàn cầu đã thúc đây các nước đây nhanh chóng tìm kiếm phương án thay thế. Bên cạnh hệ thông thanh toán tài chính quốc tế đo Trung Quốc, Nga tự xây dựng, các nước vùng Vịnh, các quốc gia Đông Nam Á như Singapore, Malaysia. Indonesia. Thái Lan... và các quốc gia Nam Mỹ cũng dang đàm phan kha năng sử dụng đồng nội tệ dé tiến hành giao
địch song phương. Hơn nữa, Nga đang bị phương Tây trừng phạt, tạo cơ hội cho
Trung Quốc sử dụng nhân dân tệ đề nhập khẩu các vật tư chiến lược như dau thô, khí đốt tự nhiên... thông qua các đường ống trên đất liền một cách ôn định. Trung Quốc sẵn sảng quay lưng với Nga bất kỳ lúc nào đê chú trọng lợi ích của chính mình.
Quả thực Trung Quốc có hàng loạt con đường phát triển đang hiển hiện rõ ràng trước mắt. Việc này đòi hỏi khả năng chớp thời cơ của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng dự đoán được trong những năm tới, bằng cách phân tích, rằng Trung Quốc sẽ chiếm giữ một vị thế không thé loại bỏ trong quan hệ dầu mỏ quốc tế, nhất là với hệ thông tiền tệ thanh toán.
3.1.2. Sự lệ thuộc sâu sắc của EU vào năng lượng Hoa Kỳ
Theo Đài CNN, Hoa Kỳ đã thay thé Nga trở thành nhà cung cấp dau thô lớn nhất cho EU. Ngày 28/3/2023, Văn phòng dit liệu Eurostat của EU cho biết 18%
lượng dầu thô nhập khâu của EU đến từ Mỹ.
Cũng theo Eurostat, tính đến cudi năm 2022, “các nhà cung cấp dau thỏ lớn nhất của EU là Mỹ, Na Uy và Kazakhstan, cho thay rằng EU đã xoay xo dé thích ứng với boi cảnh thị trường dâu m6 dang thay đổi va gần như loại bỏ sự phụ thuộc vào
dau mo của Nga”.
78
Nhưng liệu rằng việc nay có phải là tín hiệu dang mừng hay không?
Trước mắt, chúng ta tạm cho rằng EU đang hoàn toàn ồn định với những đối sách của mình trong cuộc chiến tranh năng lượng xoay quanh xung đột vũ trang giữa Nga va Ukraine. Tuy nhiên, về lâu dai, sự chỉ phối ngày cảng lớn của Hoa Kỳ sẽ
khiến cho EU từ phụ thuộc chuyển thành lệ thuộc, hệt như cái cách mà tô chức này
đã lệ thuộc vào dầu khí của Nga trước đó.
Nga van đang dé cho dòng chảy dầu khí của mình trôi dạt sang Châu Âu, nhưng tần suất đã it han đi, nhường chỗ cho dong chảy năng lượng của Hoa Kỳ với cái giá cao hơn. Rõ ràng, mối quan hệ đồng minh giữa Hoa Kỳ và EU không to lớn đến mức khiến Hoa Kỳ phải hy sinh lợi ích của mình vì EU. Hoa Kỳ luôn tỏ ra vị thé
siêu cường va cực kỳ khôn khéo trong từng đường đi nước bước của vẫn dé đối ngoại.
Do đó, Hoa Kỳ vẫn sẽ tiếp tục trục lợi gián tiếp thông qua cuộc xung đột Nga — Ukraine, và chính EU mới là những chủ thê chịu thiệt thòi nhiều nhất.
Ta có thê nhận định rằng, thoát khỏi đầu khí Nga là một thành công của EU, nhưng đồng thời không khác gì con dao hai lưỡi có thé quay mũi sang tắn công ngược lại tô chức này bat kỳ lúc nào, vì Hoa Kỳ đang nắm dang chuôi.
3.1.3. Những bất đồng trong việc trừng phạt Nga giữa Hoa Kỳ và EU
Tuy rằng có phan chủ quan, nhưng tác giả nhận thay rằng, tinh hình thé giới nói chung và Châu Âu nói riêng đang có nhiều biến đổi tỷ lệ thuận theo cuộc xung đột vũ trang mà Putin tiễn hành vào Ukraine. Vảo khoảng cudi năm 2022, EU tuy không còn lệ thuộc quá nhiều vào dầu khí Nga, nhưng đã buộc phải xuống thang cam
van nước này vì một số vấn dé cô hữu. Trong đó, điển hình là việc EU đang phải chịu ảnh hưởng trực tiếp do các tác động tiêu cực từ cuộc chiến.
Về phía Hoa Kỳ, nước này hoàn toàn đủ tài lực dé tiếp tục cuộc cạnh tranh nhiên liệu với Nga, do van dé địa lý và cũng do van đề vị thé. EU tuy là đồng minh, nhưng lại nằm ngay cạnh Ukraine, xét về mặt vị trí đã khác biệt với Hoa Kỳ, còn xét về mặt sức mạnh đất nước thi cảng khập khiéng. Ở vị tri của EU, Hoa Ky con gián tiếp buộc các quốc gia thành viên trong tô chức nay viện trợ mọi mặt cho Ukraine kháng cự Nga, bằng việc chính Hoa Kỳ sẽ viện trợ nước này trước tiên. EU đương
79
nhiên không thê làm ngơ khi “âm nhân ” của mình ra tay. Và sự viện trợ có phần miễn
cưỡng này góp phan kéo lùi nên kinh tế của EU một cách khá đáng kẻ.
Trên thực tế, ké từ khi xung đột Nga - Ukraine nô ra, EU đã cung cap đạn pháo va vũ khí cho Kiev thông qua Cơ chế Hòa bình Châu Âu (EPF)**. Tuy nhiên, gần day, Ukraine sử dụng nhiều đạn pháo hơn số lượng mà nước này sản xuất hoặc nhận được từ các đồng minh. Các quan chức EU cũng ước tinh rằng các lực lượng Ukraine sử dụng tới 7.000 quả đạn pháo mỗi ngày nhưng tốc độ sản xuất đạn dược vẫn đang hạn chế. Nếu các nhà sản xuất vũ khí muốn gia tăng sản lượng và xây dựng những nhà
máy mới, họ cần có nhiều đơn đặt hàng lớn và nguồn kinh phí đảm bảo. Với hy vọng giải quyết van đề nay, dé xuất sử dung ngân sách chung của EU dé đặt hàng và mua
tới | triệu quả đạn pháo cho Ukraine, với chi phí lên tới 4 ty USD ra đời. Dây là cách
tiếp cận ma Ursula von der Leyen cho là giống với những gì châu Âu từng thực hiện dé đảm báo nguồn cung vaccine sớm trong đại dịch CoViD-19.
Như vậy, so với dé xuất của Ukraine, kế hoạch của đại diện cấp cao EU có quy mô nhỏ hơn nhưng vẫn sẽ là bước đi mang tinh bước ngoặt đôi với EU vì hoạt động mua sắm quốc phòng trước đây phan lớn chỉ dành cho các chính phủ thành viên riêng lẻ của khối. Trước những dién biến mới, Francois HeisbourgTM đánh giá cao ý tưởng mua chung vũ khí của châu Au, nhưng ông cảnh báo rằng, ngay cả khi có đủ kinh phí, các nhà cung cấp phương Tây vẫn chưa thẻ cung cấp đạn được nhanh chóng.
“Vấn dé nằm ở chỗ các nhà may can thời gian di vào hoạt động ”. ông lưu ý.
Trong bối cảnh đó, hãng tin Bloomberg nhận định, chính phủ các nước EU
tuy đã tránh được suy thoái kinh tế vào đầu năm nay, nhưng giờ đây, mỗi đe dọa về một cuộc suy thoái mới đang bao trùm khu vực. Điều nảy là do chỉ phi quá lớn của các chính phủ châu Âu để chống lại sự phụ thuộc đáng kể vào nguồn cung cấp khi đốt của Nga.
*2 Cơ chế Hòa bình Châu Âu, thành lập năm 2021, là một quỹ ngoài ngân sách trị giá
khoảng 5 ty euro cho giai đoạn 2021 - 2027, được tài trợ thông qua đóng góp của các nước thành viên EU.
*® Francois Heisbourg, sinh năm 1949, là nhà nghiên cứu chiến lược mang hai quốc
tịch Anh — Pháp.
80
Với muôn vàn những nỗi lo ap đến cùng lúc như vậy, dự đoán trong tương lai, Hoa Kỳ và EU sẽ ngày càng gặp nhiều bất đồng trong việc buộc chặt hay nới lỏng các biện pháp cắm vận và trừng phạt nước Nga. Điều này cũng góp phần gián tiếp
ảnh hưởng đến tương lai dau khí của khu vực Châu Âu. Nhìn chung, tat cả những gi mà EU dang sở hữu liên quan đến dau khí đều chỉ mang tính chất thời điểm, còn về lâu dai vẫn là một nghi van, thách thức lớn đang chờ các thảnh viên trong tô chức nay
tìm ra câu trả lời.
3.1.4. Cơ hội đảnh cho OPEC
Trên thực tế, cũng chăng khác Trung Quốc về mục đích, khi OPEC không những muốn cạnh tranh áp đảo Hoa Kỳ, mà còn sẵn sảng lợi đụng Nga bat cứ khi nào có thê dé giành quyền lợi cho chính mình. Bằng chứng là tô chức này đã liên tục có những sự thé chỗ tại các thị phan dầu khí cũ của Nga ngay khi nước này vừa rời khỏi.
Cụ thé, OPEC đã đóng một vai trỏ quan trọng trong việc lap đầy khoảng trong ma Nga đề lại sau những lệnh cam vận. Nhập khẩu dau thô của Hoa Ky từ tổ chức này đã tăng lên 101.000 thùng/ngày từ năm 2021 đến năm 2022, với dòng chảy từ Saudi Arabia va Iraq lần lượt tăng 100.000 thùng/ngày và 92.000 thùng/ngày, theo
ghi nhận của Energy Intelligence.
Các quốc gia thành viên OPEC cũng đã đóng một vai trò quan trọng trong việc
thay thể các sản phẩm dau mỏ của Nga. Các tàu hàng chứa dau chưa hoàn thiện của
quốc gia này đến từ OPEC đã tăng 136.000 thùng/ngày lên 190.000 thùng/ngày từ
năm 2021 đến năm 2022, trong đó Saudi Arabia và Iraq một lan nữa là những nhà
xuất khâu hàng đầu.
Cho đến đầu năm 2023, sự tăng trưởng nhanh chóng của OPEC vẫn chưa có đấu hiệu ngừng lại, đánh dấu sự phức tạp ngày càng mở rộng của các mối quan hệ dau mỏ thế giới thách thức những nhà nghiên cứu cũng như lý luận kinh tế déi ngoai.
Trong tương lai, OPEC sẽ có nhiều hon những cơ hội, khi quan hệ tay ba Hoa Kỳ - Nga - EU bước vào giai đoạn chồng chéo, đan xen lẫn nhau về lợi ích. Với tâm thế đứng ngoài cuộc xung đột vũ trang mà Zelensky cùng đồng bảo ông đang phải
hứng chịu trước quân đội Nga của Putin, các nước OPEC và OPEC+ hoàn toàn có
81
kha năng chi phối thị trường dầu khí toàn cầu, cùng với Trung Quốc tạo thành những nhân tô tác động đến vi thế dầu khí của cả Nga và Hoa Kỳ, theo nhiều cách khác
nhau.
3.2. Đề đạt phương hướng giải quyết vấn đề đối với các chủ thể Xin lạm bàn một chút trước khi giải quyết các phương án.
Chúng ta nghiên cứu một van đề quan hệ quốc tế. hiền nhiên có nhiều phương pháp luận khác nhau dé mô xẻ, phân tách các dit kiện. Tuy nhiên, chủ nghĩa hiện thực
van lý tưởng hơn cả nếu ta vận dụng nó một cách hợp lý. Ai cũng đều thay rằng Nga và Hoa Kỳ là siêu cường, cả về sức mạnh quốc gia nói chung và vị thé trong chính trị đầu mỏ nói riêng. Bởi lẽ đó, khi đề cập đến hướng giải quyết cho các chủ thẻ, tác gia da cân nhắc kỹ lưỡng nhiều phương án dé không mang tinh ngụy biện, hay duy ý chi.
Vẻ phần Nga, họ cần cân nhắc đến việc kết thúc sớm chiến dịch quân sự đặc
biệt tại Ukraine, nơi mà Putin vẫn đang sa lầy. Dẫu biết rằng, Nga đang đánh theo lỗi
“chậm mà chắc ", sử dụng các kiều chiến thuật nhân đạo dé tránh ton thất mạng người cho đân thường Ukraine (một trong số nhiều lý do khiến Nga vướng chân quá lâu so với vị thé quân sự của minh), nhưng Putin và các quan chức Điện Kremlin cần phải dé phỏng Hoa Kỳ cũng như đông minh EU, bởi lẽ những sự kiện lịch sử trong quá khứ như Kế hoạch Marshall sau Thế chiến II chăng hạn, chính là minh chứng cụ thé
nhất cho sự thích nghỉ mạnh mẽ của EU trước các biến có thời đại. Kết thúc sớm cuộc
xung đột với Ukraine bằng một trận đánh mang ý nghĩa chiến lược quyết định, Nga
sẽ càng có nhiều hơn những cơ hội xây dựng tính pháp lý quốc tế và trưng cầu dân ý
cho Donetsk cũng như Lugansk.
Ngoài ra, việc đó còn giúp cho Nga giữ lại được thị trưởng quá tiềm nang cho ngành công nghiệp dau khí của mình, đó là EU, bởi lẽ EU tuy đang dan thích nghỉ
với việc xa rời nguồn cung dầu khí từ Nga và xích lại gần dầu khí nhập khẩu trung
gian từ Hoa Kỳ, nhưng về lâu ve dai, cái giá không lồ phải trả cho Hoa Kỳ sẽ là gánh nặng khủng khiếp với EU.
Đến lúc này, EU có hai đường lôi:
§2
+ Một là tìm đến những thứ nhiên liệu mới thay thế dau mỏ, việc nay đòi hỏi thời gian lâu đài và không giải quyết được các vấn dé xã hội trước mắt như thất
nghiệp, khan hiểm nhiên liệu vận hành công nghiệp và đời sông. Nếu trung thành với phương án này, nhiều khả năng sẽ xảy ra nội loạn trong khuôn khô những nhà lãnh đạo Châu Âu, hoặc thậm chí là bất ôn chính trị trong từng nước.
+ Hai là tiếp tục nhập khẩu dau khí từ Hoa Kỳ, nhưng rõ rang 1a nguồn cung từ Hoa Kỳ không phải nguồn cung ồn định. Hoa Ky là cường quốc trong van dé chế biến, lưu trữ va bảo quản cũng như xuất khâu, tiêu thụ dau khí, nhưng cái căn cốt dé
duy trì ngành công nghiệp dau khí vẫn là trữ lượng có thê khai thác được - là thứ mà
Hoa Kỳ còn thiểu. Việc Hoa Kỳ có thẻ xuất khẩu được dau khí đều là nhờ mua bán dầu với các quốc gia, tô chức khác. Và như chúng ta thường nói: “mọi con đường déu dan đến thành Rome”, ở đây, mọi khía cạnh đều dẫn đến van đề chính trị. Nếu OPEC hay Trung Quốc xảy ra xung đột cạnh tranh với Hoa Kỳ, liên minh cùng Nga
và ép giá Nhà Trắng, thì với vị thế thừa hưởng gián tiếp dầu khí từ các quốc gia cung
cấp cho Hoa Kỳ, EU cũng sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nước Nga và EU là mỗi quan hệ tuy mang tính vụ lợi và không sâu bền, nhưng dau sao, một quốc gia tự lực về đầu khí như Nga vẫn là lựa chọn vừa hợp lý về giá cả, về địa lý, vừa hợp lý về cá chính trị nữa.
Về phía Hoa Kỳ và các chủ thé khác như Trung Quốc, OPEC... thì rõ ràng họ đang hưởng lợi rat lớn từ cuộc chiến ma Nga tiền hành tai Ukraine. Hoa Kỳ hướng lợi nhiều nhất khi vừa chứng tỏ được vị thế không thé tranh cãi trên trường quốc tế, và sự chi phối Châu Âu của minh. Điều ma những chủ thé nảy nên làm là không can thiệp quá sâu vào nội tại của cuộc xung đột, tập trung phát triển ngành công nghiệp dau khí cho phù hợp với các tình hình mới. Thời gian sẽ trả lời tat cả những câu hỏi vẫn còn hiện hữu trong chính trị dầu mỏ quốc tế. Mong rằng các chủ thê tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia độc lập, và tôn trọng hòa bình thế giới
trong mọi tinh huồng.