1.Tính chiến lợc của quá trình cổ phần hoá:
Nhiều công trình nghiên cứu và kinh nghiệm của nhiều nớc về vấn đề này đều cho thấy rằng cổ phần hoá là một bộ phận của quá trình cải cách toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy nó đòi hỏi phải suy xét và hành động mang tính chất chiến lợc cao. Đó là việc phải lựa chọn và cân nhắc cơ sở định hớng các mục tiêu lâu dài và xác lập cơ cấu kinh tế để chuyển dịch và phân bổ các nguồn lực và quyền lực cho các nhóm ngời sở hữu và quản lý khác nhau.
Đối với nớc ta thiết nghĩ công việc đổi mới quản lý kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng mở cửa không gắn liền với quá trình cải tổ khu vực kinh tế nhà Nớc, trong đó có vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà Nớc.
2.Tạo mội trờng quản lý của việc thực hiện cổ phần hoá:
Các nớc đều tạo ra 1 môi trờng pháp lý cần thiết để tiến hành công việc này. Đó là các bộ luật quan trọng có ý nghĩa là những điều kiện để xác lập và ổn định kinh tế vĩ mô, tạo ra những khung khổ pháp lý cho sự chuyển hoá hoạt động của các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá và các công ty nói chung. Hệ thống những căn bản luật ở nhiều nớc có những tên gọi khác nhau nhng đều tập chung giải quyết một số vấn đề chung nh: luật công công ty, luật về thị tr- ờng chứng khoán, luật đầu t, luật thơng mại, luật phá sản, luật lao động và bảo hiểm…
ở Việt Nam, để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà Nớc và đổi mới kinh tế nói chung không thể không có vấn đề môi trờng pháp lý và ổn định kinh tế vĩ mô. Nhà Nớc cũng đã hoàn thành bộ luật nhằm xác lập và hoàn thiện môi trờng phảp lý cho các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có định hớng của nhà Nớc.
3.Tính quá trình của việc thực hiện cổ phần hoá:
Việc nghiên cứu ở các nớc cho thấy, cổ phần hoá diễn ra nh một quá trình gồm nhiều giai đoạn: chuẩn bị các điều kiện về mặt tổ chức, lựa chọn các mục tiêu