- Sử dụng phương pháp tính giá trị trung bình:
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Kết quả điều tra các loại thuốc và hĩa chất dùng để trị bệnh trong các trại sản xuất cua giống.
trị quan trọng của cơng tác phịng bệnh. Đây chính là khâu quan trọng quyết định đến sự thành cơng của mỗi đợt sản xuất.
Nhiều loại hố dược được sủ dụng cho mục đích này: chlorine A, Formol,
Malachite Green, Treplan. Đây là những hố chất cĩ tính khử trùng cao, nĩ cĩ thể diệt được nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau. Tuy nhiên trong các trại sản xuất cua giống thì vẫn cịn một vài trại đã sử dụng hố chất Malachite Green, Treplan đây là hai loại hố chất đã bị cấm sử dụng trong nuơi trồng Thuỷ sản ở Việt Nam bởi độc tính của nĩ cao và gây hại cho người nuơi cũng như cho vật nuơi.
Chlorine cĩ khả năng loại trừ được mần bệnh do vi khuẩn, protozoa nhưng
tác dụng diệt nấm của chlorine thì khơng cao. Theo Sinderman (1987), chlorine ít cĩ tác dụng với tác nhân gây bệnh là nấm ở ấu trùng giáp xác, vì phải dùng tới
500ppm + ánh sáng mặt trời mới cĩ khả năng diệt nấm. Do đĩ một số trại vẫn dùng
tới Malachite Green hay Treplan để diệt mầm bệnh do nấm.
4.3. Kết quả điều tra các loại thuốc và hĩa chất dùng để trị bệnh trong các trại sản xuất cua giống. trại sản xuất cua giống.
Cho dù đã xác định được vai trị của cơng tác phịng bệnh là chính nhưng các trại sản xuất cua giống cũng khơng tránh khỏi các loại bệnh xẩy ra. Đứng trước sự bùng nổ của bệnh trên ấu trùng thì các trại sản xuất giống cũng đã tiến hành dùng các hố dược để trị bệnh cho ấu trùng. Kết quả điều tra về việc dùng các hố dược để trị bệnh cho ấu trùng cua giống được thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4: Các loại thuốc, hĩa chất và nồng độ sử dụng để trị bệnh cho ấu trùng cua. Tên bệnh thường gọi Thuốc và hĩa
chất Nồng độ (ppm) Tỷ lệ % trại sử dụng A30 0,1 – 0,2 20 Tetracyline 1 20 Ciprofloxacine 1 70 “Phát sáng” Cotrim 0,5 – 1 30 Treplan 0,05 – 0,1 40 A30 0,1 – 0,25 30 Ciprofloxacine 1 10 “ Trùng loa kèn” Formol 25 – 50 60 “Nấm đỏ” Nistatin 1 - 2 20 “ Hoại tử phần vỏ” Treplan 0.05 – 0,1 50
(Tỷ lệ phần trăm số trại dùng thuốc trị bệnh được tính theo tổng số trại gặp các bệnh đĩ).
Bảng 4 cho thấy các trại sản xuất giống cũng đã sử dụng một số hố dược
thường dùng trong trị bệnh cho ấu trùng tơm để tri bệnh cho ấu trùng cua như: A30, Teracylien, Ciprofloxacine, Nistatin và cũng như đã nĩi ở phần phịng bệnh cho ấu trùng thì cịn tới 50% số trại sản xuất cua giống vẫn cịn sử dụng loại thuốc kháng sinh bị cấm là Treplan để trị bệnh cho ấu trùng.
Với các loại hố dược trên thì Ciprofloxacine được các trại sử dụng nhiều
trong việc trị bệnh “phát sáng” (chiếm tới 70%) cịn các hố dược khác chỉ dừng lại ở mức độ trung bình (20%– 30%).
Khi được hỏi về kết quả trị bệnh của các loại hố dược trên, thì các chủ trại
đa phần cho rằng kết quả trị bệnh khơng cao, thường là do khơng phát hiện được bệnh kip thời nên sau khi đã phát hiện ra bệnh thì bệnh đã ở giai đoạn bị nhiễm nặng nên các trại rất ngại xử lý bệnh, nếu cĩ xử lý thì sau khi trị bệnh xong ấu trùng trong bể cịn lại cũng khơng bao nhiêu, ấu trùng trong bể quá thưa nên phải xả bỏ.