PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Kết quả nghiên cứu vai trò của vi khuẩn trong việc gây ra hiện tượng chết cao trên ấu trùng cua ở giai đoạn Zoea3 – Zoea5
4.4.3. Cảm nhiễm vi khuẩn Vibrio alginolyticus, V. harvey và Pseudomonas putida treõn aỏu truứng cua
Sau khi nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ trên các mẫu ấu trùng cua yếu có dấu hiệu bị bệnh đã phát hiện ra một vài chủng vi khuẩn có tần số bắt gặp cao. Để xác định vai trò của các chủng này trong việc gây chết cao ở ấu trùng. Đồng thời đánh giá được vai trò của tác nhân nào là chủ yếu, cần tiến hành cảm nhiễm vi khuẩn nghiên cứu trên đàn ấu trùng cua khoẻ.
* Diễn biến một số yếu tố môi trường thí nghiệm.
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm cảm nhiễm, nhiệt độ nước ổn định trong phạm vi từ 25,0 – 29,50C, độ mặn 31 ppt và pH = 8,4.
* Kết quả theo dừi sự chết của ấu trựng cua Zoea 3 trong thời gian thớ nghiệm.
Bảng 7: Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn Pseudomonas putida trên ấu trùng cua ở giai đoạn Zoea3.
Số lượng ấu trùng chết trong các lô thí nghiệm Thời gian theo dừi
đối chứng 105 tb/L 106 tb/L 107 tb/L
16h 19 17 20 55
22h 11 12 14 15
28h 10 12 19 17
34h 13 16 9 11
40h 9 10 11 2
46h 12 12 13 0
52h 9 13 12
Số con còn sống 17 8 2 0
Tyỷ leọ soỏng (%) 17 8 2 0
0 20 40 60 80 100
16 22 28 34 40 46 52
Thời gian (giờ)
Tyỷ leọ cheỏt tớch luừy (%)
Đối chứng 105 tb/l 106 tb/l 107 tb/l
Hình 7: Tỷ lệ chết tích lũy của ấu trùng cua giai đoạn Zoea3 được gây cảm nhiễm với vi khuẩn P. putida ở các nồng độ gây nhiễm khác nhau.
Nhìn vào số liệu hình và bảng 7 ta nhận thấy tỷ lệ chết ở các lô cảm nhiễm với mật độ 105tb/L và lô 106tb/L so với lô đối chứng trong suốt thời gian thí nghiệm là ngang nhau và không có sự sai khác còn tỷ lệ chết ở lô mật độ 107tb/L so với lô đối chứng thì có sự sai khác. Ấu trùng ở lô 107tb/L chết hết sau 40h thí nghiệm.
Điều này có thể nói lên là ở mật độ vi khuẩn 105 tb/L và 106tb/L thì vi khuẩn không gây chết ấu trùng mà ấu trùng chết tự nhiên do yếu hoặc đã mang mầm bệnh trước đó hoặc do sự biến động của môi trường trong điều kiện thí nghiệm. Khi kiểm tra ấu trùng cua bị chết trong thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn này cho thấy: không phát hiện thấy nấm, ký sinh trùng. Các chủng vi khuẩn phân lập được từ ấu trùng cua thí nghiệm cảm nhiễm đều ở dạng trực khuẩn Gram âm. Khi phân lập lại vi khuẩn thì
105tb/L 106tb/L 107tb/L
gặp Vibrio spp, Pseudomonas spp, không phân lập được P. putida. Như vậy là ấu trùng chết trong lô cảm nhiễm P. putida không phải là do chết vì nhiễm vi khuẩn này cho dù ở lô mật độ vi khuẩn 107tb/L ấu trùng Zoea 3 chết với tỷ lệ cao cũng không thể nói lên được vai trò gây chết của P. putida.
Bảng 8: Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn Vibrio harvey trên ấu trùng cua giai đoạn Zoea3.
Số lượng ấu trùng chết ở các lô thí nghiệm Thời gian theo dừi
Đối chứng 105 tb/L 106tb/L 107tb/L
16h 10 25 20 18
22h 6 16 19 19
28h 7 10 16 16
34h 9 13 13 18
40h 8 11 10 9
46h 6 8 14 13
52h 2 9 4 5
Số con còn sống 52 8 4 2
Tyỷ leọ soỏng(%) 52 8 4 2
0 20 40 60 80 100
16 22 28 34 40 46 52
Thời gian (giờ)
Tyỷ leọ cheỏt tớch luừy (%)
Đối chứng 105 tbvk/l 106tbvk/l 107tbvk/l
105tb/L 106tb/L 107tb/L
Hình 8: Tỷ lệ chết tích lũy của ấu trùng cua giai đoạn Zoea3 được gây cảm nhiễm với vi khuẩn V. harvey ở các nồng độ gây nhiễm khác nhau.
Từ hình và bảng 8 ta thấy rằng sau 52 giờ thí nghiệm ấu trùng ở các lô cảm nhiễm vi khuẩn gần như chết hết. Giữa các lô cảm nhiễm và lô đối chứng có sự sai khác nhau về tỷ lệ sống. Lô đối chứng còn sống 52% trong khi ở các lô cảm nhiễm tỷ lệ sống giảm dần theo mật độ cảm nhiễm 8%, 4%, 2%. Điều này có thể nói rằng ấu trùng chết ở các lô cảm nhiễm là có chịu ảnh hưởng của loài V. harvey. Tuy nhiên với các mật độ vi khuẩn đem cảm nhiễm ở các lô khác nhau thì tỷ lệ sống lại không có sự sai khác. Có thể ngoài yếu tố vi khuẩn đem cảm nhiễm làm cho ấu trùng chết thì còn nguyên nhân nào đó khác nữa có thể do sự biến động trong điều kiện thí nghiệm hoặc cũng có thể ấu trùng đã mang mầm bệnh trước đó. Trong thời gian thí nghiệm cảm nhiễm tiến hành kiểm tra ấu trùng cua bị chết trong thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn này cho thấy: không phát hiện thấy nấm, ký sinh trùng, các chủng vi khuẩn phân lập được từ ấu trùng cua thí nghiệm cảm nhiễm đều ở dạng trực khuẩn Gram âm và phân lập được loài V. harvey. Từ đây ta có thể nói ấu trùng chết trong thí nghiệm là chịu ảnh hưởng của V. harvey. Vậy đây có thể là tác nhân gaõy beọnh cho aỏu truứng cua.
Bảng 9: Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn V. alginolyticus trên ấu trùng cua giai đoạn Zoea3.
Số lượng ấu trùng chết trong các lô thí nghiệm Thời gian theo dừi
Đối chứng 105 tb /L 106tb /L 107 tb /L
16h 9 12 32 45
22h 10 9 15 21
28h 15 16 17 13
34h 24 11 13 14
40h 16 20 11 7
46h 8 15 9 0
52h 13 17 3 0
Số con còn sống 5 0 0 0
Tyỷ leọ soỏng (%) 5 0 0 0
Qua kết quả bảng 9 ta thấy rằng sau 52h thí nghiệm ấu trùng Zoea3 đem cảm nhiễm ở các mật độ khác nhau hầu như chết hết ngoaị trừ lô đối chứng tỷ lệ sống còn 5%. Tuy nhiên so sánh tỷ lệ chết ở lô đối chứng và các lô cảm nhiễm vi khuẩn thì không có sự sai khác gì. Nhưng cũng từ hình và bảng 9 cho ta thấy ở mật độ vi khuẩn cao thì ấu trùng chết nhanh hơn, như ở mật độ vi khuẩn 107 tb/L thì ấu trùng đã chết hết sau 40h thí nghiệm. Với kết quả đó phần nào cho thấy ấu trùng chết có thể cũng có thể ảnh hưởng của vi khuẩn đem cảm nhiễm. Nhưng ấu trùng chết nhiều ở các lô thí nghiệm cũng có thể do ấu tùng yếu hoặc do đã có bệnh trước hoặc cũng có thể do sự biến động trong điều kiện thí nghiệm mà ấu trùng chưa thích nghi được. Khi tiến hành phân tích ấu trùng chết trong thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn này cho thấy: không phát hiện thấy nấm, ký sinh trùng, các chủng vi khuẩn phân lập được từ ấu trùng cua thí nghiệm cảm nhiễm đều ở dạng trực khuẩn Gram âm và
0 20 40 60 80 100
16 22 28 34 40 46 52
Thời gian (giờ)
Tyỷ leọ cheỏt tớch luừy (%)
Đối chứng 105tb/L 106tb/L 107tb/L
Hình 9: Tỷ lệ chết tích lũy của ấu trùng cua giai đoạn Zoea3 được gây cảm nhiễm với vi khuẩn V. alginolyticus ở các nồng độ gây nhiễm khác nhau
phân lập được loài V. alginolyticus. Với kết quả này ta có thể nói rằng V.
alginolyticus có khả năng giữ vai trò là vi khuẩn cơ hội khi gặp vi khuẩn gây bệnh thì có hiện tượng tiếp hợp và V. alginolyticus đã chuyển gen của mình sang cho vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn này đã gây chết cho ấu trùng ở mật độ vi khuẩn 107tb/L.